Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Hỏi về cách làm sứa biển

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 doanchithuy
 member

 ID 23477
 05/07/2007



Hỏi về cách làm sứa biển
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
DCT xem đoạn video này mà không hiểu tại sao những người làm sứa biển lại cào đất xung quanh? (Lấy nhớt chăng?) Làm bao lâu th́ xong một con sứa? Có bạn nào đă từng ăn sứa chưa? Có ngon không?

Đi vớt "vàng biển"



Vào ngày cao điểm, giá một đấu sứa ở xă đảo Minh Châu (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) dao động từ 5 - 10 ngàn đồng. Và như vậy, mỗi ngư dân đi vớt sứa biển hoàn toàn có thể bỏ túi cả vài triệu bạc một ngày. Đổi đời từ nghề vớt và chế biến sứa, nên nhiều ngư dân nơi đây đă gọi động vật phù du này là "vàng biển"...


Ra khơi


Bỏ ra 35.000 đồng, chúng tôi đón chuyến tàu khách đă gần như kín chỗ từ bến Vân Đồn để đi xă Minh Châu. Anh Đoàn - người lái tàu chỉ dẫn: "Ra đó mất khoảng 3 tiếng. Rồi từ xă, thuê xe lam đi xuống xưởng làm sứa. Anh đợi đó đến tối thế nào cũng có tàu đánh bắt vào giao hàng". Từ chỉ dẫn của người lái tàu, chúng tôi bắt đầu cuộc hành tŕnh theo chân những ngư dân đi vớt "vàng biển".


Chúng tôi may mắn được một ngư dân đồng ư cho theo tàu, mặc dù điều này sẽ gây khó khăn cho hoạt động của họ và c̣n có thể nguy hiểm đối với những "tay mơ" như chúng tôi. Ông Tích - chủ tàu, người đă từ 2 năm nay bỏ hẳn đánh bắt cá xa bờ để đi vớt sứa, mặc độc chiếc áo cộc tay lộ rơ những cơ bắp săn chắc. Ông huơ huơ chiếc vợt trên đầu cười khà khà: "Cán bộ mặc ấm, đêm nay trời trở gió đấy. Ra bể sóng to, gió cả nhưng lộc bể th́ c̣n nhiều lắm".


Quăng nốt con sứa cuối cùng lên xưởng, thuyền bắt đầu rời bến. Đây là chuyến thứ hai trong ngày của bố con ông Tích. Chuyến trước đó, vớt được 300 đầu sứa, trừ tiền một "xách" (20 lít) dầu giá gần 200.000 đồng, bố con ông c̣n lăi khoảng 1,9 triệu đồng.


Ông Tích tính: "Với tải trọng 5 tấn, nếu cố gắng và may mắn trong lần này, tôi có thể kiếm được 3 triệu đấy anh ạ!". Trong gió biển thổi vù vù qua mang tai đến buốt mặt, thuyền ra xa bờ chừng 25 km, c̣n khoảng 20 km nữa sẽ tới băi sứa. Bắt đầu từ tháng 1 âm lịch cho đến hết tháng 3, sứa nổi trắng mặt biển.


Theo kinh nghiệm, những ngư dân dựa theo con nước để vớt sứa, nước lên th́ gió thổi từ phía Nam sang phía Bắc và ngược lại. Gió to, sứa sẽ không nổi hoặc có th́ cũng rất ít, vậy cứ chạy thuyền xuôi theo luồng gió - tức là sóng nhỏ sẽ có nhiều sứa hơn. Ông Tích bảo, chỉ khoảng một tháng nữa khi có gió Nam và bắt đầu vào mùa mưa th́ cũng là lúc hết mùa bắt sứa, khi đó mới chuyển qua đánh bắt thủy sản khác.


Tàu của ông Tích bắt đầu tăng tốc, xung quanh có khá nhiều tàu khác. Tàu đến băi sứa khi kim đồng hồ đă chỉ quá nửa đêm, nh́n sang bên cạnh, hai tàu khác cũng bắt đầu tăng tốc. Ông Tích giải thích: "Họ tăng tốc để vớt sứa đấy, tàu nào không nhanh có thể về trắng tay". Anh Trường, con trai ông Tích bắt đầu cầm vợt xúc sứa, sứa nổi lềnh bềnh trên mặt biển nhưng nếu không có kinh nghiệm và kỹ thuật cũng rất khó bắt.


Quan trọng nhất trong nghề này là phải giữ thăng bằng tốt, nhanh tay và có sức khỏe bền bỉ v́ nếu tính theo số đầu sứa, mỗi chuyến những ngư dân này phải vớt đến hàng tấn! Đang mải xem Trường vớt sứa, chúng tôi bỗng nhiên mất thăng bằng, ngă dúi về phía trước, vẫn chưa kịp hoàn hồn th́ chiếc tàu bỗng quay ngoắt 1800. Thật lạ, Trường vẫn không hề hấn ǵ. Và ngạc nhiên hơn khi ngay trong lúc nguy hiểm đó, Trường vớt được nhiều sứa hơn, sứa loại to và c̣n có cả sứa đỏ với giá trị kinh tế lớn. Chúng tôi vận hết sức lực để nắm chặt vào cột cờ cho khỏi ngă trong khi Trường vẫn ung dung thi triển các kỹ năng vớt "vàng biển".


Anh cười: "Lúc năy bố ḿnh hăm tàu lại đấy, gấp quá nên mới vậy. B́nh thường thôi mà, ḿnh quen rồi, không làm vậy không có sứa đẹp đâu, người ta vớt trước ḿnh mất". Đúng lúc đó, chiếc tàu bên cạnh đánh mạnh lái sang trái, cắt ngang đầu tàu của bố con ông Tích, cách chiếc tàu phía trước chỉ khoảng 30 mét. Chiếc tàu phía trước cũng là tàu vớt sứa nhưng hỏng động cơ và không có đèn tín hiệu. Nếu sự cố xảy ra th́ có thể coi là một tai nạn rất đáng tiếc giữa biển khơi... Các tàu vớt sứa trong đêm tiếp tục lao đi vùn vụt, thỉnh thoảng lại chao đảo, nghiêng ngả sang hai bên...


Vốn đầu tư ít nhưng lợi nhuận lại lớn khiến hầu như tất cả các hộ dân ở Vân Đồn đều chạy theo nghề vớt sứa, đỡ vất vả hơn nghề đánh bắt cá có khi lênh đênh trên biển cả tháng trời. Lao động theo mùa vụ nhưng thu nhập từ sứa bằng cả một năm trời so với những nghề khác. Tuy nhiên, do đầu tư cho phương tiện hạn chế, các ngư dân hầu như tận dụng tối đa công suất nên những trục trặc trong hoạt động không phải là hiếm.


Đa số các ngư dân vớt sứa thường làm theo mùa vụ nên họ cũng không cầu kỳ trong việc trang bị máy móc, chủ yếu sử dụng máy Trung Quốc có độ bền và an toàn không cao. Tàu ông Tích từng bị găy chân vịt, cả hai bố con tím tái chịu đựng cái lạnh suốt một ngày đêm, may mắn là ở thời điểm đó không có gió to và băo.


Hay như lần gần đây nhất, động cơ máy hỏng, phương tiện liên lạc không có, bố con ông Tích phải bơi mấy cây số vào cảng Cát (địa phận xă Minh Châu) trong "rét tháng ba bà già chết cóng", lết bộ tiếp gần chục cây số nữa mới gọi được tàu cứu hộ. Anh Trường bảo: "Chúng tôi thật sự đổi đời từ nghề vớt sứa nhưng cũng có không ít tàu bị đắm và cũng có người vĩnh viễn nằm dưới ḷng biển khơi. Lộc giời cho thật đấy, thu nhập cao nhưng nếu chủ quan trong một ngày không may mắn th́ thật khó lường trước hậu quả"...


Đồng hồ đă chỉ quá 3 giờ sáng, bố con ông Tích vớt được 400 đầu sứa. Lúc này, gió bắt đầu thổi mạnh, sứa thưa dần. Ông Tích cho tàu quay về đất liền giao hàng. Chuyến này, bố con người ngư dân này lời 2,6 triệu đồng, họ kết thúc chuyến đi mệt mỏi bằng nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt!


Xuất khẩu "vàng biển"


Hiện toàn huyện Vân Đồn có khoảng gần hai chục xưởng thu mua, chế biến sứa đang hoạt động hết công suất mà vẫn không đủ lượng cung cho thị trường. Anh Hoàng A Nh́, chuyên gia Trung Quốc - người hướng dẫn kỹ thuật chế biến cho xưởng sứa ở Minh Châu - cho biết: "Sau chế biến khoảng 10 ngày là có thể mang đi tiêu thụ. Đầu ra sản phẩm do chúng tôi đảm nhiệm, chủ yếu xuất sang Trung Quốc và một số nước châu Âu. Tiềm năng phát triển của nghề bắt và chế biến sứa là rất tốt".


Anh Hoàng A Nh́ lư giải: "Sứa là loài thân nước, có tác dụng tốt cho tiêu hóa, chống cao huyết áp và béo ph́. Mặt khác nó c̣n là món ăn khoái khẩu đối với nhiều người". Cũng theo anh Nh́, sứa là loài phù du biển, sinh sôi rất nhiều, nếu không vớt khi chết chúng sẽ trôi dạt vào bờ gây ô nhiễm. "Vừa có thu nhập cao, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, giải quyết nhiều vấn đề xă hội đồng thời cải thiện môi trường là ưu điểm mà hầu như chưa có mấy ngành nghề làm được", anh Hoàng A Nh́ nói.


Sứa sau chế biến được phân chia từng loại theo chất lượng và đóng thành từng thùng, giá mua tại chỗ khoảng trên dưới 200.000 đồng/thùng. Mỗi thùng sau khi xuất khẩu được bán với giá gấp... 50 lần. Lợi nhuận là vậy song các cơ sở sản xuất sứa hiện nay ở Vân Đồn vẫn không khỏi băn khoăn với những chính sách hỗ trợ của chính quyền các cấp.


Một chủ xưởng sứa cho biết: "Cơ sở chúng tôi chỉ được quyền thuê đất trong khoảng 3 năm, sau thời gian đó, nếu Nhà nước thu hồi lại coi như chúng tôi mất trắng khoản đầu tư hạ tầng. Mỗi xưởng sản xuất nhỏ như chúng tôi cũng phải đầu tư đến 500 - 600 triệu đồng".


Mang theo vấn đề bức xúc này, chúng tôi t́m gặp ông Nguyễn Thành Sang, Chủ tịch UBND xă Minh Châu. Ông Sang cho biết: "Hiện tỉnh đang có quy hoạch vùng bờ biển dài 24 km tại Vân Đồn. Chúng tôi chỉ cho thuê đất từ 2 - 3 năm để sau này nếu có dự án sẽ tiến hành được luôn". Tuy nhiên, ông Sang cũng phải thừa nhận các xưởng chế biến sứa đă đem lại nguồn thu ngân sách đáng kể cho địa phương.


Chia tay Minh Châu vào một sáng biển lặng gió, chúng tôi vẫn thấy từng đoàn tàu vớt sứa nối đuôi nhau. Hôm nay lại là một ngày bội thu của ngư dân, giá đă tăng lên 10.000 đồng/đầu sứa, có người bảo bên Trung Quốc đang "cháy" mặt hàng này...


Thanh niên




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 anhcongtam
 member

 REF: 164190
 05/07/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
ACT vừa coi xong phần video của DCT đăng.Về cách làm sứa biển và ăn.ACT biết cách làm rất đơn giản khi ACT c̣n ở VN.
Nhưng ACT nh́n đoạn video mà họ làm sứa.ACT thấy hơi lạ.V́ họ lấy bùn làm sạch con sứa.
Nhưng chỗ ACT họ làm rất đơn giản.Họ lấy con sứa đem xuống sông rửa sạch hết chất nhờn và mấy cái dây nhớt của nó xong.
Đem nên nhà rửa lại nước ngọt,sau đó họ thái ra từng khúc.Sau khi thái xong,họ bỏ vào một cái chum,rồi họ vỏ cây sắn(Cây sắn này không phải cây sắn mà Người miền Nam gọi là khoai ḿ đâu)
Cây sắn này thường có ở miệt Cà Mau ǵ đó.Nó có mầu hồng đỏ,vỏ nó lớn lắm.Nhiều vỏ lớn bằng bắp vế ḿnh.
Sau đó họ bỏ vào cái chum mà họ đă bỏ sẵn sứa trong đó rồi.Để khoảng từ 2 đến 3 tuần là ăn được.
Trước 75 Người ta bỏ mối ở Hố Nai và Biên Hoà nhiều nhất.V́ món này đặc trưng từ ngoài bắc đem vào năm 54.
Họ cuốn với rau chấm với cơm rượu hoặc cũng có người chấm với mắm tôm pha chanh,tùy sở thích mỗi người.
ACT đă ăn qua,nhưng chẳng có ngon lành ǵ,v́ nó có vị chát của vỏ sắn.Cho nên ACT không thích ăn.ACT nghe họ nói ăn nhiều sứa rất bổ cho cơ thể.Mà lâu quá rồi ACT cũng không biết bổ ǵ.
Nhưng không phải loại sứa nào cũng ăn được đâu nhé.Chỉ có một loại ,ḿnh nó dầy và có mầu trắng đục,không có nhớt nhiều.
C̣n mấy loại khác,ăn vào có ngày phải chở đi bệnh viện đó
Những ǵ ACT biết,chỉ lại cho DCT hiểu thêm về cách làm và ăn con sứa
ACT



 

 doanchithuy
 member

 REF: 164194
 05/07/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
anhcongtam: Đem nên nhà rửa lại nước ngọt ---> lên


Cám ơn anhcongtam đă chỉ dẫn. Hay thiệt đó! Hôm nay DCT mới tin sứa cũng ăn được và c̣n bổ nữa...


 

 ototot
 member

 REF: 164197
 05/07/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tôi thấy doanchithuy thắc mắc về việc tại sao người ta "cào đất chung quanh" con sưá trước khi thu hoạch nó đem về làm thực phẩm hay bán.
Tôi có quan sát việc làm cuả họ, và tham khảo các tài liệu về việc thu hoạch sưá, th́ thấy người ta thường vớt sưá khi nó c̣n mạnh khoẻ ở gần mặt nước. C̣n khi nó đă trôi giạt lên bờ, coi như sắp chết, sắp "tan thành nước" nên phải thu hoạch nó thật nhẹ nhàng, luồn tay thật cẩn thận dưới thân h́nh mềm nhũn cuả nó mà lấy đi!
Thân ái,


 

 doanchithuy
 member

 REF: 164201
 05/07/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bác Oto nh́n kỹ lại đi, họ cào đất để chà lên con sứa giống như là muốn lấy nhớt ra đó !

Khi làm cá trê hay lươn, DCT cũng hay dùng tro để chà lên cho hết nhớt...

Một đoạn video khác:



 

 anhcongtam
 member

 REF: 164202
 05/07/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
ACT công nhận Tỷ tinh mắt thật đấy.Nhiều bài viết khác cũng hay bị lỗi thường ,mà ACT đâu có thấy Tỷ sửa lỗi Người ta đâu.
Mà cứ để ư đến những bài đăng của ACT không à.Nói vậy thôi,ACT cám ơn Tỷ nhiều,để lần sau ACT chú ư đến mấy chữ đó nhiều hơn.
Bảo dảm những lần sau không để cho Tỷ bắt một lối chính tả nào nữa.
HEHEHE
ACT


 

 doanchithuy
 member

 REF: 164204
 05/07/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Video này rơ hơn nè, rơ ràng là họ chà cát lên ḿnh con sứa, rồi c̣n phơi nắng nữa... đâu có sợ con sứa chảy ra thành nước?



 

 nuhongkhophai
 member

 REF: 194727
 07/31/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chị doanchithuy thân mến!
Theo như em là người ăn sứa cũng hơi nh́u, th́ con sứa ư được muối bằng quả vẹt .Người ta lấy quả vẹt ấy chính ở dưới biển mọc ra , về món sứa th́ ăn cũng tương đương giống kim chi hàn quốc.Món này ăn ngon nhất là ở chân sứa .
-Gia vị ăn kèm là , mắm tôm , kinh giới , chuối xanh, khế chua , lá mơ lông , ớt tiêu , và thêm ít chanh chua để vắt làm nước chấm+đường! Và món sứa này người dân vùng biển c̣n làm món khác là gỏi sứa nữa , à c̣n nữa , có thể chế biến thành ḅ khô chộn lẫn!


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network