Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tiếu lâm, truyện cười >> NHỮNG BÀI VĂN "CƯỜI RA NƯỚC MẮT"

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 canhong
 member

 ID 50255
 03/12/2009



NHỮNG BÀI VĂN "CƯỜI RA NƯỚC MẮT"
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Chấm môn Văn, thầy cô hốt hoảng trước những “ư tưởng sáng tạo” của học tṛ...
Đến hẹn lại lên, sau mỗi đợt thi, những bài thi môn Văn hay môn Sử trong tuyển sinh Đại học, cao đẳng luôn làm cho người kể lẫn người nghe “cười ra nước mắt”.
Năm nay sau khi chấm xong môn Văn, nhiều thầy cô giáo chấm thi cũng thuật lại những “ư tưởng sáng tạo” của học tṛ, nhưng với giọng kể xót xa hơn v́ sau nhiều năm kêu ca, chất lượng học văn của học tṛ phổ thông… vẫn vậy.
“Anh Tràng một lần lên chơi thành phố, đi ngang qua cánh đồng thấy các cô thợ gặt duyên dáng đang gặt lúa bèn hứng chí ḥ vài câu trêu ghẹo. Thấy Tràng bảnh bao, các cô tranh nhau đáp lại. Thị, cô gái có giọng ḥ hay nhất đă vượt qua các “ứng cử viên” khác để trở thành vợ Tràng…”.
Nhà văn Kim Lân có lẽ sẽ nổi giận khi biết Vợ nhặt của ông được các hậu sinh cải biên thành một kịch bản cải lương đủ mùi tân cổ giao duyên.
Đoạn văn trên là một trong những “ư tưởng sáng tạo” của học tṛ mà các giáo viên chấm thi tú tài môn văn năm 2007 vừa cười vừa… “lau nước mắt” kể lại.
Không chỉ vậy, cô giáo Trương Mỹ Linh, dạy văn trường THPT Nguyễn Thông (Vĩnh Long) kể, không biết các em đă phát hiện ra giữa Vợ nhặt và Rừng xà nu có mối quan hệ nào mà không ít bài mô tả: “Thị quần áo rách bươm, người hôi hám, mặt mày lem luốc khói xà nu” hay “Tràng dẫn Thị về làng Xôman ra mắt dân làng và cụ Mết”.
Nhiều giáo viên kể: Chẳng cần quan tâm đến việc A Phủ có buồn không, nhưng rất nhiều học tṛ đem Mỵ (trong Vợ chồng A Phủ) “gả” cho Tràng (trong Vợ nhặt) và để hai người đẻ con đẻ cái…
Ông lái đ̣ tài hoa của Nguyễn Tuân cũng được biến thành quái nhân với các mô tả: “Cái đầu khuỳnh khuỳnh kẹp lấy bánh lái tưởng tượng, chân th́ như hai cái bơi chèo”.
Có em c̣n cho ông lái đ̣ “bay” qua nửa ṿng trái đất thư hùng cùng Ông lăo đánh cá của Hemingway để “dũng cảm chiến đấu với đàn cá mập bảo vệ con cá kiếm”. Nhiều học sinh buộc ông lái đ̣ phải “hy sinh anh dũng khi chiến đấu với ḍng thác hung hăn”.
Đoạn thơ trong Việt Bắc của Tố Hữu lại biến thành thơ t́nh hấp dẫn v́ học sinh cứ hồn nhiên: “Việt Bắc tượng trưng cho người vợ hiền chung thủy nhớ chồng, cán bộ chính là người chồng ra đi chiến đấu v́ dân v́ nước”.
Bao nhiêu lời yêu thương, t́nh cảm vợ chồng mặn nồng cứ thế tuôn ra như suối chảy, liên hệ cả ca dao: “Anh đi anh nhớ quê nhà. Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương”…
Cuộc đời, sự nghiệp của Aragon hóa ra “lẩu thập cẩm” khi bị lẫn lộn với những tác giả khác. Lỗi chính tả như: Mông chờ, chăn chở, trán trường, nhớ thươn… xuất hiện nhan nhản trong những bài thi. Chuyện đọc một bài thi môn Văn mà chỉ nghỉ được ba lần v́ được xuống ḍng là chuyện không ít trong kỳ thi tốt nghiệp vừa qua.
Sau nhiều lần “cười ra nước mắt” v́ văn chương học tṛ, nhiều giáo viên đi chấm thi tâm sự: “Có nhiều em không nắm được ǵ hết. Bài văn chỉ viết được mỗi mở bài th́ chấm làm sao?”.
Một giáo viên bộc bạch: “Mỗi lần chấm phải một bài làm “độc chiêu” là giám khảo lại được trận cười no nhưng sau đó là xấu hổ, v́ toàn học tṛ của ḿnh chứ ai…”.
(st)
--------------------------------------------------------------------------------




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 ototot
 member

 REF: 430948
 03/12/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Sau khi đọc những "Bài Văn Cười Ra Nước Mắt" do canhong đăng, tôi không cười được, v́ chỉ thấy ngạc nhiên thôi!

Ngạc nhiên, v́ suy nghĩ măi mà vẫn không hiểu tại sao tŕnh độ văn cuả nhiều lớp các em cháu lại có thể như vậy, khi mà thế hệ các em cháu là nối tiếp thế hệ tôi đến 2 hay 3 đời.

Thực vậy, tôi sinh ra và lớn lên trong thời ngoại bang đô hộ, với 3 chế độ cai trị khác nhau : Bắc Kỳ là đất bảo hộ (protectorat) cuả Pháp, tức là nơi nó giám sát mọi chuyện người Việt ḿnh làm; Trung Kỳ nó giao cho vua quan ḿnh điều hành; c̣n Nam Kỳ là đất thuôc điạ, mọi chuyện trực thuộc mẫu quốc từ bên Tây!

Vậy mà chuyện văn chương chữ nghiă cuả Tây được học đă đành, mà văn chương cuả Việt nam ḿnh cũng được học! (Ví dụ như vẫn thuộc ḷng Truyện Kiều, Cung Oán Ngâm Khúc, Chinh Phụ Ngâm, Lục Vân Tiên...)

(Riêng phần học văn Pháp, chúng tôi phải học thuộc ḷng những đoạn lịch sử Pháp, ví dụ "Tổ tiên chúng tôi gọi là người Gô Loa" [Nos ancêtres s'appelaient les Gaulois"]!

Hoặc mỗi buổi sáng phải chào cờ tam tài cuả Tây, hát quốc ca Pháp, đến nay vẫn c̣n nhớ câu đầu "Allons enfants de la Patrie" = Hỡi các con cuả Tổ Quốc, hăy lên đường...")


Thế hệ chúng tôi ngày xưa, có vẻ khờ khạo, nhút nhát, chứ không tinh khôn như thời nay, nhưng không hề xẩy ra những chuyện như ngày nay!

Do đó, có câu hỏi là suốt mấy chục năm nay, và kể từ khi hết kiếp nô lệ ngoại bang, các thế hệ trẻ này được dạy dỗ những ǵ? Đồng ư là các em cháu được dạy nhiều hơn về khoa học, toán học, và nhiều môn khác nưă! Nhưng môn văn, nó thể hiện tính người, thể hiện văn hoá, văn minh cuả cả dân tộc, th́ sao lại có thể như thế được?


Tôi đặt câu hỏi, để xin những ai có cái nh́n cụ thể hơn, hiểu rơ được hoàn cảnh hơn, xin cho biết, chứ không lẽ cứ để những chuyện này tiếp diễn măi măi sao?

Tôi hy vọng đây chỉ là những chuyện cá biệt, kiểu "ngàn năm một thuở" mới có.

Thân ái,


 

 cuoocjsoongs1
 member

 REF: 431234
 03/13/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chào bạn canhong và tất cả các bạn trong NCD buổi sáng cuối tuần vui vẻ!

Đọc chủ đề này csong xin được gơ 1 vài suy nghĩ nhỏ của ḿnh.
Xin được nói trước rằng csong không làm trong ngành giáo dục, chỉ thỉnh thoảng tham gia giảng một vài giờ trong chuyên ngành của ḿnh, thành ra nhỡ có điều ǵ sơ suất xin các thầy các cô lượng thứ cho.

Xin được bắt vào bài viết
NHỮNG BÀI VĂN "CƯỜI RA NƯỚC MẮT", đúng như ototot nói, đọc rồi thật "không thể cười được"!

Thật ra hiện tượng những bài văn như thế này đời nào, thế hệ nào, đất nước nào, trường phổ thông giáo dục nào, lớp nào cũng có, đó là hiện tượng phổ biến nó rơi vào cá biệt một vài học sinh không chịu học hoặc không thèm học môn đó mà buộc phải thi.

Bởi v́ đây là kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học, tất cả các học sinh lớp 12/12 đều buộc phải thi một số môn bắt buộc trước khi lọc để được thi ngành nghề tương lai mà ḿnh chọn, và tất cả các học sinh dốt giỏi chi cũng đều được thi.

Một số em không tập trung học môn học nào đó mà chỉ chăm lo học mấy môn thi vào đại học, cho nên kiến thức trong đầu về môn học đó bị giới hạn, khi buộc phải thi môn đó mà lại rơi vào bài mà ḿnh bỏ qua không nḥm tới, đương nhiên trong đầu không có ư tứ về bài đó, có em không biết th́ để giấy trắng, nhưng có em th́ lại muốn viết cho kín trang giấy cho nên phải viết bậy là điều đương nhiên.

Trước đây mạng internet toàn cầu không phổ biến rộng răi và phổ thông như bây giờ nên cô/thầy nào biết bài của tṛ đó, bây giờ cái ǵ cũng được đưa lên chia xẻ trên internet nên không lạ ǵ những bài văn như vậy cũng sẽ được đưa lên, chứ thật ra có vô số những bài văn quá hay của những học sinh không chọn môn thi văn-sử-địa mà cô thầy đọc lên cũng phải khâm phục.

Tuy nhiên cái ǵ chúng ta đă tốt rồi th́ mừng, giữ ǵn nó, phát huy nó. Cái ǵ chưa tốt th́ cũng nên bàn luận xem có cách ǵ để cho nó khá hơn lên.

Lớp 12 là năm học mà tất cả các em tuy được trang bị kiến thức đều tất cả các môn, nhưng hầu như ít em nào cày đều hết các môn học, phần lớn các em chăm lo học nhiều hơn các môn cho thi đại học.

Vậy th́ chúng ta nên t́m cách nào để các em dù không tập trung học môn học nào đó, nhưng kiến thức của môn đó vẫn cứ vậy mà vào được tâm trí của các em, dù các em không trọng tâm học nó nhưng các em vẫn có một sự thích thú và tự nguyện học nó để trong đầu vẫn có được 1 lượng kiến thức cơ bản, chứ không phải là tâm trạng chán nản, buộc phải học nó.

(Xin nhớ rằng đây là diễn đàn mở, mọi người đều có quyền b́nh đẳng gơ vô miễn tuân theo điều lệ của diễn đàn, và csong cũng thật t́nh nghĩ chi gơ nấy, mong có đụng chạm ai th́ xin bỏ qua cho csong nhé.)

Xin được trở lại bài viết và chia thành một số đề mục cho dễ nói:

1. Bản thân các em học sinh:

- Em nào cương quyết không thèm học hoặc không chịu học môn học nào đó, cái này th́ chịu thôi.

Việc của mấy em là ăn HỌC, vậy mà lại không chịu học môn nào đó th́ kết quả kém về môn đó là điều đương nhiên.

- Không trọng tâm học môn nào đó nhưng cũng muốn học cho trung b́nh cũng được để được qua cửa ải TỐT NGHIỆP trót lọt.

Vậy th́ chỉ cần dành tí ti th́ giờ cho nó là được hết. Cái này th́ cũ rích cũ rai rồi, thầy cô nào cũng nhắc nhở, cha mẹ nào cũng nhai lui nhai tới. Đó là trước khi lên lớp th́ xem lại bài cũ, đọc trước bài mới, ngồi trong lớp th́ chăm chú nghe giảng, có thắc mắc hỏi liền, tích cực dong tay phát biểu, về nhà làm bài tập ngay trước khi xếp wa 1 bên.

2. Bản thân các thầy/cô giáo:

- Soạn và xem lại kiến thức của bài giảng thật kỹ trước khi đứng lớp, nhấn mạnh trọng tâm bài giảng cho các em, t́m thêm những ví dụ minh họa bên ngoài, liên hệ với những hiện tượng gần gũi quanh ta mà có liên quan đến bài học để các em dễ hiểu, khi bài giảng như 1 chuyện kể sẽ rất dễ thu hút các em học, khi minh họa gần gũi sẽ rất dễ hiểu, có hiểu mới vô được trong đầu và thích học.

- Nếu có điều kiện giảng đâu thực tế đó các em sẽ nhớ rất lâu, nếu không thực tế được th́ đưa h́nh ảnh minh họa càng nhiều càng tốt và liên hệ trên h́nh ảnh đó.

Ví dụ hồi xưa lớp 3 tôi học sử, khi học bài về Phạm Ngũ Lăo th́ sau tiêu đề là h́nh vẽ 1 người ngồi đan sọt và quân lính đâm mũi giáo vào đùi, h́nh ảnh đó khắc sâu trong tâm trí tôi vững bền hơn là chữ tràn lan.

- Nên có phương pháp sư phạm trong mục đích của từng môn học để các em dễ hiểu, hiểu ra mới dễ làm được bài tập và lưu được trong đầu, lưu được trong đầu học mới nhanh nhớ. Hiểu, nhớ, làm được bài tập mới thích học.

Cụ thể:

* Giảng về các môn toán-lư-hóa th́ phải có tính logic, phải cho học sinh thấy được bài học hôm nay là vận dụng, là nâng cao, là mở rộng, là phát triển của bài ngày hôm qua. Giảng các định nghĩa, công thức, định lư, định luật...bằng các ví dụ đơn giản cụ thể để các em dễ hiểu, và từ đó rút ra các định nghĩa, định lư,... từ các ví dụ này các em sẽ hiểu và nhớ ngay, cho thực hành ngay bằng các bài tập từ hết sức đơn giản và cơ bản buộc tất cả phải biết và làm được, các bài nâng cao chỉ gợi ư ch́a khóa suy nghĩ, học sinh phần lớn có tính ṭ ṃ nhưng cũng rất dễ nản, khi thấy khó mà lại lấp ló giải được nó lao vào mày ṃ ngay.

* Giảng về các môn sinh-sử-địa th́ luôn phải có thực địa, hoặc mô h́nh, hoặc phim, ảnh minh họa học sinh mới thấy thú vị và nhớ lâu được. Bài giảng các cô thầy cố gắng đừng bê y chang câu kéo như trong sách mà cố gắng như 1 câu chuyện kể.

* Giảng về môn văn th́ cố gắng làm nổi bậc cái hồn của bài thơ bài văn, như vậy mấy cô/thầy dạy văn phải cố gắng luyện giọng đọc, bởi v́ chỉ cần đọc có diễn cảm đúng là đă chuyển tải được 1 phần cái hồn của bài thơ/văn cho người nghe hiểu. Phải phân tích thật kỹ cú pháp để làm nổi bật chủ đề và nội dung, lúc đó người nghe mới thấy cái hay của bài thơ/văn, thấy hay mới thích đọc thích ngâm, từ đó mới nhớ lâu được.

..................

3. Sách giáo khoa:

- Nội dung không tràn lan, kiến thức in vào phải chuẩn và thống nhất.

- Đưa thật nhiều h́nh ảnh minh họa vào, càng nhiều càng tốt

4. Thời khóa biểu học:

- Phải có giờ thực hành ngoại khóa, những giờ này chính là vừa thư giăn, vừa ôn bài vừa thực tế vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học sẽ thú vị hơn và nhớ rất lâu. Bởi v́ "100 nghe không bằng 1 thấy, 100 thấy không bằng 1 làm" mờ!

Qua các yếu tố trên csong thấy bản thân các em học sinh là yếu tố quyết định và vai tṛ của các thầy cô giáo rất quan trọng, các thầy giảng có phương pháp, có kiến thức, truyền đạt tốt các em sẽ chăm chú nghe răm rắp và đương nhiên lượng kiến thức tiếp thu vào cũng sẽ không nhỏ trong tiết học đó.

Gơ xong rồi csong mới thấy ḿnh thiệt là lanh chanh và vô duyên, nhưng mà đă lỡ rồi thôi th́ click luôn. Xin các bạn lượng thứ cho cái tính nhiều chuyện và dài ḍng của csong nhé


Chúc các bạn cuối tuần vui.



 

 vuluy
 member

 REF: 433267
 03/19/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
đúng như cs1 đă nói. lớp 12 quá chuyên vào ngành ḿnh định thi nên bỏ cả các môn khác. Nhớ năm em học 12, giáo viên chủ nhiệm là cô giáo dậy vânư. Vậy mà tới khi làm về thơ Hồ Chủ Tịch có bạn đă viết là chất sắt trong thơ. Cô lên lớp và đọc cho mọi người nghe, và cô nói khôn ghiểu sao lại việt vậy. Giữa chất Thép và Sắt mà c̣n nhầm lẫn. hên chỉ là bài kiểm tra, chứ thi chắc bạn ấy đă lănh đủ rồi. Cô buồn v́ lại rơi trúng vào lớp chủ nhiệm của ḿnh.
Hiện nay th́ càng lúc học sinh càng ít chú ư vào môn văn. Ḿnh đă học xong lâu rồi nhưng vẫn nhớ được một ít về văn, k nhớ kĩ lắm nhưng cũng không tệ đến nổi làm lung tung như bạn nói đâu.
Tràng lấy được vợ là do một câu nói nhờ đẩy xe dùm thôi. Vợ tràng cũng chẳng có nổi một cái tên, chỉ đợc gọi là thị, là tên chung thôi. THị cũng cóa nghĩa là chợ.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network