Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Tin tham nhũng Qúôc tế liên quan đến quan chức VN.

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 68469
 07/02/2011



Tin tham nhũng Qúôc tế liên quan đến quan chức VN.
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Cảnh sát Úc đánh giá chính quyền Việt Nam kém nhất trong việc hợp tác điều tra, cung cấp thông tin, và hầu như không hề công khai quan chức có liên can. Trong khi đó, các quan chức Việt Nam lại là những kẻ nhận được những khoản tiền lớn nhất. Cuộc điều tra đă nêu đích danh quan chức Việt Nam cao cấp nhất có liên can là Lê Đức Thúy, cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, là người trong nhiệm kỳ của ḿnh đă quyết định sử dụng tiền nhựa Polymer để lưu hành thay tiền giấy. Chi tiết điều tra cũng cho thấy là Securency đă “bao” cho đứa con trai của Thúy đi du học tại trường Đại Học Durham, Anh Quốc cùng những khoản tiền được chuyển ḷng ṿng thông qua kẻ môi giới là Lương Ngọc Anh.
Lương Ngọc Anh
Lương Ngọc Anh và công ty CFTD mà Anh là Tổng Giám Đốc khi đó, được cho là kẻ môi giới chính và duy nhất trong các phi vụ in tiền Polymer cho phía Việt Nam. Điều này dễ hiểu bởi v́ bản thân Lương Ngọc Anh là một nhân vật “có thớ” trong Bộ Nội Vụ, mang quân hàm Đại tá công an. Ngoài ra có một số cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị của CFTD là con cháu các quan lớn và có một người là đại diện cho chính phủ Việt Nam tại một cơ quan của Liên Hiệp Quốc.
Nhận ra được tầm ảnh hưởng của nhân vật này, ngay từ đầu năm 2002, Pḥng Thương Mại Úc Austrade đă giới thiệu Lương Ngọc Anh cho Securency, nhưng lại “quên” nói rơ lư lịch của Ánh. Do đó, Cảnh sát Úc có lư do để nghi ngờ rằng Lương Ngọc Anh là một đại tá t́nh báo của Bộ Nội Vụ, có những nhiệm vụ đặc biệt ngoài công việc môi giới.
Tính đến hôm qua 1/07, cuộc điều tra của cảnh sát Úc đă kéo dài đúng 769 ngày, với kết quả sơ khởi là việc bắt giữ và truy tố 6 viên chức cao nhất của hai công ty Securency và NPA.
[Xem toàn bộ bài viết tại đây]



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 bagiavn
 member

 REF: 605562
 07/02/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
HAY, CAM ON BAN

 

 tiendaoduy
 member

 REF: 605614
 07/03/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Vụ án nào ở VN gây chấn động
nhất, nhưng trở nên im ĺm
nhất, th́ phải hiểu là do dính
líu tới quá nhiều quan chức,
hơn nữa lại là những quan chức
cao nhất ! Chiêu bài ” bảo vệ
chế độ” trở thành áo giáp vô
cùng chắc chắn, che chở hết
sức hữu hiệu cho mọi mưu đồ
và hành vi xấu xa của một
nhóm người tham lam vô độ !
Chỉ tội cho quần chúng Vn suốt
mấy chục năm bị đè đầu cởi
cổ đă hóa hèn yếu, phó mặc
đất nước bị chà đạp, không c̣n
biết tương lai dân tộc về đâu
nữa …


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 605637
 07/03/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nguyễn Hữu Viện says:
29/01/2011 at 23:53
Việt Nam nợ ngoại quốc 29
tỉ đô la !!
Bản tin công bố của Bộ Tài
Chính Việt Nam nói như
vậy được báo Tuổi Trẻ kể
lại hôm Thứ Sáu, 28 tháng
1, 2011
và nếu chia đều ra cho 89
triệu người (theo bản báo
cáo dân số thế giới của
Liên Hiệp Quốc năm 2010)
th́ mỗi đầu người bất kể
già trẻ lớn nhỏ phải gánh
khoảng gánh nợ hơn 325
đô la !!!
Theo hối suất chính thức
hiện nay, tính ra tiền Việt
Nam, mỗi người trong
nước phải ôm món nợ mà
nhà nước đi vay là
6.353.880 đồng rồi trả
bằng tiền thuế dân đóng
góp.
Nước viện trợ và tài trợ
nhiều nhất cho Việt Nam là
Nhật Bản nên Việt Nam
hiện nợ nước Nhật nhiều
nhất với hơn 8,4 tỷ đô la ,
kế đến là Pháp với hơn 1 tỉ
đô la , Nga 579 triệu đô
la , Trung Quốc 448 triệu
đô la.
Việt Nam chỉ nợ Hoa Kỳ có
hơn 89 triệu đô la.
Thế hệ Việt Nam Tương
lai nhặt vỏ đổ ốc cho bọn
chúng !
====================
==========
Chị gánh hàng rong gánh
nợ ngoại quốc hơn 325 đô
la !
Cụ già gần chết gánh nợ
hơn 325 đô la !
Cháu bé vừa chào đời mở
mắt gánh nợ hơn 325 mỹ
kim không dám kêu la
Bất cứ ai già trẻ lớn nhỏ
nơi Việt Nam
Cũng đều gánh nợ ngoại
quốc hơn 325 đô la !
Trong số 29 tỉ đô la Nhà
nước vay ngoại quốc vô tội
vạ
Sau đó các quan đỏ quan
tham làm ăn chia chác nhau
Trên lưng c̣ng của gần 90
triệu Dân lành Dân đen


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 605703
 07/04/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
01:39:pm 04/07/11 | Tác giả: Lê
Minh
Vụ tham nhũng RBA: có phần
của Bộ Công An CSVN
Cuộc điều tra vụ tham nhũng RBA
của cảnh sát Úc ngày càng có
thêm nhiều thông tin và tiến triển
mới. Sau khi bắt giữ 2 kẻ môi
giới tại Mă Lai, th́ hôm thứ Sáu
1/07 cảnh sát liên bang Úc đă bắt
giữ sáu quan chức nắm giữ 3 chức
danh quan trọng là Tổng Giám
Đốc điều hành, Tổng quản Tài
chánh và Tổng quản Thương Mại-
Tiếp thị của hai công ty
Securency và Note Printing
Australia (NPA). Hai ngày sau tại
Đức, theo lời yêu cầu của Úc,
cảnh sát Đức đă bắt giữ một cựu
giám đốc thương mại của NPA là
Christian Boilott.
Đây là một loạt các hoạt động
điều tra toàn cầu mà cảnh sát liên
bang Úc đang tiến hành trong vụ
án tham nhũng của kỹ nghệ in
tiền nhựa Polymer của Úc.
Gần đây ngoài việc nêu đích danh
quan chức Việt Nam cao cấp có
liên đới là cựu thống đốc ngân
hàng nhà nước Việt Nam Lê Đức
Thúy th́ báo chí Úc cũng đă nêu
rơ lai lịch của tay môi giới Lương
Ngọc Anh.
Lương Ngọc Anh không chỉ đơn
thuần là cựu tổng giám đốc của
CFTD, mà thật ra là một đại tá
(chuyên ngành t́nh báo?) của bộ
công an. Các tài liệu nội bộ của cơ
quan thương mại Austrade đă cho
thấy Đại tá Lương Ngọc Anh là
“người có mối quan hệ họ hàng
trong nhiều cơ quan của chính
phủ”, trong khi bố của anh ta có
nhiều mối quan hệ sâu rộng và bố
vợ là Bộ trưởng bộ công an Lê
Hồng Anh.
Để cho thấy tầm quan trọng của
tay môi giới này, các tài liệu của
Úc cho biết cơ quan Austrade và
nhân viên ngoại giao đoàn Úc tại
Hà Nội đă có nhiều buổi gặp gỡ và
tiếp xúc với anh ta. Chỉ riêng
khoảng từ 1999 đến 2001 đă có
18 buổi tiếp xúc như vậy. Mọi sự
việc liên quan đến nhân vật này
đều đặc biệt và hơn hẳn các nhân
vật môi giới tại những nước khác.
Khác với những con số được đưa
ra trước đây, nay báo chí Úc cho
biết số tiền được trả trung gian
qua tay Đại tá Lương Ngọc Anh là
$20 triệu đô. Đây là số tiền được
cho là lớn nhất trong tất cả các số
tiền mà Securency đă chi trả cho
các quan chức ngân hàng nước
ngoài. Con số $20 triệu đô trên
tổng giá trị hợp đồng $125 triệu
đô cũng là món “lại quả” đậm
nhất, hơn hẳn con số 10% mà
trước đây ai ai cũng nghĩ rằng đó
là “thông lệ”. Trước đây khi nói
về việc “lại quả” đậm cho Lương
Ngọc Anh và các quan chức Việt
Nam, nhà báo Bill Hayton (BBC)
từng giải thích rằng “v́ mối quan
hệ (của Lương Ngọc Anh) thuộc
loại… cao cấp mà có lẽ các mối
làm ăn khác không thể b́ được”.
Đại tá Lương Ngọc Anh cũng
hưởng khoảng 20-30% của số
tiền “huê hồng” này, tức là
khoảng $5triệu đô. Chắc chắn một
ḿnh anh ta không thể ẳm hết số
tiền này được. Vậy c̣n lại khoảng
$15 triệu đô đă đi về đâu? Nhất
định là có phần của cha con Lê
Đức Thúy – Lê Đức Minh.
Một cựu nhân viên của Securency
có ghi lại trong cuốn sổ tay của
ḿnh mu đối thoại với Đại tá
Lương Ngọc Anh trong một buổi
thảo luận là “Ông Thống đốc Ngân
hàng sẽ vui hơn nữa nếu quư vị
chịu chi (trả) thêm tiền huê
hồng”.
Securency đă ưu ái, tiếp đón hậu
hĩnh để làm vui ḷng ông Thống
đốc cũng như các quan chức ngân
hàng trong những chuyến đến Úc.
Đôi khi những nhân viên PR của
Securency được yêu cầu giúp t́m
kiếm “mấy em chân dài người Á
Châu” cho các vị Thống đốc và
Phó thống đốc ngân hàng nhà
nước Việt Nam. Một nhân viên
nam của Securency c̣n kể lại lời
yêu cầu của cấp trên: “Lần tới khi
vị khách này đến đây th́ tôi cần
anh giúp t́m cho ông ta một nữ
bảo vệ (vừa nói vừa nháy mắt ra
hiệu), loại bảo vệ đặc biệt ấy mà,
… anh hiểu chứ. Phải là người Á
Châu nhé”.
Trong số những kẻ được chia
chác, th́ phải kể đến một số cổ
đông của CFTD như Đỗ Minh
Thương, một chuyên viên cao cấp
của hai Bộ Ngoại Giao và Bộ Công
Thương, và cũng là đại diện của
Việt Nam tại một cơ quan của
Liên Hiệp Quốc. Đi xa hơn nữa,
chắc chắn phải có phần của bố
Lương Ngọc Anh và ông bộ
trưởng công an, bố vợ của anh ta
và nhiều quan chức cao cấp khác
nữa.
Hồ sơ điều tra cũng cho biết vào
năm 2007 Securency đă chi tiền
để nhờ người môi giới và một số
cán bộ ngân hàng của Việt Nam
bay sang tận Venezuela giúp
thuyết phục quan chức ngân hàng
nước này chuyển đổi tiền giấy
sang tiền nhựa Polymer. Điều này
lại trùng hợp với chuyến đi của
phái đoàn TBT Nông Đức Mạnh
đến thủ đô Caracas của Venezuela
vào ngày 30/05/2007 để hội kiến
với Tổng thống, Chủ tịch Quốc hội
của Venezuela và nhiều quan
chức, thành viên trong chính phủ.
Hơn một năm sau đó, Chủ tịch
nước Nguyễn Minh Triết cũng dẫn
một phái đoàn sang Venezuela
vào ngày 19/11/2008.
Cơ quan đóng vai tṛ đắc lực
trong việc giới thiệu Securency
với môi giới tại các quốc gia là cơ
quan đại diện thương mại Úc
Austrade. Trường hợp của đại
diện trưởng AusTrade tại Nam Mỹ
và Việt Nam là một điển h́nh.
Tuy cho đến nay chưa có đại diện
trưởng nào của AusTrade bị bắt,
nhưng hầu hết các cựu đại diện
trưởng của AusTrade tại Việt Nam
đều được cảnh sát Úc thẩm vấn.
Được biết, trong số các đại diện
trưởng của AusTrade tại Việt Nam
trước đây có bà Lê Vi, một phụ
nữ Úc gốc Việt (nhiệm kỳ 6/1996
– 7/1999). Bà cũng là phu nhân
của Pete Peterson, cựu đại sứ Mỹ
đầu tiên tại Việt Nam (1997 –
2001).
Mối quen biết giữa Đại tá Lương
Ngọc Anh với cơ quan AusTrade
kéo dài hơn 10 năm kể từ năm
1998. Từ năm 2002, Ngọc Anh
và công ty CFTD của hắn chính
thức trở thành môi giới cho
Securency. Vào tháng 11 năm
1999, hắn được cơ quan này mời
sang Úc tham dự một buổi hội
thảo về thị trường Việt Nam.
Ngoài ra hắn c̣n là khách quư của
Ṭa Đại sứ Úc tại nhiều buổi chiêu
đăi. Chưa hết, vào tháng 8 năm
2008, Lương Ngọc Anh c̣n được
AusTrade mời làm thành viên
trong kỳ họp thường niên của
phái đoàn Ủy ban Hỗn hợp về Hợp
tác Thương mại và Kinh tế Úc –
Việt (JTEC), mặc dầu chỉ trước
đó mấy tháng vị đại diện trưởng
của AusTrade đă cảnh báo về sự
liên hệ của Lương Ngọc Anh với
Bộ Công an. Thậm chí ngay sau
khi báo The Age lên tiếng về vụ
bê bối tại Securency vào tháng 5
năm 2009, Đại tá Anh vẫn c̣n
tiếp tục gặp gỡ với các quan chức
ngoại giao của Ṭa Đại Sứ Úc đến
2 lần.
Sự liên can của Bộ Công an CSVN
thông qua Đại tá Lương Ngọc Anh
trong việc môi giới cho Securency
in tiền nhựa Polymer đă quá rơ
ràng.
Trong một diễn biến khác, khi
đánh dấu tṛn 1 năm ngày hai
nhân viên của hăng hàng không
Qantas trở về từ “địa ngục Việt
Nam” sau khi bị giam lỏng hơn 6
tháng để “phục vụ điều tra”, báo
Herald đă nhắc lại vụ việc này với
nhiều chi tiết chưa hề được tiết lộ
trước đây.
Trong số hôm nay, báo Herald cho
biết đă tiếp cận được 18 bức điện
đánh đi từ Việt Nam liên quan đến
chi tiết các cuộc thương lượng để
giải thoát cho hai nhân viên
Qantas. Trong số này có 12 bức
điện thuộc loại “nhạy cảm” có
nhiều chi tiết liên quan đến việc
thương lượng mặc cả, được hăng
Qantas yêu cầu Bộ Ngoại Giao Úc
giữ kín, v́ không muốn ảnh
hưởng đến mối quan hệ với đối
tác Việt Nam, trong khi 6 bức
điện c̣n lại cũng được kiểm
duyệt gắt gao. Bộ Ngoại Giao cũng
quan ngại việc tiết lộ những chi
tiết này sẽ ảnh hưởng đến mối
quan hệ với Việt Nam. Chi tiết
“nhạy cảm” mà Qantas muốn giấu
nhẹm là số tiền to lớn phải chung
chi cho Bộ công an để đổi lấy sự
tự do cho hai nhân viên của hăng.
Chi tiết duy nhất được tiết lộ là
cuộc điều tra và thương lượng
cũng như tuyên bố trả tự do cho
hai nhân viên Qantas đều do Thiếu
tướng công an Trần Trung Dũng
cục trưởng Cục An ninh điều tra
(A92) cầm đầu, cùng với một đại
tá công an của cục này.
Nhắc thêm vụ việc này để chúng
ta thấy được quyền lực và sự can
dự sâu rộng của Bộ Công an trong
các vụ việc có liên quan đến tài
chánh, tiền bạc.
Sydney, ngày 4/07/2011
© Lê Minh


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 605725
 07/05/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Paris by nihgt says:
04/07/2011 at 14:10
Kinh quá, không thể tưởng
tượng nổi. Tôi tin những điều
nêu ở đây là sự thật. Nếu như
trước đây th́ tôi có thể chưa
tin, nhưng thông tin về việc
các quan chức VN đi chuyên cơ
của nhà nước sang công tác ở
các nước châu Âu thường “lẻn”
đi chơi gái th́ tôi tin v́ những
“ma cô” Việt kiều chở họ đi
nhà chứa thường “hănh diện”
kể lại. V́ vậy chuyện mấy
quan sang úc t́m “chân dài”
nêu trong bài này tôi tin ngay.
Như vậy chuyện được “ăn đút”
mấy chục triệu đô không phải
là chuyện bịa. Việt kiều chúng
tôi ở các nước châu Âu đă rỉ
tai nhau theo dơi các chuyến
công vụ ầm ỹ bằng chuyên cơ
của các quan chức VN đên
châu Âu để “bắt tận tay, day
tận trán” những quan nào đi
chơi gái, kể cả kín đáo bằng
tṛ “gái gọi” cũng sẽ không
thoát. C̣n cái đoạn vạch trần
chúng tham nhũng th́ đành
chịu, không đủ khả năng và tài
trí.


 

 rongchoi123
 member

 REF: 605735
 07/05/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Mấy tay tham nhũng, rửa tiền (cho sếp Dũng) cũng như sếp của bọn nó đều là "danh nhân VN" hết cả đấy, phải tôn trọng tí nhé !

Tin nhạy cảm cấm phổ biến hi,hi,...


 

 aka47
 member

 REF: 605756
 07/05/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Bài viết này có cái tựa dề là THẰNG ĂN CẮP. Xin mời những ông Quan Lớn Bộ Chính Trị Đảng CS dâng đất dâng biển hầu hạ tôi tớ cho Tàu khựa xin đọc và tự vấn lương tâm.

hihii

..............................



Ở một làng nào đó bên xứ Ấn Độ, có một thương gia nghèo. Đời sống khó khăn, nạn cường hào ác bá quá đỗi lộng hành khiến bác ta sống không nổi, phải bỏ đi một xứ xa sinh sống. Sống nơi đất khách quê người lâu ngày, ḷng riêng vẫn tủi. Lại thêm tuổi đà xế bóng, tính ganh đua, ḷng ham muốn cũng mỏi ṃn. Một hôm chạnh nhớ cố hương, bác quyết định trở về. Bán hết tài sản lấy tiền mua vàng, gói vào một túi vải giấu trong túi hành lư khoác vai, bác lên đường về quê hương.

Trong vùng quê người thương gia, giữa một cánh đồng, dân trong vùng xây một ngôi chùa nhỏ để các nông phu buổi trưa ghé vào lễ Phật và nghỉ ngơi. Một cây bồ đề lâu năm che bóng rợp xuống một sân nhỏ lát gạch, một cái giếng khơi, nước mát và trong vắt, cũng là nơi cho khách bộ hành ghé chân nghỉ ngơi, giải khát, hoặc đôi khi ngủ qua đêm trong chùa. Chùa không có người coi. Phật tử trong chùa đều là nông dân. Lúc rảnh việc th́ tự ư tới làm công quả quét tước, dọn dẹp, chăm sóc cho đám cây cỏ sân chùa lúc nào cũng hương khói quanh năm.

Sau nhiều ngày lặn lội đường xa, người thương gia về gần đến làng cũ. Trời đă xế trưa, nắng gắt. Đi ngang qua chùa, bác ghé vào nghỉ chân dưới gốc bồ đề. Ra giếng nước giải khát, rửa ráy sạch sẽ xong, bác vào chùa lễ Phật. Trong chùa vắng lặng. Bác thắp hương quỳ trước bàn thờ Phật. Ngước nh́n lên, nét mặt đức Thế Tôn vẫn trầm mặc như xưa nay, hơn mười năm qua không có ǵ thay đổi. Cảnh vật như đứng ngoài thời gian. Lễ xong, người thương gia rời chùa. Thấy bóng chiều đă ngả, đường về c̣n khá xa, bác liền rảo bước, bỏ quên túi hành lư trong chùa.

Buổi chiều hôm đó, một nông dân nghèo khổ trở về làng sau một ngày làm việc ngoài đồng. Ngang qua chùa, ngày nào cũng vậy, bác ghé vào lễ Phật trước khi trở về nhà. Lễ xong, bác trông thấy một túi vải to để gần bàn thờ. Bác ta nghĩ thầm: “Không biết túi vải của ai đi lễ đă bỏ quên. Nhỡ có người tham tâm lấy mất th́ tội nghiệp cho người mất của. Âu là cứ mang về nhà rồi bảng thông báo để trả lại cho người ta.”


Về đến nhà, bác nông dân gọi vợ con ra, trỏ vào túi vải, nói:
- Đây là vật người ta bỏ quên trong chùa. Nay ḿnh cứ tạm kiểm kê rơ ràng, đầy đủ, mai mốt có người đến nhận đúng th́ trả lại cho người ta.

Giở ra xem, thấy có gói vàng to, người nông dân nghiêm giọng dặn vợ con:
- Vàng của người ta là một vật rất nguy hiểm. Nó làm nảy ḷng tham. Mọi điều bất chính, bất lương, mọi sự đau khổ cũng từ đó phát sinh. Mẹ con mày chớ có dúng tay vào mà khốn!

Bác cất cẩn thận vào rương, khóa lại.
Người thương gia rảo bước về gần đến làng, nh́n xa xa ráng chiều êm ả, những làn khói bếp vương vấn trên rặng tre quen thuộc. Cảnh xưa vẫn c̣n trong trí bác so với nay như không có ǵ thay đổi sau hơn mười năm xa cách.
Vừa đến cổng làng, người thương gia mới sực nhớ đă bỏ quên túi hành lư ở chùa. Lo sợ, hốt hoảng, bác vội quay lại con đường cũ, vừa chạy vừa kêu:
- Khổ thân tôi! Thế là tôi mất hết cả sản nghiệp dành dụm từ hơn mười năm nay! Bao nhiêu công lao trôi sống trôi biển cả rồi! Khổ thân tôi chưa!
Người đi đường ai thấy cũng ngạc nhiên.
Tới chùa th́ cảnh vẫn vắng tanh, bên trong chỉ có một cụ già đang lễ Phật. Người thương gia vội túm lấy cụ già, hốt hoảng hỏi:
- Túi đồ của tôi đâu? Vàng của tôi đâu?
Cụ già ngạc nhiên:
- Túi đồ nào của bác? Vàng nào của bác?
- Th́ cái túi hành lư tôi để quên hồi xế trưa trong chùa này!
Cụ già vẫn b́nh thản:
- Quả thật lăo không thấy túi đồ của bác. Lăo đă sống thanh đạm cả đời, nỡ nào trong chốc lát vứt bỏ lương tâm mà tham của người. Bác cứ b́nh tĩnh. Của mất, có duyên c̣n có ngày lấy lại, vô duyên th́ của cầm trong tay cũng mất. Túi đồ của bác đă thất lạc, bác lại mất luôn cả cái tâm công chính, đỗ vấy cho người là cớ làm sao?
Gần đây có một xóm làng, buổi chiều nông dân thường lễ Phật trước khi về nhà. Bác thử tới đó hỏi xem. Thói thường, thấy vàng là tối mặt lại. Nhưng cũng c̣n tùy. Cũng c̣n có nhiều người tốt.
Người thương gia nghe ra, nhận thấy ḿnh vô lư, bèn xin lỗi cụ già rồi theo lời chỉ dẫn, tiếp tục đi t́m. Tới làng, ông ta hỏi nhiều người mà không ai biết. Nghĩ rằng sản nghiệp dành dụm trong mười năm của ḿnh nay phút chốc như chiếc lá vàng rơi theo gió đưa, biết đâu là bờ bến mà t́m! Đành phó mặc cho bước chân t́nh cờ may rủi. Khi tới cuối làng, giữa vườn cây cối um tùm có một căn nhà lá nhỏ tồi tàn. Trước cửa treo một tấm bảng đen, với hàng chữ trắng viết to: “Tôi có nhặt được một túi vải bỏ quên trong chùa. Ai là chủ xin tới nhận lại.”
Người thương gia mừng quưnh đập cửa, gặp anh nông dân ra mở hỏi:
- Bác là chủ túi đồ bỏ quên trong chùa?
- Vâng, chính tôi. Tôi đă để quên trong chùa hồi xế trưa nay. Xin cho tôi nhận lại.
- Nếu đó là của bác th́ bác phải nói xem túi đồ của bác như thế nào? Trong đựng những ǵ?
Người thương gia trả lời:
- Đó là túi vải, trong đựng một ít lương khô đi đường.
Người nông phu nói:
- Thế th́ không phải túi đồ của bác.
- Thú thật với bác, cũng c̣n một số vàng trong một gói vải khác màu đỏ.
Người nông phu nghe tả đúng các đồ vật và số lượng vàng đựng trong túi vải, biết chắc người tới hỏi là chủ nhân bèn mở rương ra, nói với người thương gia:
- Quả thật đó là túi đồ của bác. Xin mời vào nhận.
Người thương gia nhận đủ số vàng, ḷng vui khôn tả. Bác thấy cảnh nhà người nông dân nghèo nàn mà lại không có ḷng tham, để tỏ ḷng biết ơn, bác chia đôi số vàng gói vào một miếng vải đưa cho người nông dân. Bác nói:
- Vàng của tôi tưởng đă mất, may sao lại gặp tấm ḷng quư của bác. Tôi xin biếu bác một nửa để tỏ ḷng thành thật biết ơn.
Người nông dân ngạc nhiên:
- Trả lại món vật không phải của ḿnh chỉ là một việc b́nh thường, có ơn ǵ mà được đền?
- Bác đă làm một điều thiện. Được đền ơn là đúng lẽ.

- Làm việc thiện là nghĩa vụ tự nhiên. Đạo lư xưa nay vẫn dạy như vậy. Đó không phải là cái cớ để đ̣i hay nhận tiền thưởng. Cũng như ḷng yêu dân tộc, yêu tổ quốc không phải là cái cớ để được trả công. Vàng của bác do công sức làm ra th́ bác hưởng. Tôi có góp công lao ǵ vào đó mà chia phần? Thôi, xin bác hăy để tôi được sống yên vui trong cái nghèo của tôi hơn là sống giàu có nhờ vào của cải người khác. Như thế cũng là một cách ăn cắp.

Người thương gia không c̣n lư lẽ ǵ để nói thêm bèn khoác hành lư lên vai, bất thần vất gói vải đựng nửa số vàng lên bàn rồi bỏ chạy. Ư định của ông ta là bắt buộc bác nông dân phải nhận sự đền ơn, nhưng bác nông dân vội nhặt gói vàng rồi đuổi theo, miệng hô hoán:
- Bớ người ta, thằng ăn cắp! Bắt lấy thằng ăn cắp.
Dân trong làng nghe tiếng hô hoán liền đuổi theo bắt được người thương gia dẫn trở lại trước mặt bác nông dân, hỏi:
- Hắn đă ăn cắp vật ǵ của bác?
- Hắn định ăn cắp cái tâm công chính và chân thật mà tôi có được từ ngày tôi học Phật!

Những người làm việc công mà đ̣i trả ơn, làm việc thiện chỉ do tư lợi, làm việc nước cốt v́ quyền hành địa vị… thảy đều là những thằng ăn cắp…

hihiii


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 612668
 09/23/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ai trả học phí cho các con ông
Dũng?
Theo tin từ nước Anh, vụ án liên
quan tới việc trả học phí cho Lê
Đức Minh, con trai ông Lê Đức
Thúy đă được đưa ra xét xử.
Doanh nhân người Anh, Bill
Lowther, 71 tuổi, cựu giám đốc
của một công ty có trụ sở tại
London, liên doanh với công ty Úc
châu Securency, đă bị cơ quan
chống hối lộ của Anh buộc tội.
Trong phiên ṭa dự diễn ra hôm
20 tháng Chín, doanh nhân này
được nộp tiền thế chân để tại
ngoại trong khi quá tŕnh điều tra
vẫn tiếp tục.
Cơ quan chống tham nhũng của
Anh xác nhận rằng, Bill Lowther
đă đứng ra dàn xếp một chỗ học
cao học cho con ông Thúy ở Đại
học Durham và sau đó trả học phí
cho anh ta trong thời gian học,
tức 2 năm 2003 và 2004.
Đó cũng là thời gian mà cha của
Minh là ông Lê Đức Thúy giữ
chức vụ Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước. Trên cương vị này,
năm 2003, ông Thúy đă dành hợp
đồng tin tiền Polymer cho công ty
Úc có tên là Securency. Cuộc điều
tra của cảnh sát Úc cũng cho biết,
Securency thông qua công ty
trung gian do Lương Ngọc Anh -
một đại tá t́nh báo công an, có
quan hệ thân thiết với 2 ông Lê
Đức Thúy và Nguyễn Tấn Dũng –
làm giám đốc, chi trả khoảng 12
tỉ Úc Kim cho việc chạy hợp đồng.
Năm 2007, thủ tướng Dũng đă kư
quyết định bổ nhiệm ông Thúy
vào chức vụ Chủ tịch Ủy ban Giám
sát Tài chính Quốc gia và ông
Thúy ở cương vị này cho tới khi
về hưu vào tháng Tư vừa rồi.
Tính đến nay, phía Úc đă bắt giữ 7
viên chức liên quan và nhiều lần
nêu đích danh một số quan chức
Việt Nam dính líu trong vụ việc
này.
Vụ án đă được báo chí hải ngoại
đăng tải nhiều lần, với các t́nh
tiết liên tục cập nhật, nên xin
không đề cập sâu thêm nữa.
Chuyện con cái quan chức cỡ bự
đi du học, có người khác trả tiền
đă được x́ xầm lâu nay trong xă
hội Việt Nam, tuy báo chí trong
nước không dám đề cập tới. Câu
hỏi được đặt ra là, ai đă trả học
phí cho các con ông Dũng?
Thủ tướng Dũng có 3 con.
Nguyễn Thanh Nghị. Ảnh On the
net
Nguyễn Thanh Nghị sinh năm
1976, hiện là Ủy viên Dự khuyết
Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam khóa XI, Phó
Hiệu trưởng Trường Đại học Kiến
trúc Thành phố Hồ Chí Minh.
Tốt nghiệp đại học kiến trúc Tp.
HCM, ít năm sau, Nghị sang Mỹ
học tiến sĩ. Năm 2006 Nghị bảo
vệ xong tiến sĩ ngành Kỹ sư công
chính tại Đại học George
Washington, Hoa Kỳ.
Như vậy Nguyễn Thanh Nghị cũng
theo học tiến sĩ ở Mỹ vào khoảng
thời gian cùng với Minh, tức
2003- 2006.
Con thứ hai của thủ tướng Dũng là
Nguyễn Thanh Phượng, hiện là
chủ tịch Hội đồng quản trị một
quỹ đầu tư VietCapital với số vốn
khoảng trăm triệu đô la. Nguyễn
Thanh Phượng sinh năm 1981, tốt
nghiệp đại học Kinh tế Quốc dân
Hà Nội năm 2002, sau đó học
thạc sĩ Quản trị Kinh doanh
(MBA) tại Đại học quốc tế tại
Geneva, Thụy Sĩ. Tra cứu cả 2
tên “International University in
Geneva” và “University of
Geneva” đều không thấy tên cô,
nên không rơ cô đă theo học
trong thời gian cụ thể nào và ở
trường nào.
Nguyễn Thanh Phượng và Nguyễn
Bảo Hoàng. Ảnh On the net
Có thể tính như sau, vào năm
2006 Phượng làm cho tập đoàn
Holcim của Thụy Sĩ và sau đó là
phó giám đốc tài chính của công
ty liên doanh giữa Holcim và một
doanh nghiệp ở Kiên Giang mà gia
đ́nh cô có ‘mối liên hệ mật thiết’.
Khi đi làm, Phượng đă tốt nghiệp
MBA rồi. Như vậy Thanh Phượng
đi học cao học cùng thời gian với
Lê Đức Minh và Nguyễn Thanh
Nghị, khoảng năm 2003-2005,
2006 ǵ đó. Năm 2008, Phượng
lấy Nguyễn Bảo Hoàng, một Việt
kiều Mỹ, con của cựu quan chức
Việt Nam Cộng Ḥa.
Người con thứ ba của ông Dũng là
Nguyễn Minh Triết. Trước khi đi
chi tiết về Triết, xin ḷng ṿng
một chút.
Cách đây chừng vài năm, một sinh
viên Việt Nam theo học ở Anh
quả quyết rằng, anh ta học cùng
với con trai thứ 3 của thủ tướng
Dũng là Nguyễn Minh Triết. Lúc
đó người viết đă nhất định không
tin và cho rằng cậu ấy nhầm,
Nguyễn Tấn Dũng chỉ có 2 con
thôi. Nhưng những tra cứu trên
Internet sau đó đă cho thấy,
đương kim thủ tướng Dũng có cậu
út tên Nguyễn Minh Triết.
Chuyện ông Dũng có đứa con thứ
ba là không b́nh thường với một
nước áp dụng rất ngặt nghèo việc
sinh đẻ có kế hoạch, nhất là với
cán bộ trong bộ máy nhà nước.
Những người v́ lư do ǵ đó, sinh
con thứ 3 đều bị kỷ luật từ khiển
trách, hạ bậc lương cho tới khai
trừ đảng và đều gặp trở ngại trên
con đường thăng tiến.
Người anh họ của tôi ở Hà Nội, có
2 con gái, chỉ v́ sức ép của gia
tộc, muốn có thằng cu ‘chống gậy’
đă lặng lẽ sinh thêm con thứ 3.
Anh phải bày mưu tính kế, khi
bụng vợ lùm lùm liền đưa về quê
sinh nở, gần năm sau mới lên.
Đứa con trai mới sinh anh cũng
không dám hé răng kể với ai. Vậy
mà vài năm sau, lúc ngấp nghé
ghế viện trưởng th́ chuyện của
anh bị bại lộ. Vậy là ‘xôi hỏng
bỏng không’, anh phải xin ra khỏi
đảng và từ trưởng pḥng bị giáng
xuống phó pḥng. Tất nhiên, cái
ghế viện trưởng đă có kẻ khác
ngồi thay.
Không biết thủ Dũng đă ‘lách luật’
kiểu ǵ, để nếp tẻ đề huề mà vẫn
có cậu thứ 3 và c̣n ngồi ở vị trí
đỉnh cao quyền lực ở Việt Nam
tới 2 nhiệm kỳ?
Theo bạn sinh viên nọ, Triết sang
Anh học từ bậc phổ thông, sau đó
học tiếp lên đại học tại Anh. Một
nguồn tin khá tin cậy cho hay,
năm ngoái Triết đă về bộ Quốc
Pḥng, được bổ nhiệm vào một vị
trí rất ‘thơm tho’.
Như vậy, trong cùng một thời
gian, ông Dũng nuôi 3 đứa con ăn
học ở nước ngoài, một ở Mỹ, một
ở Thụy Sĩ và con thứ 3 học phổ
thông và đại học tại Anh.
Lương của thủ tướng Việt Nam là
bao nhiêu?
Ở một nước dân chủ, lương tổng
thống, thủ tướng hay các vị bộ
trưởng đều được công khai.
Nhưng ở nước ta, đó là ‘bí mật
quốc gia’. Léng phéng làm lộ ‘bí
mật quốc gia’ có thể đi tù như
chơi.
Thử t́m hiểu qua Google cho kết
quả như sau:
Phó thủ tướng Vũ Khoan khi tới
thăm Công ty sữa Việt Nam đă
phát biểu, lương thủ tướng Việt
Nam thua lương công nhân.
Nguyên văn: “Các bạn nghĩ rằng
lương của tôi đuợc bao nhiêu?
Mới đây, tôi có đi thăm Cty sữa
Việt Nam, hỏi chuyện anh em
công nhân mới hay là lương của
ḿnh c̣n thua lương anh em. Dẫu
sao, tôi cũng thấy mừng v́
chuyện này...”
Ông Vũ Khoan cũng nói thêm:
“Tôi biết lương của các nguyên
thủ nước ngoài rất cao, như lương
của Thủ tướng Singapore cao hơn
mấy lần so với lương Tổng thống
Hoa Kỳ. Thế nhưng quan điểm
của Chính phủ chúng tôi là một
viên chức Nhà nước không thể
hưởng lương quá cao so với
những người đă hy sinh xương
máu của ḿnh v́ sự độc lập và
thống nhất của tổ quốc”.
Cách đây vài năm, cộng đồng
mạng có cuộc tranh luận xung
quanh mức lương của thủ tướng
Việt Nam, nhưng không ai có câu
trả lời cụ thể. Mức lương nguyên
thủ quốc gia ở Việt Nam vào
khoảng 3,8 triệu đồng, ở thời
điểm năm 2005. Từ đó tới nay,
lương cơ bản đă được điều chỉnh
vài lần nhưng có lẽ không thể quá
10 triệu. Chắc chắn, không ai có
thể ăn học nổi ở nước ngoài với
khoản tiền ấy.
Vậy ông Dũng đă dùng tiền ở đâu
để cùng lúc chi trả cho 3 con ăn
học ở nước ngoài. Nếu không phải
là ông, th́ ai, công ty nào, doanh
nghiệp nào đă trả những khoản
tiền này?
Khi nhậm chức năm 2006, ông
Dũng cũng đồng thời giữ chức vụ
Trưởng ban chỉ đạo Trung ương
Chống tham nhũng
.
Trong 5 năm qua, dưới sự chỉ đạo
của ông, không có một vụ tham
nhũng lớn nào được phát hiện.
Những vụ như PCI hay in tiền
polymer đều do các nước có liên
quan điều tra ra và Việt Nam hết
sức lừng khừng trong việc hợp
tác.
Chỉ số tham nhũng ở Việt Nam,
theo đánh giá của Tổ chức Minh
bạch Quốc tế vào tháng 10 năm
ngoái, ở mức 2,7 trên thang điểm
10 và Việt Nam là một trong số
những nước xếp hạng chót.
Có lẽ không quá khó hiểu, tại sao
việc chống tham nhũng của Việt
Nam lại lẹt đẹt như vậy. Thử
điểm qua tài sản của gia đ́nh ông
Trưởng ban qua từ khóa “tài sản
Nguyễn Tấn Dũng“, cũng có thể
thấy ti tỉ thứ; từ nhà thờ họ to
như cái đ́nh, hăng taxi, bệnh viện,
ngân hàng, dự án đất đai, cho tới
cây xăng.v.v. Trưởng ban TW
chống tham nhũng nuôi 3 con ăn
học nước ngoài và sở hữu khối tài
sản lớn như vậy, th́ liệu ông có
thể chống ai, chống cái ǵ, chống
ra sao?
Tất nhiên, chẳng có ǵ để kiếm
chứng những thông tin này, trừ
khi một cuộc cách mạng hoa Nhài,
hoa Sen nào đó xảy ra th́ người
ta mới có thể biết được tương đối
chính xác con số đó. Nó là bao
nhiêu triệu/ tỉ đô- la?
Nhưng có điều chắc chắn là, ở
một nước nghèo, thu nhập b́nh
quân đầu người xấp xỉ mức 1000
đô-la/năm, th́ sự giầu có bất
thường của giới quan chức không
phải là một dấu hiệu lành mạnh.
Và, dù ông Dũng tự trả tiền ăn
học cho 3 con, hay ai đó đă ‘giúp’
ông th́ đó đều là những đồng tiền
bất minh.
© Đàn Chim Việt


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 637234
 08/15/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ṭa Úc nghe lời khai về vụ tiền polymer


Những tiết lộ gần đây đă nhắc đến ông Lương Ngọc Anh và bà Elizabeth Masamune như một cặp t́nh nhân
Tám người từng giữ các chức vụ lănh đạo ở công ty Securency và Note Printing Australia đă ra ṭa hôm 14/8 để nghe chứng cứ chống lại họ trong vụ án tiền polymer.
Phiên ṭa ở Melbourne đă nghe phía công tố cáo buộc hai công ty, trực thuộc Ngân hàng Trung ương Úc, trả hàng triệu đôla cho người môi giới ở Việt Nam, Indonesia và Malaysia để giành hợp đồng in tiền polymer.
Công tố viên Nicholas Robinson nói cựu giám đốc Securency, Myles Curtis, đóng vai tṛ chính trong âm mưu hối lộ giới chức ngân hàng ở ba nước Đông Nam Á.
Cáo buộc hối lộ ở Việt Nam
Ông Robinson nói bà Elizabeth Masamune, khi đó là đại diện của cơ quan xúc tiến thương mại Úc (Austrade) ở Hà Nội, liên lạc với ông Curtis vào năm 2000 để giới thiệu người môi giới, Lương Ngọc Anh.
Theo một email được đọc tại ṭa, bà Masamune nói ông Anh đă tiếp xúc với một viên chức ngân hàng Việt Nam, người muốn hợp tác với Úc trong vụ in tiền.
“Có thể có vai tṛ quan trọng cho Securency,” bà Masamune nói trong email.
Sau đó, cũng năm 2000, người phụ trách bán hàng của Securency, Clifford Gerathy, email cho bà Masamune bày tỏ lo ngại là Securency được yêu cầu đài thọ cho một phó thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam thăm Úc.
Bà Masamune trả lời “thật không may là người ta trông đợi” các công ty nước ngoài trả tiền cho các chuyến đi như vậy.
“Thực tế cuộc đời là nếu anh không trả, sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh trả,” bà nói.
Ṭa án của Úc cũng nghe cáo buộc Securency đồng ư trả tiền du học cho con trai của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khi đó, ông Lê Đức Thúy.
Trong một số vụ, tiền hối lộ được che giấu qua các hóa đơn cho người phiên dịch, tiền đi lại và quảng cáo.
“Người môi giới được hứa trả tiền dựa trên căn bản và sự hiểu biết rằng từ số tiền này, ông ta sẽ hối lộ quan chức ngân hàng để có hợp đồng,” công tố viên Robinson nói.
Ông Robinson nói trong 5 năm, hai công ty đă giành nhiều hợp đồng từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau khi trả hơn 15 triệu đôla Úc vào các tài khoản ở nhiều nước của ông Lương Ngọc Anh.
Trong một email trao đổi khi ông Anh yêu cầu tăng tiền thù lao, ông Gerathy trả lời rằng sẽ tăng nếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn bản trao hợp đồng cho Securency thay v́ buộc họ tham gia đấu thầu.
“Chúng tôi sẽ sẵn sàng tăng tiền thù lao lên 10% v́ thành tựu quan trọng,” ông này viết.
Xóa email
Các email đọc tại ṭa c̣n cho thấy một cựu giám đốc bán hàng của Note Printing Australia, Christian Boillot, đă yêu cầu không trao đổi qua email v́ lo ngại có thể ra ṭa v́ tội hối lộ một người môi giới Malaysia.

Có cáo buộc Securency trả tiền học phí cho con trai ông Lê Đức Thúy
Ông Boillot viết thư cho người môi giới Malaysia, Abdul Kayum, rằng đừng bao giờ gửi email hay fax “với các vấn đề nhạy cảm thế này”.
“Tôi có thể phải ra ṭa, nên ông làm ơn làm sạch hệ thống. Chúng ta chỉ bàn về các việc này (khi gặp mặt hay qua điện thoại),” ông Boillott nói, theo bên công tố.
Ba ông Boillot, Curtis và Gerathy bị truy tố tội có âm mưu dành các lợi ích phi pháp cho quan chức chính phủ nước ngoài.
Năm bị cáo khác cũng bị truy tố tội danh tương tự.
Phiên nghe lời khai tại ṭa án Úc dự kiến kéo dài thêm hai tháng nữa.
Chính phủ đ̣i xử kín
Tờ báo Úc The Age, nơi đầu tiên phát giác về vụ bê bối, tường thuật rằng Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc yêu cầu phiên xử kín với lư do sợ tiết lộ thông tin “gây hại cho quan hệ ngoại giao của Úc và gây thiên kiến cho việc thực thi công lư”.
Nhưng luật sư của tờ The Age đă thuyết phục được ṭa rằng vụ án “vô cùng quan trọng” v́ “lợi ích công chúng”.
“Việc gây xấu hổ hay nhạy cảm” cho chính phủ không phải là lư do để xử kín, luật sư Veronica Scott biện luận.
Cũng tờ báo The Age vừa đưa ra cáo buộc bà Elizabeth Masamune từng có quan hệ “thân mật” với ông Lương Ngọc Anh trong giai đoạn công tác ở Hà Nội.
Sau cáo buộc này, văn pḥng Bộ trưởng Thương mại Úc Craig Emerson cho biết quy chế tiếp cận thông tin mật của bà Masamune đang được xem lại.
Nguồn: BBC

THEO D̉NG SỰ KIỆN:


 

 aka47
 member

 REF: 637238
 08/15/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



VN giỏi nhất thế giới là tham nhũng cho bất cứ ai hễ có quyền dù quyền lớn nhỏ ǵ cũng được bao che ráo trọi.

hihii


 

 hamzdui
 member

 REF: 637246
 08/15/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Có phước làm quan.Có gan làm giàu.

Chuyện b́nh thường trong xă hội.Chỉ tội cho những người theo chủ nghĩa vô sản.Cái cao quư của họ chỉ đối với họ mà thôi.
Thử hỏi thời buổi này,một người 'trên răng dưới..dép' ai sẽ tôn trọng họ đây.


 

 ototot
 member

 REF: 637249
 08/15/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Tin chấn động cả Úc lẫn Việt Nam như thế này, mà hai nhân vật chủ chốt lại không có h́nh ảnh cho bà con ... "chiêm ngưỡng" th́ đáng tiếc thật!

PhotobucketPhotobucket


Thân ái,


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network