Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Phép màu KT của Trung Quốc là ǵ? Muốn phất lên nhanh th́ giết người cướp của.

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 anhhoanhat
 member

 ID 73351
 09/07/2012



Phép màu KT của Trung Quốc là ǵ? Muốn phất lên nhanh th́ giết người cướp của.
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Chính CP Trung Quốc tự ngăn họ, tự hại bản thân, tự gây nghiệp chướng th́ phải tự trả giá!

Sự thật về phép màu kinh tế Trung Quốc là ǵ? Thật là rùng rợn! Tàn bạo hơn cả cầm thú!

Câu trả lời là CS MÉO MÓ, là sai lầm và KINH DỊ. Đó là chính sách QUÁI THAI, dị dạng.

Chính sách 1 con, trong hơn 30 năm qua, giảm nửa tỷ người, giảm nửa tỳ xuất chi phí ăn học, giảm nửa tỷ xuất đất đai, giảm nửa tỷ... số người hàng năm chết v́ tai nạn giao thông, chết v́ tệ nạn nghiện ngập, chết v́ bạo hành, bệnh tật, vượt biên qua nước ngoài v.v.. quá nhiều cái giảm tạo nên phép màu kinh dị đó! Kiểu cai trị man rợ! Biết bao nước gặp khó khăn, nhưng họ nhịn ăn 1 chút, chứ đâu bắt nhịn đẻ hàng loạt, nạo phá thai hàng loạt.

Dư ra nửa tỷ xuất đất đai (sinh hoạt và canh tác để nuôi các quan thầy, chiếm dụng và cho nước ngoài thuê)... Giáo sư bị mất việc làm v́ có con thứ hai Yang Zhizhu ở Bắc Kinh nói: BỎ CHÍNH SÁCH NÀY TH̀ HỌ LẤY G̀ MÀ ĂN... Mời xem: SỰ THẬT HĂI HÙNG mới đây!

Theo số liệu thống kê của Ủy ban Dân số và Kế hoạch hóa gia đ́nh tại Trung Quốc, mỗi năm, đất nước này có ít nhất 13 triệu ca nạo phá thai. Con số này khiến Trung Quốc đứng hàng đầu tiên trong các quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao trên thế giới. Tuy nhiên, con số này chưa bao gồm 10 triệu trường hợp bỏ thai bằng thuốc và các thủ thuật nạo phá thai không công khai hay tại các pḥng khám tư nhân chưa đăng kư hoạt động. Trong bối cảnh Trung Quốc vẫn duy tŕ chính sách kế hoạch "gia đ́nh 1 con" chặt chẽ th́ nạo phá thai được xem là hợp pháp và có thể tiến hành dễ dàng. Đặc biệt, với những cô gái c̣n độc thân th́ việc nuôi nấng con ngoài giá thú bị xem là 1 vết nhơ của cuộc đời. Chính v́ thế, thủ thuật này dường như là giải pháp duy nhất để cứu văn cho các cô gái trẻ. (tin247.com)

Thời chiến th́ dùng kiểu chiến tranh "biển người" để giết người hàng loạt, thời b́nh dùng "chính sách 1 con và ép nạo phá thai" để giết người hàng loạt... gây mất cân bằng giới tính "nam thừa nữ thiếu", chênh lệch giữa dân số già, dân số trẻ gây thiếu hụt lao động trầm trọng v.v... gây nhiều xáo trộn và bất ổn trong xă hội.

1. THIẾU LAO ĐỘNG...2. NGHỊCH CẢNH...3. CHÍNH SÁCH NGUY CƠ......4. TẠO RA THẾ HỆ NHÚT NHÁT...5. MẶT TRÁI CỦA CHÍNH SÁCH...6. PHẠT NGƯỜI SANG HONGKONG SINH



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 anhhoanhat
 member

 REF: 650400
 02/16/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cuối tuần qua Trung Quốc tuyên bố sẽ duy tŕ chính sách 1 con thêm 10 năm nữa, mặc dù dự kiến ban đầu là 30 năm kể từ 1979.

Khi đề ra các biện pháp khống chế dân số quyết liệt vào năm 1979, các quan chức hứa hẹn sẽ bỏ chính sách một con này sau 30 năm. Đúng 30 năm sau, vào cuối tuần qua, Trung Quốc tuyên bố sẽ duy tŕ chính sách một con thêm mười năm nữa.

Quy định ngặt nghèo

Ba thập kỷ qua, quốc gia đông dân nhất thế giới này đă cố gắng ḱm hăm tốc độ tăng dân số bằng việc đưa ra chính sách: mỗi cặp vợ chồng ở các khu đô thị chỉ được phép sinh một con, c̣n ở nông thôn th́ chỉ được phép sinh hai con. Các đặc khu hành chính Ma Cao, Hong Kong và Tibet được miễn trừ.

Đầu năm 2008, Đảng Cộng sản Trung Quốc đă quyết định khai trừ 500 đảng viên ở tỉnh Hồ Bắc ra khỏi Đảng v́ vi phạm chính sách 1 con.

Tại các thị trấn và thành phố, chính sách hạn chế con được áp dụng rất chặt chẽ. Phụ nữ phải triệt sản sau khi sinh con lần đầu hoặc phá thai nếu mang thai lần 2. Các cặp vợ chồng bị phạt rất nặng nếu tiếp tục có con thứ 2.

Những người giàu, nổi tiếng sẽ bị phạt gấp đôi hoặc nặng hơn nữa so với người b́nh thường nếu vi phạm chính sách một con; thậm chí sẽ không được nhận bất kỳ phần thưởng nào từ các cơ quan chính quyền trong tương lai.

Từng có một thương gia vi phạm chính sách một con đă phải nhận mức phạt kỷ lục lên tới 600.000 NDT (77.000 USD).

Tờ Washing Post thuật lại chuyện một phụ nữ trong diện được phép có con thứ hai đă bị lôi lên xe đưa tới bệnh viện, bị cưỡng bức bằng vũ lực để kư vào giấy chấp thuận và giải phẫu triệt sản ngay lập tức. Tất cả diễn ra chỉ trong ṿng mười phút!

Trong những năm 1980, một phụ nữ ở Thượng Hải tên Mao Hengfeng mang thai đứa con thứ ba sau khi đă sinh đôi lần đầu. Chị bị đuổi việc, cưỡng bức phá thai, bị giam vào nhà thương điên và sau đó phải đi cải tạo lao động cho đến cuối năm 2008 mới được trả tự do.

Tờ Los Angeles Times dẫn lời một luật sư khác ở Bắc Kinh giấu tên nói rằng: “Người của ban dân số c̣n quyền lực hơn cả công an”.

Mất cân bằng giới tính

Chính sách một con đă dẫn tới hậu quả mất cân bằng giới nghiêm trọng ở Trung Quốc, do tư tưởng trọng nam khinh nữ dẫn đến siêu âm xác định giới tính thai nhi, nhiều thai phụ bỏ các thai nhi nếu biết chúng là gái.

Ông Zhang Weiqing, Bộ trưởng phụ trách Ủy ban Dân số Kế hoạch hóa gia đ́nh nhận định, sự bất cân đối này có thể khiến nhiều đàn ông Trung Quốc không lấy được vợ, và là "một thách thức nghiêm trọng đối với Trung Quốc".

Tỷ lệ các bé sơ sinh trai và gái ở nước này năm 1982 là 108:100, năm 1990 tăng lên thành 111:100.

Gánh nặng người già

Trung Quốc đang vươn ḿnh trở thành một cường quốc thế giới. Nhưng nước này cũng đang bắt đầu phải đối mặt với logic dài hạn của chính sách một con: quá nhiều người già và không đủ người trẻ.

Nói một cách khác, chỉ ít người làm việc để nuôi ngày càng nhiều người thân cao tuổi.

Phản ứng người dân

Trước quy định nghiêm ngặt của Chính phủ, nhiều người dân đă chấp nhận h́nh phạt để được sinh con thứ hai, thậm chí sử dụng thuốc kích thích để để có nhiều con trong một lần sinh.

Năm 2007, tỉnh Hồ Bắc đă phát hiện được 93.084 trường hợp vi phạm chính sách, trong đó có 1.678 quan chức nhà nước. Trong số đó có 500 người đă bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc, 395 trường hợp bị sa thải và 7 nhà lập pháp bị mất địa vị chính trị của ḿnh. Trong năm đó, các quan chức tỉnh Hồ Bắc đă lập kỷ lục về số tiền nộp phạt v́ vỡ kế hoạch: 105.000 USD.

Năm 2008, tỉnh Hồ Nam, nằm ngay sát tỉnh Hồ Bắc cũng phát hiện gần 2000 quan chức và người nổi tiếng vi phạm chính sách một con, trong đó có 1 quan chức chính phủ có 4 người con với 4 bà vợ khác nhau.

Ngày 09/5/2007, người dân tại thị trấn Bobai, Quảng Tây đă nổi loạn chống lại chính sách một con.

Vụ việc xảy ra khi các quan chức địa phương đi thu tiền phạt của các gia định có nhiều hơn một con.

Khi các họ hăm họa những người phá vỡ luật phải nộp phạt, người dân đă đánh trả bằng việc đốt xe ôtô và phá hủy các ṭa nhà chính quyền


Theo nguồn: http://www.baomoi.com/30-nam-chinh-sach-mot-con-cua-Trung-Quoc/119/4967460.epi


 

 anhhoanhat
 member

 REF: 650401
 02/16/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
SGTT.VN - Ngày 1.11 tới, Trung Quốc sẽ tổng điều tra dân số. Để bảo đảm chính xác, cha mẹ của những đứa trẻ vi phạm luật một con sẽ được phép làm giấy khai sinh cho chúng. Thông thường, giấy khai sinh chỉ được cấp khi các cha mẹ đă đóng phạt cho nên nhiều gia đ́nh giấu kín luôn những đứa con “đẻ lậu” của họ.

Một đứa bé được gia đ́nh đặt ngồi bên tượng Phật cầu tự. Với người Trung Quốc, ai chụp h́nh chung với tượng Phật Di Lặc này th́ sinh được con trai, v́ các con của ông đều là con trai.

Những đứa trẻ “đẻ lậu” đối mặt với một tương lai gian nan. Hầu hết chúng không được cấp giấy khai sinh và khi lớn lên không hề có giấy tờ tuỳ thân. Không có những chứng nhận nhân thân ấy, trẻ em không thể đến trường, người trưởng thành không thể làm việc hoặc làm bất cứ thứ ǵ có tính hợp pháp.

Ở vùng nông thôn, nhiều cặp vợ chồng có nhiều hơn hai con thường không hề khai báo những đứa con ngoài chỉ tiêu. Chúng được nuôi dưỡng trong bí mật. Để tránh bị người của ban kế hoạch dân số phát hiện, những đứa trẻ được hoán chuyển luân phiên giữa các ông chú, bà d́ và các anh chị em của chúng. Những phụ nữ mang thai trái phép nào quyết định trốn về vùng quê cho đến khi sinh nở được gọi là những “bà đẻ du kích”.

Ước tính ở Trung Quốc hiện có khoảng 6 triệu đứa trẻ không khai sinh, hầu hết là các bé gái. Nhiều trẻ rốt cuộc phải vào các trại trẻ mồ côi. Một tường thuật trên tờ Los Angeles Time tháng 9.2009 cho biết, chính các nhân viên dân số đă bắt chúng bán cho trại mồ côi và trại mồ côi lại bán chúng lần nữa làm con nuôi cho những cặp vợ chồng không con – chủ yếu từ Mỹ – với giá khoảng 3.000 USD. Một công nhân nhập cư từ tỉnh Hồ Nam có con gái bị bắt cóc năm 2005, sau này biết được con ḿnh đang sống ở Mỹ nói: “Trẻ con của chúng tôi bị xuất khẩu như một thứ hàng hoá”.

Người của ban kế hoạch dân số có thể có quyền ấn định mức tiền phạt và cưỡng bức phá thai nhưng họ không hề được phép bắt trẻ. Trong nhiều trường hợp, chính các nhân viên này lừa gạt những dân làng thất học kư vào những giấy tờ thoả thuận giao con cho trại mồ côi. Trong những trường hợp khác, cán bộ dân số thay v́ bắt gia súc để trừng phạt lại chuyển sang “tịch thu” những đứa bé sau khi biết các trại mồ côi đang bán trẻ làm con nuôi.

Những thôn làng hẻo lánh của tỉnh Quư Châu từng là mục tiêu để cán bộ dân số săn lùng trẻ con. Bất kể những khó khăn của hai giờ vượt qua những con đường hiểm trở vùng núi, những cán bộ sốt sắng vẫn mỗi tuần ghé tới một lần, tai nghe ngóng tiếng trẻ khóc, mắt t́m kiếm những chiếc tă phơi trước hiên hay những dấu hiệu nhà có trẻ sơ sinh.

Đẻ lách luật

V́ luật một con được miễn trừ ở các đặc khu tự trị nên các bệnh viện phụ sản Hong Kong đông nghẹt những bà mẹ từ nhiều gia đ́nh ở các đô thị trong đại lục có điều kiện muốn sinh thêm con. Luật này cũng miễn trừ cho trẻ em mang quốc tịch nước ngoài. Đó là điều kiện để các gia đ́nh giàu có ở Bắc Kinh hay Thượng Hải đi du lịch ở Mỹ khi vợ mang bầu và chỉ quay về cùng với đứa bé mang quốc tịch Mỹ.

Các gia đ́nh nông thôn vốn cần trẻ em phụ giúp việc đồng áng thường vi phạm luật một con hơn các gia đ́nh thành thị. Dân nhập cư vào các thành phố lớn hay đẻ phá luật hơn cư dân thường trú ở thành phố. Một cách lách luật khác là giả vờ đứa con đầu tiên bị tàn tật để được cấp phép sinh đứa thứ hai. Một cách khác là ly dị rồi kết hôn lại với chính người chồng hay người vợ cũ. Một nhà kinh doanh từng “tục huyền” ba lần với chính một người vợ để được có thêm con.

Một số cha mẹ hối lộ bác sĩ phụ sản để kê khai đứa con thứ hai là anh em sinh đôi với đứa trước dù hai đứa cách nhau nhiều năm. Không hiếm chuyện những cặp song sinh chênh nhau đến… mười tuổi. Cách này rất phổ biến ở Quảng Châu đến mức phụ nữ mang thai nào cũng bị hỏi: “Đây là đứa đầu hay bà đang mang thai đứa sinh đôi?” Một số gia đ́nh khác hợp thức hoá “đứa con thứ hai” bằng cách đi sinh ở một bệnh viện khác không có lưu hồ sơ của đứa trẻ trước và sau đó “gửi ké” đứa thứ hai cho bạn bè hay thân nhân không có con cái nuôi nấng.

Luật một con được thực thi nghiêm khắc ở những thành phố lớn nhưng linh hoạt hơn ở các đô thị cỡ trung và những thành phố nhỏ. Tiền phạt có thêm con trái phép được gọi là “phí cấp dưỡng xă hội” và được thiết kế ra để trang trải cho chi phí mà nhà nước phải chăm lo cho đứa trẻ thứ hai. Đó cũng là nguồn thu ngân sách không nhỏ cho nhiều địa phương ở Trung Quốc.

Bị mất việc làm v́ có thêm đứa con thứ hai nhưng giáo sư Yang Zhizhu ở Bắc Kinh bảo, chẳng có lư do ǵ để ông đóng phạt. “Chúng tôi nuôi con ḿnh chứ đâu phải nhà nước nuôi. Đứa con sau của tôi thậm chí c̣n không được làm khai sinh. Không có giấy khai sinh th́ nó chẳng có quyền lợi ǵ”. Cũng có một triệu phú cứ thản nhiên sinh thêm con bất chấp luật lệ và sẵn sàng đóng tiền phạt 65.000 USD để đứa con thứ hai được cấp khai sinh và có nhân thân hợp pháp. Đến năm 2005, tỷ lệ sinh con trái luật ở Trung Quốc đă lên tới mức: trong năm trẻ chào đời th́ chỉ có một trẻ là đứa con duy nhất.

Theo nguồn: http://sgtt.vn/Quoc-te/130626/Nhung-dua-tre-khong-khai-sinh.html


 

 anhhoanhat
 member

 REF: 650402
 02/16/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

BỎ CHÍNH SÁCH NÀY TH̀ HỌ LẤY G̀ MÀ ĂN


SGTT.VN - Uỷ ban Dân số Trung Quốc cho rằng, chính sách một con đă giúp ngăn chặn được 400 triệu ca sinh nở, giúp nước này giữ được mức dân số 1,3 tỉ như hiện nay, thay v́ 1,7 tỉ. Nhưng sau năm 2025, dân số trong độ tuổi lao động của Trung Quốc mỗi năm sẽ giảm mất 10 triệu người, và số người trong độ tuổi 20 – 24 trong ṿng một thập niên tới sẽ sụt giảm đi một phần tư.

Ông Ji Baocheng, người đứng đầu đại học Nhân dân Trung Quốc ở Bắc Kinh nói: “Người trong nhóm tuổi này là những người năng động nhất, có năng suất nhất và chịu học hỏi nhất”. Ông cũng đă gửi đến những nhà lập pháp cấp cao nhất của chính phủ kiến nghị xem xét lại chính sách này.

Trung Quốc thực tế đang gặp t́nh trạng thiếu hụt người lao động có kỹ năng, đặc biệt là khu vực đă công nghiệp hoá cao ở châu thổ sông Châu Giang ở phía nam. Bóng ma của một dân số già cỗi đang ám ảnh Thượng Hải, nơi tỷ lệ người lao động so với người về hưu rất thấp. Vấn đề bây giờ không phải là đẻ nhiều mà là đẻ quá ít. Số gia đ́nh có thể hưởng được những linh động trong chính sách một con th́ nhiều nhưng số gia đ́nh tận dụng các điều kiện ấy để có thêm con lại không đủ, nhất là ở Thượng Hải, khiến chính quyền ở đây phải lo ngại. Người trên 60 tuổi đă chiếm 21,6% dân số Thượng Hải và dự báo sẽ tăng đến 34% vào năm 2020, trong khi tỷ lệ sinh sản lại thấp hơn cả tỷ lệ một cặp vợ chồng/một đứa con.

Từ năm 2009, Thượng Hải thay đổi chính sách để khích lệ. Những cặp vợ chồng mới cưới được khuyến khích có hai con. Những cặp vợ chồng đă có một con được phép có con thứ hai nếu cả hai đều có học vị cao, hoặc phù hợp với nhiều điều kiện nới lỏng khác. Những tranh cổ động chính sách một con bị xé bỏ và thay bằng các thông tin về những quy định mới và cách nộp đơn xin… đẻ thêm. Bà XieLinli, giám đốc ban Dân số Thượng Hải, cho biết: “Chúng tôi khuyến khích các cặp vợ chồng đủ điều kiện nên có hai con để giảm bớt tỷ lệ người già và sự thiếu hụt lực lượng lao động trong tương lai”.

Tuy nhiên, kết quả hưởng ứng chính sách mới lại đáng thất vọng. Ít người đăng kư chương tŕnh khuyến khích sinh sản này và ít trẻ thứ hai được sinh thêm. Theo tờ Washington Post, các quan chức Thượng Hải cho biết những cân nhắc về tài chính có lẽ là nguyên do chính yếu khiến các cặp vợ chồng không muốn có thêm con.

Khi chính sách một con thêm tiếp tục duy tŕ mười năm nữa, nhiều quan chức vẫn tin rằng chính sách này đă đóng vai tṛ quan trọng trong phép mầu kinh tế của Trung Quốc. Theo họ, khi chỉ phải chăm lo cho một đứa con, các cha mẹ có điều kiện gửi tiết kiệm nhiều tiền hơn, giúp các ngân hàng cung cấp những khoản vay hỗ trợ cho những dự án đầu tư khổng lồ vào cơ sở hạ tầng của nước này. Giáo sư Liang Zhongtang, 62 tuổi, một cựu chuyên gia của uỷ ban Dân số và kế hoạch hoá gia đ́nh Trung Quốc lại nói: “Mọi người mù quáng chấp nhận rằng việc kiểm soát dân số đă hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển, nhưng điều đó chưa bao giờ được chứng minh”.

Theo ông, đến năm 2030 bất kể áp dụng chính sách nào th́ mức tăng dân số Trung Quốc cũng bắt đầu giảm sút. “Các nước phương Tây có thể có mức tăng dân số sụt giảm nhưng lại có số di dân nhập cư bù vào lực lượng lao động. Trung Quốc không có lượng nhập cư lớn cho nên nhắm tới một tỷ lệ sinh sản bằng zero hay số âm là rất nguy hiểm”. Giáo sư Liang cho rằng sự tăng trưởng dân số chỉ là lư do bung xung bào chữa cho t́nh trạng thất nghiệp và nạn thiếu hụt lương thực ở Trung Quốc 30 năm trước khi Đảng Cộng sản nước này không thể kết tội những chủ trương gây tai hoạ dưới thời Mao Trạch Đông.

Theo nhật báo Telegraph (Anh), 11 triệu ca phá thai mỗi năm đă khiến số người trên 60 tuổi vào năm 2009 đă chiếm 13% tổng dân số Trung Quốc. Một hội nghị về chính sách hưu trí ở Bắc Kinh gần đây đă dự kiến năm 2015 sẽ là khởi đầu cho cái kết cục “phân cách dân số” của Trung Quốc. Đến năm 2050, nước này sẽ có hơn 438 triệu người trên 60 tuổi, với hơn 100 triệu người trong số đó ở tuổi 80 trở lên. Tỷ lệ người trưởng thành trong tuổi lao động phải chăm lo một người già trên 60 tuổi là 1,7, trong khi tỷ lệ này vào năm 1975 là 7,7. Dự báo của chính phủ cũng cho biết dân số Trung Quốc vào năm 2032 sẽ lên tới 1,5 tỉ người.

Chính sách một con cộng với truyền thống trọng nam khinh nữ đă dẫn đến mất cân bằng giới tính trầm trọng trong tỷ lệ sinh sản với 120 trai/100 gái khiến giờ đây 24 triệu nam giới không t́m được vợ. Ở các thành phố lớn, một thế hệ trẻ em cô đơn đang chịu áp lực phải sống theo những kỳ vọng của cha mẹ và nỗi ám ảnh mà các chuyên gia gọi là “vấn đề 4:2:1” – một người trưởng thành phải chăm lo cho hai cha mẹ và bốn ông bà nội ngoại.

Chính sách một con được Trung Quốc áp dụng triệt để đến mức hiện có hơn một triệu quan viên chính phủ đang làm việc trực tiếp hay gián tiếp cho uỷ ban Dân số. Lư giải tại sao Trung Quốc tiếp tục duy tŕ chính sách này thêm mười năm nữa, giáo sư bị mất việc làm v́ có con thứ hai Yang Zhizhu ở Bắc Kinh nói: “Bỏ chính sách này th́ họ lấy ǵ mà ăn”.

Theo nguồn: http://sgtt.vn/Quoc-te/130778/Ky-3-Tuong-lai-thieu-hut-lao-dong.html


 

 anhhoanhat
 member

 REF: 650403
 02/16/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
NHÀ GIÀU TRUNG QUỐC LO NGẠI THIẾU AN TOÀN TRONG NƯỚC


Theo nhận định của Hăng truyền thông Anh BBC ngày 22.8, có một sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc dường như vẫn rất đắt giá vào thời điểm này: Đó là các triệu phú.

Louie Hoàng sống tại Thượng Hải, lái siêu xe Porsche và đă kiếm được rất nhiều tiền nhờ đầu tư vào bất động sản. Ông sở hữu một dinh thự lộng lẫy gồm 200 pḥng và có nhà cửa tại ít nhất 5 thành phố trên thế giới.

Trong lúc các mối quan hệ kinh doanh của ḿnh chủ yếu tập trung ở Trung Quốc, ông Hoàng cũng kín tiếng dành một số đáng kể vốn đầu tư, để mua quyền cư trú tại quốc gia nhỏ bé láng giềng Singapore.

Có nhiều lư do để ông Hoàng tính đến việc sinh sống ở một quốc gia khác, trong đó đứng đầu là cơ hội tương lai cho gia đ́nh của ông. Song ông Hoàng cũng thừa nhận rằng, đối với nhiều người bạn thuộc giới nhà giàu như ông, quyết định t́m kiếm một cuộc sống ngoài Trung Quốc được dẫn dắt trước hết bởi cảm giác thiếu an toàn trong nước.

“Phần lớn mọi người đều nghĩ rằng, tôi phải rất sung sướng v́ kiếm được quá nhiều tiền ở đây, nhưng một ngày nào đó, chính phủ sẽ thay đổi các chính sách và tất cả lại bị lấy lại” - ông nói. Ngoài ra, ông Hoàng cho rằng khi đă có tiền, mọi người thường muốn hướng đến một cuộc sống tốt hơn, với không khí trong lành và nền giáo dục lành mạnh.

Giới nhà giàu c̣n quan ngại nền kinh tế phát triển nóng suốt một thập kỷ qua của Trung Quốc có thể sẽ mất nhiệt, khiến họ muốn giữ tiền bằng cách chuyển sang thị trường khác để đầu tư.

Ngày càng có nhiều người giàu tại Trung Quốc t́m kiếm cơ hội cư trú ở Mỹ, thông qua đầu tư. Tại một hội thảo ở Thượng Hải, các doanh nghiệp Trung Quốc với tài sản ít nhất nửa triệu USD được khuyến khích đầu tư vào kinh tế Mỹ.

Chương tŕnh thị thực EB-5 được triển khai theo dạng đầu tư-đổi-cư trú, theo đó các doanh nhân sẽ được nhận thẻ xanh về quyền cư trú, nếu có đầu tư lâu dài và thu hút được hơn 10 nhân công. Chương tŕnh thị thực trên được mở với công dân ở mọi quốc gia, nhưng các nhà đầu tư Trung Quốc hiện chiếm đến 75% tổng số này.

Vào năm 2006, chỉ có 63 công dân Trung Quốc nhận được thị thực ở dạng này. Nhưng năm 2011, con số này đă nhảy lên hơn 2.408 người và dự kiến sẽ tăng lên đến 3.700 người vào năm 2012. Nó cũng đồng nghĩa với việc có một làn sóng đầu tư từ Trung Quốc đang đổ vào những dự án bất động sản ở Mỹ.

Một nghiên cứu hồi năm 2011 với gần 1.000 triệu phú USD Trung Quốc cho kết quả 60% số này muốn cư trú ở nước ngoài. Australia là đích đến hàng đầu của người di cư Trung Quốc.

Trong khi đó, những người môi giới bất động sản Mỹ ghi nhận một bước nhảy vọt lớn trong năm nay về số lượng người mua nhà giá trị cao từ Trung Quốc lục địa và Hồng Kông.

Theo nguồn: http://laodong.com.vn/Quoc-te/Nha-giau-Trung-Quoc-lo-ngai-thieu-an-toan-trong-nuoc/80413.bld


 

 anhhoanhat
 member

 REF: 650404
 02/16/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
NHỮNG KHẨU HIỆU ĐÁNG SỢ VỀ CHÍNH SÁCH MỘT CON


Khẩu hiệu đáng sợ về chính sách một con của Trung Quốc“Có thai ngoài kế hoạch phải tuyệt đối nạo ngay”, "Nếu bạn trốn (triệt sản), chúng tôi sẽ truy lùng bằng được"; "Nếu bạn muốn treo cổ, chúng tôi sẽ tặng ngay sợi dây thừng"... là những khẩu hiệu tuyên truyền cho chính sách một con ở Trung Quốc, khiến không ít người phải rùng ḿnh.

Các nhà chức trách Trung Quốc vừa cho biết, sẽ sửa đổi một số câu khẩu hiệu mang tính đe dọa khi thực hiện chính sách một con ở nước này thời gian qua.

Thông tin chi tiết về kế hoạch này được đăng tải trên tờ báo của Đảng cộng sản Trung Quốc, Nhân dân Nhật báo.

Cơ quan ngôn luận của nhà nước cáo buộc quan chức địa phương đă quá đáng khi sử dụng những cụm từ như "Nếu không triệt sản, nhà bạn sẽ bị phá sập" hay “Không phá không chọc, nhà xiêu nhà vẹo"... làm khẩu hiệu.

Chính quyền trung ương cho biết sẽ thay thế những câu này bằng những khẩu hiệu thân thiện hơn, nhưng cũng nhấn mạnh rằng sẽ không thay đổi chính sách một con.

Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới với 1,3 tỷ người và đă áp dụng chính sách một con từ năm 1979. Đảng cộng sản Trung Quốc từ lâu đă đánh giá cao những khẩu hiệu mang tính chính trị trực tiếp, ngắn gọn, nhưng trong vấn đề kế hoạch hóa gia đ́nh, những biểu ngữ đường phố và áp phích trên tường thường thiếu tế nhị và thẩm mỹ.

Theo BBC, một nghiên cứu của Ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đ́nh và Tổng cục dân số Trung Quốc đăng tải trên Nhật báo Nhân dân cho thấy, có tới 1/4 số khẩu hiệu phục vụ chính sách một con là tàn nhẫn và vô cảm. Nó thường mô tả một số h́nh ảnh khiến người ta lạnh xương sống, chẳng hạn như: "Hăy giết cả gia đ́nh nếu không tuân theo luật” và “Chúng ta thà phá thai c̣n hơn là có con thứ hai", "Nếu bạn trốn (triệt sản), chúng tôi sẽ truy lùng bằng được; Nếu bạn muốn treo cổ, chúng tôi sẽ tặng ngay sợi dây thừng"...

Theo các nhà nghiên cứu, nên sử dụng các khẩu ngữ nhẹ nhàng hơn để "tránh gây khó chịu nơi công cộng và khiến dư luận xă hội bức xúc".

Trong 3 thập kỷ qua, hầu hết các cặp vợ chồng Trung Quốc ở khu vực thành thị đều bị hạn chế chỉ sinh một con. Nhiều điều luật liên quan đến chính sách này đă gây ra những tranh căi gay gắt, trong đó có việc thúc bách triệt sản và thậm chí là ép buộc phá thai.

Chính sách một con cũng bị đổ lỗi gây ra sự mất cân bằng giới tính, khi các gia đ́nh bằng mọi cách có con trai và phá thai gái.

Theo Nhật báo Nhân dân, những khẩu hiệu trong tương lai sẽ giải quyết vấn đề này, và nhiều người gợi ư nên dùng những câu như "Chăm sóc cho bé gái là chăm sóc cho tương lai của dân tộc". Các biểu ngữ cổ động nhằm giảm tỉ lệ dị tật thai nhi cũng được khuyến nghị, như: "Hăy bỏ rượu và thuốc lá nếu bạn có kế hoạch làm cha".

Theo nguồn: http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/khau-hieu-dang-so-ve-chinh-sach-mot-con-cua-trung-quoc-2307553.html


 

 anhhoanhat
 member

 REF: 650406
 02/16/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

SỰ THẬT HĂI HÙNG: Sự việc bắt đầu từ khi bức ảnh, trong đó có một phụ nữ nằm bên cạnh thi thể dính bết máu của một thai nhi, được đăng tải trên mạng.

Cô Feng Jianmei - người phụ nữ trong tấm h́nh - được cho đă bị các quan chức kế hoạch hóa gia đ́nh tại Thiểm Tây ép bỏ cái thai 7 tháng do đă vi phạm chính sách một con của Trung Quốc và không có đủ tiền đóng phạt 40.000 nhân dân tệ (6.270 USD).

Bức ảnh đă khiến dư luận Trung Quốc nổi giận. Một số cư dân mạng so sánh việc cưỡng chế phá thai này giống hành động của “quỷ Nhật Bản và Đức quốc xă”.

Một quan chức giấu tên thuộc Ủy ban Dân số và kế hoạch hóa gia đ́nh quốc gia Trung Quốc ngày 14-6 cho hay đang xem xét sự việc “nghiêm trọng” này và việc điều tra được đặt lên mức độ “cao nhất”.

Chính quyền huyện Zhenping, Thiểm Tây - nơi vụ cưỡng chế phá thai diễn ra - cũng cam kết lập một ủy ban đặc biệt để điều tra “thật minh bạch” và sẽ “tiết lộ sự thật sớm nhất có thể”.

Lời hứa này được đăng tải trên trang web chính thức của địa phương, trong khi một bản tin cho biết gia đ́nh Jianmei đồng ư phá thai xuất hiện trên trang web huyện Zhenping trước đó đă bị xóa bỏ.

Một người họ hàng của Jianmei nói với AFP rằng thực tế cả Jianmei và chồng cô đều phản đối việc làm vô nhân đạo trên.

Trên một trang mạng xă hội, Deng Jiyuan - chồng của Jianmei - c̣n tường thuật cặn kẽ vụ việc khi cho biết vợ anh đă bị 5 nhân viên kế hoạch hóa bắt đi ngày 2-6. Sau đó, họ ép Jianmei điểm chỉ vào một tờ giấy đồng ư phá thai và tiêm thuốc trục thai cho cô.

Từ cuối những năm 1970, Trung Quốc triển khai thực hiện chính sách một con trong nỗ lực kiểm soát dân số ngày một tăng nhanh và hiện đang dẫn đầu thế giới với số dân 1,3 tỉ người.

Theo chính sách, mỗi gia đ́nh tại thành phố chỉ được sinh một con, trong khi ở nông thôn các cặp vợ chồng được phép có hai con nếu con đầu là gái. Gia đ́nh nào vi phạm chính sách này sẽ phải nộp phạt.

Các nhóm nhân quyền cho biết chính sách đă dẫn đến việc hàng ngàn thai phụ bị chính quyền ép phá thai.

Luật sư khiếm thị Trần Quang Thành, người gần đây rời Trung Quốc sang Hoa Kỳ, từng bị bỏ tù v́ đă chọc giận các quan chức địa phương khi đưa ra ánh sáng hàng trăm vụ cưỡng ép phá thai.

Các số liệu thống kê chính thức cho thấy từ khi chính sách có hiệu lực, số lượng nạo phá thai đạt “đỉnh” cao nhất vào năm 1983, với 14,37 triệu trường hợp

Theo nguồn: http://thethao.tuoitre.vn/The-thao/496884/Xon-xao-nghi-an-ep-pha-thai-o-Trung-Quoc.html


 

 aka47
 member

 REF: 650421
 02/16/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Anh SỞ thực tế đi anh.
Lo ḅ răng trắng...cũng thành số không.
Biển đảo VN mênh mông.
Không lo ǵn giữ cứ trông thằng Tàu.
Nó qua lấy hết c̣n đâu.
Phải không anh SỞ làm sao bây giờ.
Tụi Bắc Bộ Phủ ngu khờ.
Liếm đít tụi nó lại c̣n thờ hơn cha.

hahaaa


 

 anhhoanhat
 member

 REF: 650451
 02/17/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bành trướng bá đạo quen rồi
Trăm phương ngàn kế cũng ḷi cái đuôi
Đốt nhà cướp của giết người
Miệng nói nhân nghĩa tay chuồi cán dao

Giả danh hữu nghị kết giao
Nhằm cướp biển đảo, nhằm cào đất đai
Thủ đoạn, ŕnh rập, bủa vây
Bao nhiêu tội ác chất đầy tháng năm

Chúc em AKA an vui.


 

 anhhoanhat
 member

 REF: 651247
 03/05/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trái tim vĩ đại của người phụ nữ nhặt rác

Phần đông trên thế giới này là những người lương thiện. V́ thế cho nên mỗi khi đi trên đường phố nh́n thấy ai đó hào phóng bố thí cho 1 người ăn xin, chúng ta thấy ấm ḷng và yên tâm tự nhủ rằng thế là kẻ đói khát ấy sẽ có chút ǵ đó cho bữa tối nay.

Mỗi ngày nghe đài, đọc báo, xem TV hoặc thậm chí là nghe bạn bè kể lại về những cuộc đời khốn khổ ở đâu đó rất gần chúng ta, trong cùng 1 thành phố hay có khi chỉ cách vài cây số, ta thấy tim ḿnh thắt lại.

Nhiều lần chúng ta muốn chạy ngay đến bên họ, chia sẻ miếng cơm, manh áo và niềm hạnh phúc giản dị mà ḿnh đang may mắn sở hữu. Nhưng rồi khi c̣n chưa kịp làm điều đó th́ những thứ khác lại cuốn chúng ta đi: công việc bận rộn, cuộc sống hối hả cùng với những bộn bề lo toan thường nhật.

Ta tự an ủi rằng sẽ c̣n rất nhiều nhà hảo tâm khác biết đến câu chuyện này và dang tay giúp đỡ. Hoặc đôi khi, những vấn đề mà bản thân đang phải đối mặt khiến chúng ta măi đắn đo. Ta đợi đến khi nào có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn rồi mới làm việc thiện.


Ta đợi đến khi nào có nhiều tiền hơn, giàu có hơn rồi mới giúp đỡ người nghèo. Ta cứ đợi, đợi măi cho đến khi hoàn toàn quên béng mất việc đó. Thế nhưng, may mắn là trên thế giới này vẫn c̣n 1 người phụ nữ không bao giờ chờ đợi, tính toán, hay cân nhắc thiệt hơn.

Cụ bà 88 tuổi, Lou Xiaoying, ở thành phố Kim Hoa, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc chỉ là một phụ nữ nghèo khổ, cả cuộc đời sống bằng nghề nhặt rác. Công việc thấp kém, suốt ngày vật lộn giữa những thứ phế phẩm hôi thối và bẩn thỉu cũng chẳng thể cho vợ chồng bà cuộc sống dễ dàng, dư giả hơn.

Ấy thế mà suốt 40 năm qua, bất cứ khi nào nh́n thấy 1 đứa trẻ bị người ta vứt bỏ, bà vẫn chẳng hề ngần ngại nhặt lấy, đưa về nhà nuôi dưỡng, chăm sóc và yêu thương như chính con đẻ của ḿnh vậy.

Nhờ có bà mà hơn 30 sinh linh tưởng chừng sẽ vĩnh viễn bị chôn vùi ở băi phế thải lại có cơ hội được sống và được làm người.

Mọi thứ bắt đầu từ năm 1972, thời khắc mà bà Lou nhặt được đứa trẻ đầu tiên. Hôm ấy, như mọi ngày b́nh thường khác, bà phải dậy từ sớm tinh mơ, khi đường phố c̣n mờ sương và lạnh lẽo để lục t́m trong những đống rác thải mà người ta bỏ lại trên đường, nhặt nhạnh một vài bao ni lông, vỏ lon nước ngọt hay chai lọ rỗng.

Những thứ tưởng chừng như vô giá trị ấy được bà gom góp lại cho đến khi đủ số th́ đem bán cho các xưởng tái chế. Cũng có khi bà nhặt được một món đồ c̣n dùng được, chẳng hạn như những chiếc ghế không nguyên vẹn, vài bộ quần áo cũ, hay 1 gói bánh qui mới gần hết hạn sử dụng.

Chỉ thế thôi cũng là cả 1 niềm vui nho nhỏ với bà. Bà sẽ cẩn thận cất đi, mang về cho chồng và con gái nhỏ của ḿnh. Ngày hôm ấy thật bất ngờ, bà t́m thấy giữa đống rác thứ báu vật vô giá, đó là 1 đứa trẻ.

Đầu tiên, bà hơi giật ḿnh khi thấy có ǵ đó khẽ ngọ nguậy và phát ra âm thanh ọ ẹ. Măi mới đủ can đảm lại gần, bà bàng hoàng nhận ra đó là 1 cô bé con. Bé nằm đó, giữa đám rác rưởi và đang khóc không ra hơi, gần như lả đi v́ mệt và đói, rơ ràng nó đă bị bỏ rơi, bị vứt đi như một thứ đồ vật không ai cần đến.

Thậm chí người ta c̣n không mang nó đến gửi ở trại trẻ mồ côi hoặc 1 ngôi chùa nào đó. Có lẽ chính những kẻ sinh ra con bé cũng chẳng thèm quan tâm đến việc đứa trẻ vô tội sẽ ra sao. Nhưng bà Lou th́ có.


Sức khỏe kiệt quệ v́ căn bệnh thận hiểm nghèo, bà vẫn hạnh phúc trong ṿng tay yêu thương của các con.

Con bé sẽ chết mất nếu bà không nhanh chóng mang nó về nhà, cho ăn no và quấn trong chăn ấm. Ngay lập tức, bà làm theo điều trái tim mách bảo. Kể từ ấy, vợ chồng bà chăm sóc cho bé như cho chính đứa con ruột của ḿnh.

Nh́n bé lớn lên từng ngày, lanh lợi và khỏe mạnh, trái ngược hẳn với lúc nằm tím tái gần như không c̣n sức sống trên đường phố hôm nào, họ cảm nhận được niềm hạnh phúc và tự hào không ǵ sánh nổi.

Thiên thần hộ mệnh của những đứa trẻ bị bỏ rơi

“Nếu tôi đủ mạnh mẽ để làm 1 công việc như nghề nhặt rác th́ tại sao tôi lại không thể cho những sự sống mong manh này cơ hội tái sinh cơ chứ?”, bà Lou nói. Từ đó trở đi, bà chưa bao giờ ngưng thực hiện xứ mệnh của ḿnh.

Bà lần lượt mang về nhà những đứa trẻ xa lạ, có đứa đă yếu ớt đến mức chẳng ai tin rằng nó có thể sống nổi. Ấy thế mà người phụ nữ nhặt rác có tấm ḷng lương thiện này vẫn chẳng hề do dự. Với bà, mỗi sinh mệnh đều quí giá như nhau.

Suốt 40 năm qua, bà đă nhặt về và chăm sóc cho hơn 30 đứa trẻ mồ côi bị vứt bỏ khắp thành phố này. Căn nhà lụp xụp của vợ chồng bà vốn đă bé xíu nay càng trở nên chật chội và bừa bộn.

Để bọn trẻ có cuộc sống dễ chịu hơn, không phải quá thiếu thốn, bà thuyết phục bạn bè và người thân lần lượt nhận nuôi chúng. Tất cả bọn họ đều rất nghèo và phần lớn làm nghề nhặt rác giống như bà. Nhưng tấm ḷng nhân hậu và vị tha của bà Lou đă khiến họ cảm động.

Rốt cuộc, cả 30 đứa trẻ đều có gia đ́nh, có bố mẹ chăm sóc, yêu thương. Riêng vợ chồng bà cũng chính thức nhận 4 đứa làm con nuôi. Dù gia cảnh khó khăn đến đâu, bà cũng cố cho chúng cuộc sống tốt nhất có thể.

Kể cả khi đă tuổi cao sức yếu, hàng ngày bà vẫn ra khỏi nhà từ sáng sớm đến tối khuya mới về, tiếp tục công việc nhặt rác, chắt chiu từng đồng để cho lũ trẻ bữa cơm no, tấm áo ấm trong mùa đông lạnh giá.

Bọn trẻ cứ thế lớn lên trong khu ổ chuột mà đứa nào cũng khỏe mạnh, bụ bẫm, thông minh lanh lợi lại rất ngoan ngoăn. C̣n bà Lou th́ ngày một già yếu đi. Bà bị bệnh tim hành hạ triền miên và mới đây lại mắc thêm cả bệnh thận. Chồng bà đă mất cách đây 17 năm, bỏ lại bà 1 thân 1 ḿnh lo cho đàn con thơ dại.

Ở tuổi 88, sương gió nhọc nhằn bao nhiêu năm cuối cùng cũng đánh gục bà Lou. Bà nhập viện v́ 1 cơn suy thận trầm trọng. Sự sống của bà giờ chỉ như ngọn nến le lói trước gió. Bà không thể ngồi dậy hay tự đi lại, việc ăn uống cũng rất khó khăn. Ấy thế mà bà vẫn khiến nhiều “bạn cũng pḥng” phải ghen tị.

Không phải ai cũng được may mắn có con đàn cháu đống quây quần, túc trực xung quanh như bà. Có điều ít ai biết, chỉ có cô cả, năm nay 49 tuổi là con đẻ của bà, c̣n lại tất cả đều là con nuôi hoặc những đứa trẻ mà bà nhặt được.

Trong đám đó, đứa bé nhất mới lên 7 tuổi. 7 năm về trước, khi đă ở tuổi 81, tóc bạc, răng rụng và chân tay run rẩy, bà vẫn sẵn ḷng đón nhận thêm 1 đứa trẻ nữa. Khi vừa nh́n thấy thằng bé mới được vài giờ tuổi, c̣n đỏ hỏn nằm trong thùng rác, như 1 thứ phản ứng bản năng, bà lại vội vàng bế nó lên, ôm chặt vào ḷng.

Không phải bà Lou không biết ḿnh đă quá già và có thể ra đi bất cứ lúc nào, nhưng người phụ nữ đó không bao giờ có thể, dù chỉ trong ư nghĩ, bỏ lại đứa trẻ lại đó và coi như nó chưa từng tồn tại. May mắn là, các con của bà giờ cũng đă lớn.

Chúng đều rất yêu thương nhau và hiếu thảo với mẹ. Thế là cả gia đ́nh thay phiên nhau chăm sóc thành viên mới. Giờ đây, khi đă gần đất xa trời, bà Lou chỉ c̣n 1 nỗi day dứt khôn nguôi, ấy là chuyện học hành của bọn trẻ. Con trai út của bà bắt đầu đến tuổi đi học, nhưng nhà quá nghèo để có thể cho bé đến trường.

Câu chuyện về người phụ nữ 88 tuổi sống bằng nghề nhặt rác cứu giúp hơn 30 đứa trẻ bị bỏ rơi là 1 hồi chuông cảnh tỉnh đối với xă hội Trung Quốc, nơi mà luật kế hoạch hóa gia đ́nh được cho là khắt khe nhất thế giới, trong khi những hủ tục, tập quán và quan điểm cũ c̣n quá nặng nề.

Mỗi cặp vợ chồng ở thành phố chỉ được phép sinh 1 con và thường th́ ai cũng mong sinh con trai để có người nối dơi tông đường, làm rạng danh gia tộc.

Nếu lỡ sinh con thứ 2, họ không chỉ phải nộp phạt, thường xuyên bị đưa ra kiểm điểm mà c̣n bị xă hội gièm pha, chế diễu và đánh mất cơ hội thăng tiến cũng như khó có thể t́m được việc làm tốt.

Thế cho nên mới ngày càng nhiều những câu chuyện đau ḷng về trẻ em bị bỏ rơi, thậm chí là bị chính cha mẹ ruột sát hại.


 

 aka47
 member

 REF: 651257
 03/05/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Em không biết người VN ḿnh trong nước xem thằng Tàu vĩ đại tới đâu , chứ người nước ngoài như em xem khả năng quân sự Trung Quốc là con zero... nếu so với Mỹ.

Kinh tế Trung Quốc cũng vậy , nếu Mỹ không chơi Trung Quốc , các kinh doanh Âu Châu làm khó dễ Trung Quốc , Trung Quốc sập tiệm cái rụp liền.

Hôm qua em mới biết rằng Mỹ thiếu nợ Trung Quốc 15 ngàn tỷ đô , nhưng chủ nợ hầu hết đều ở trong nước Mỹ chứ không phải chính quyền Trung Quốc.

Cho nên tàu ngầm nguyên tử của Mỹ xuất hiện bất ngờ tại Subic Bay Phi Luật Tân trong lúc 5 tàu chiến của Trung Quốc xuất hiện tại đảo Hoàng Nham của Phi đành phải rút lui ... Có nghĩa là tàu ngầm của Mỹ đến đó im lặng bí mật mà tàu Trung Quốc không phát hiện được.

30 năm nữa kỹ thuật Quốc pḥng Trung Quốc mới bằng Mỹ bây giờ.

Ai nghĩ rằng cái lợi thế của Trung Quốc là biển người th́ sai hoàn toàn.

Nên AK xin đảm bảo câu nói "Chính Quyền Cọng Sản VN hèn với giặc , ác với dân là đúng hoàn toàn , đúng chính xác 100%."

hihii


 

 anhhoanhat
 member

 REF: 651267
 03/05/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Anh cũng hy vọng Philippines thắng kiện Trung Quốc, lúc đó Việt Nam cũng sẽ kiện Trung Quốc để lấy lại toàn bộ hải đảo và biên giới đất liền đang bị Trung Quốc chiếm đóng.


 

 anhhoanhat
 member

 REF: 667005
 11/20/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


LỖ HỔNG TƯ TƯỞNG CỦA CỘNG SẢN do theo chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác:

Cả thế giới đang đau đầu v́ tội ác cộng sản "mổ cướp nội tạng"... Qua t́m hiểu tôi thấy chủ nghĩa cộng sản vô thần và nặng về chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác, v́ đối lập với chủ nghĩa duy tâm, nên họ không ư thức được hết tội ác của họ. Bởi họ ảo tưởng, thậm chí là hoang tưởng, bị huyễn hoặc, mê muội trong cái chủ nghĩa cộng sản đó.

Tư bản hiện nay đă là thiên đường rồi, mà sao cộng sản vẫn cứ đi t́m thiên đường xă hội chủ nghĩa... Nh́n môi trường sống ổn định của tư bản, nhân quyền của họ, an sinh của họ v.v... tất cả đều trên cả tuyệt vời, tất cả đều đúng là cái mà cộng sản hằng ao ước đó sao!

Nhưng sao cộng sản lại phải chối bỏ những thứ đó, sao cộng sản lại phản lại tư bản, chống đối họ, để rồi tự kẻo ḿnh xuống bùn nhơ, sao cộng sản lại cứ rủa cho tư bản dăy chết.

Các nước có chế độ cộng sản đều có ảo tưởng chung, thậm chí có chế độ cộng sản c̣n hoang tưởng tới nỗi họ nghĩ họ đang phát minh, nghiên cứu sáng chế ra một cái ǵ đó vĩ đại

Do quá ảo tưởng và vô thần khiến cộng sản tự cho ḿnh là thần thánh có quyền trừng phạt những ai không theo ư họ... Họ bất chấp mọi thủ đoạn để đạt mục đích, tàn sát vô tội vạ, giết hại sinh linh, gây biết bao tội ác chống lại loài người.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network