Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> Chuyện ở nơi đàn ông đua nhau t́m... vợ bé

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 nguoihaiduong
 member

 ID 62682
 08/15/2010



Chuyện ở nơi đàn ông đua nhau t́m... vợ bé
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Những người đàn bà ở làng Quyết Thắng (xă Giao Tiến, huyện Giao Thủy, Nam Định) vốn thủy chung, chịu thương chịu khó, hiếu trung đủ đường, thế mà lại gặp bất hạnh bởi người đàn ông của họ phản bội lại tấm ḷng trinh trung son sắt, để đi t́m thú vui từ vợ hai, vợ ba… Đàn ông đua nhau đổ đốn lấy nhiều vợ, bỏ nhà đi biền biệt, để chị em ôm con ấm ức khóc thầm đêm đêm…


Vọng phu sau lũy tre làng

Đêm nay, gió đông lại ùa về lạnh lẽo. Chị Vân, 39 tuổi, ở xóm 4, bồng con lên giường đi ngủ trong sự cô đơn như bao đêm khác. Đứa trẻ lên 3 khóc mếu trong chiếc chăn nhàu nát. Nó có biết đâu mẹ nó cũng đang xé ruột xé gan, tan nát cơi ḷng v́ thiếu vắng người đàn ông trụ cột trong gia đ́nh. Anh ta đă bỏ chị theo người làng đi làm thợ mộc tận Quảng Trị rồi kiếm vợ hai và ở luôn trong đó. Chị Vân đợi chờ đến hóa đá giữa ḷng Quyết Thắng…

Ba năm rồi, kể từ khi chồng chị Vân theo cánh thợ mộc về thăm nhà lần cuối, ba đêm thăm nhà và chung đụng đă có thêm thằng cú Tí này đây, rồi anh đi biền biệt đến giờ. Thỉnh thoảng, cứ có cánh thợ trong làng từ miền Trung về là chị Vân lại bồng con ra nghe ngóng xem chồng ḿnh thế nào? Lần nào hỏi thăm, chị cũng rơi vào hoang mang lo sợ anh không về nữa. Có người nói anh chung sống với người đàn bà hơn anh 2 tuổi. Có người bảo, anh lại kiếm được cô gái trẻ và có thêm đứa con trai kháu khỉnh, như vậy anh sẽ không về với chị nữa.

Anh ta đă đem cả trái tim chị đi, để mẹ con chị côi cút trong đói nghèo. Từ lúc đi làm ăn xa đến giờ, chẳng bao giờ anh gửi cho chị đồng nào đong gạo nuôi con. Ấy thế mà, đêm đêm, nằm nghe ngóng, có tiếng xe máy gần cửa, là chị vẫn hồi hộp như chồng đang về sát cửa. Nhưng rồi, tiếng xe máy cứ xa dần, niềm hy vọng vuột mất, c̣n lại chỉ là nỗi đau tê dại cơi ḷng thiếu phụ chờ chồng.

Chung số phận với chị Vân, ở cái làng Quyết Thắng này c̣n nhiều chị em đồng cảnh ngộ. Chị Minh, 38 tuổi, có 4 con, ở xóm 5, c̣n bạc bẽo hơn. Tết năm trước, ông chồng cùng phường mộc từ Nghệ An trở về vào chiều 30. Những tưởng là Tết ấy được đoàn tụ vui vầy và ấm cúng, ai dè, lẽo đẽo theo sau ông chồng là bà vợ hai c̣n trẻ măng với đứa con đỏ hỏn trên tay.

Chị Minh la làng ăn vạ, nhưng chẳng mấy ai thèm để ư. Cả cái làng này và cả xă này nữa, rất nhiều ông có vợ hai, vợ ba, rồi th́ bồ bịch lung tung beng cả lên. Có lẽ, cái sự thật trớ trêu là xung quanh có rất nhiều chị em cũng kém may mắn như chị Minh, nên chị thấy được an ủi, đành ngậm bồ ḥn làm ngọt cho qua cái Tết buồn.

Không chỉ các bà vợ tuổi đă xế chiều gặp cảnh chồng ḿnh bồng bế vợ hai, vợ ba trở về mà c̣n nhiều chị em trẻ, vừa mới lấy chồng đă rơi vào cảnh chăn đơn gối chiếc. Buồn lắm cho Ngân, cô gái ấy mới 21 tuổi, có 2 đứa con, chồng đi làm tận Quảng Ninh, mà hơn năm nay không về. Năm rồi, anh ta điện thoại bảo Tết về, Ngân mừng lắm. Nhưng rồi, đi cùng anh ta về làng c̣n có cả cô vợ hai.

Ngân nói: “Trước đây, em cũng biết trong nhóm thợ cùng làng của anh ấy có tới 7 người đă có con riêng. Vẫn biết đến lúc nào đó anh ấy cũng phản bội em, nhưng không ngờ lại nhanh thế. Giờ em không c̣n biết buồn là ǵ nữa, cái em lo ngại th́ đă đến rồi, bây giờ chỉ biết im lặng chịu đựng”.

“Mẹ ơi, bố đâu?”

Đó là những câu thường trực mà các em nhỏ ở ngôi làng này hay hỏi mẹ chúng, những câu hỏi như xát muối vào ruột gan những phụ nữ nông thôn này. Vẫn là thói quen chịu đựng và nhịn nhục, gượng cười cho đỡ rơi nước mắt. Nhiều chị em đành nói dối: “Bố đi làm ăn xa kiếm tiền mua quà cho con”.

Chị Trần Thị Hà, 29 tuổi, ở xóm 4 kể: “Anh chồng tôi về một lần, rồi đi biệt tăm luôn. Thằng cu thứ hai giờ đă 2 tuổi rồi mà không thấy mặt bố. Khi nó hỏi bố đâu, tôi chỉ biết nói là đi làm ăn xa, vài bữa sẽ về”. Nói rồi chị Hà khóc. Chị thương đứa con dại không được hưởng hơi ấm của người cha, thậm chí chưa biết gương mặt vuông tṛn của người cha thế nào.

Câu chuyện về những đứa bé thiếu cha mới thương cảm. Không thấy cô con gái lên Lan, 7 tuổi, đi học về, chị K. liền đến trường t́m. Chị thấy con gái đang ngồi ở lớp khác để học tiếp. Hóa ra, Lan muốn được học cho hết ngày mới về. Lư do mà Lan cố t́nh vào nhầm lớp là em muốn ở lại trường để được nói chuyện với bạn bè, thay v́ lủi thủi trong căn nhà không có mặt cha.

Gia đ́nh em Khanh, 9 tuổi, rất nghèo. Mẹ em lăn lộn đủ nghề để kiếm sống. Bố làm thợ mộc ở Ḥa B́nh, lâu lắm rồi không về. Ít khi gia đ́nh em có giây phút quây quần bên nhau. Bố đi biền biệt, mẹ lo kiếm tiền nên cũng vắng nhà liên miên. Nhiều hôm, đi học về, em phải tự kiếm đồ ăn, có hôm nhịn đói v́ không có ǵ cho vào bụng. Thế nên, những hôm nghỉ học, Khanh thường có mặt tại tiệm internet trên thị tứ, cách làng 5km để chát chít. Có những buổi em đi chơi với bạn rồi ngủ luôn lại nhà bạn mà không ai hỏi han ǵ. Mẹ th́ vất vả lo toan, không trông nom được con, c̣n bố em th́ bỏ mặc hai mẹ con. Không biết rồi tương lai của em sẽ ra sao khi cứ măi bị bỏ quên thế này?

Chị em ở ngôi làng bé nhỏ này thường cố gắng làm ngơ với những lời hỏi thăm của bàn dân thiên hạ về đức ông chồng của họ. Trong tâm họ thầm mong sao các ông chồng c̣n chút lương tâm với gia đ́nh, thi thoảng gửi về ít tiền để trang trải cuộc sống và nuôi con. C̣n quyền lợi làm vợ, chị em đâu dám mơ được trọn vẹn như tiêu chuẩn ở đời. Khổ nhất là bọn trẻ sinh ra và lớn lên thiếu bố. Chúng sẽ ra sao khi mà mẹ mải mê lo cuộc sống, bố th́ bồ bịch lăng nhăng, rồi đi biệt xứ không về?



C̣n tiếp…

Thành Văn



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 langdong008
 member

 REF: 558248
 08/15/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Thật thương cảm cho những chị em đă rơi vào hoàn cảnh đó !
Thật buồn thay cho cái xă hội này đă suy thoái những giá trị tinh thần truyền thống nghiêm trọng- Những truyền thống đạo đức ,tập quán lễ giáo và văn hóa Phương Đông ...!!!


 

 littleleaf
 member

 REF: 558374
 08/16/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Mình hoàn toàn cảm nhận được bài viết của bạn vì ... minh cũng trong hoàn cảnh như vậy.
Xã hội Việt Nam còn nặng nề tư tưởng phong kiến, người đàn ông vẫn còn nặng thói gia trưởng và người phụ nữ nặng... suy nghĩ cam chịu nên những "thảm cảnh" như trên vẫn sẽ tiếp diễn.
Cách đây không lâu, một trang báo online đã đưa ra kết quả thăm dò có 43% đàn ông Việt Nam ngoại tình. Con số đủ làm giật mình bất cứ... người nước ngoài nào nhưng lại không gây ngạc nhiên cho chúng ta, những phụ nữ Việt Nam. Thậm chí chúng ta biết rõ con số thực tế có thể cao hơn rất nhiều.
Không biết diễn đàn này có sự tham gia của các bạn nam không nhỉ hay là chỉ phụ nữ tụi mình "tám" chuyện với nhau thôi ?


 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 558631
 08/17/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Người dân trong khu vực thường nhắc đến Quyết Thắng bằng nhiều cái tên đau khổ như: làng vợ bé, làng đa thê hay làng đàn bà, làng thiếu đàn ông… Không phải toàn bộ đàn ông trong làng đều hư hỏng, nhưng có một thực tế là rất nhiều ông chồng xa xứ đă lấy vợ hai, vợ ba. T́nh trạng này đă diễn ra vài ba thập kỷ nay. Chỉ khổ cho các bà các chị đă sống đơn chăn gối chiếc, hàng ngày lại phải đối diện với búa ŕu dư luận. Chính quyền địa phương đă và đang t́m cách giúp chị em thoát nghèo, nhưng xem ra vấn đề không đơn giản đối với một làng thuần nông như Quyết Thắng. Nỗi bất hạnh, đông con, đói nghèo đang treo lơ lửng trên đầu những bà mẹ, bà vợ ở Quyết Thắng.


Nhiều đảm đang, nhiều đau khổ

Khi mới đặt chân đến đầu làng Quyết Thắng, chúng tôi rất ngạc nhiên bởi những cảnh tượng hiếm thấy: Ở ngoài cánh đồng, có vài ḷ gạch, th́ chủ ḷ và hơn 20 người làm công đều là phụ nữ. Họ đều nhem nhuốc, sạm nắng. Tại những ngôi nhà đang xây dở, từ phụ hồ đến thợ xây đều là đàn bà con gái phụ trách.

Chị em giải thích, mấy chục năm rồi, đàn ông trong làng bỏ đi làm ăn xa hết, nên mọi công việc lớn nhỏ, từ nuôi con, phụng dưỡng cha mẹ già đến xây nhà, xây các công tŕnh của làng xă hầu như chỉ có đàn bà con gái đứng ra cáng đáng. Nhưng đằng sau sự “tự hào” về tính đảm đang của phụ nữ ấy, là nỗi đau đang chất đầy trên những gương mặt buồn. Bởi chồng họ đổ đốn theo bà hai, bà ba… ở chân trời xa, bao năm không đoái hoài đến vợ con, nên họ mới phải quăng lưng ra nắng gió như thế.

Bà Chinh, 51 tuổi, có chồng bỏ đi 20 năm nay chưa về, tâm sự: “Ông ấy chưa chết, vẫn sống với người đàn bà nọ ở trong Nam. Tôi tủi phận, tủi ḿnh, một ḿnh nuôi con lớn khôn. Nghĩ đi nghĩ lại thấy uất ức không chịu được. Trong làng, trong họ có công việc trọng đại tôi phải đứng ra gánh vác hết”.

Bà Chinh kể, ngày chồng bỏ đi, mẹ con bà sống trong nhà tranh vánh đất, lợp lá. Làng xóm xây nhà cao cửa rộng, c̣n mỗi nhà bà lọt thỏm và lạc lơng giữa làng. Không muốn con cái cảm thấy tủi thân với bạn bè, nên bà ráng sức đi làm gạch thuê để kiếm tiền. Hết giờ làm, bà móc đất, tự đúc gạch rồi mượn ḷ của ông chủ để nung. Mấy năm ṛng ră mới xây được mái nhà cấp bốn tàm tạm. Nhưng xây xong th́ hết tiền, nên chưa trát vữa, quét vôi. Làm xong ngôi nhà cấp bốn, bà sụt mất 6kg v́ lo toan vất vả quá. Đối với bà Chinh, trong hoàn cảnh thiếu vắng người chồng, làm được như thế đă là quá sức rồi.

Tại làng Quyết Thắng, c̣n nhiều trường hợp trớ trêu hơn. Như trường hợp của chị Loan, chồng làm giám đốc ở tận Phú Thọ, ông từ nghề mộc tha hương mà nên nghiệp lớn. Nhưng khi có tiền, có chức, ông đă quên người vợ lúc cơ hàn. Ở nơi xa, ông tậu xe, tậu nhà và cả vợ bé, bỏ rơi mẹ con chị Loan ở quê côi cút đói nghèo. Chị Loan vẫn phải cày thuê cuốc mướn kiếm hạt gạo củ khoai để nuôi con. Ông chồng chẳng đoái hoài ǵ, cũng chẳng có trách nhiệm. Chị không làm ǵ ra tiền, nên đàn con đều bỏ học sớm. Nước mắt người vợ bị chồng phản bội cứ lăn dài theo ngày tháng, chưa biết bao giờ chị Loan mới thoát được cái cảnh trớ trêu này?

Theo thống kê cụ thể của ông Vũ Đức Hải, trưởng thôn 4 Quyết Thắng, trong thôn có 257 hộ, với 890 nhân khẩu, 40% là đàn ông đang ở độ tuổi lao động. Phần lớn đàn ông đă tha hương cầu thực kiếm sống bằng nghề mộc và nhiều người trong số họ đă lấy vợ hai, vợ ba. Điều đó đồng nghĩa với việc hàng chục năm nay, các bà vợ của các ông chồng đi làm ăn xa đă phải đơn thương độc mă gánh vác mọi việc lớn nhỏ trong nhà. Những người đàn ông ở lại làng thường là người ốm đau bệnh tật. Ông Hải nói: “Làng thiếu vắng đàn ông, thiệt tḥi cho chị em lắm, nhưng chính quyền các cấp cũng chỉ biết động viên khách sáo chứ làm sao bắt các ông chồng phải về nhà được…”.

70% đàn ông có vợ bé?

Theo thông tin mà chúng tôi nhận được từ UBND xă Giao Tiến, Quyết Thắng là làng nghề mộc có truyền thống lâu đời. Có tới 70% đàn ông theo phường, đội đi làm ăn xa, có người đă bỏ đi 20 năm nay, bỏ vợ bỏ con ở quê và không bao giờ trở về cái nơi đă ngọt bùi nuôi họ lớn khôn thành tài trong nghề mộc. Trẻ con lớn lên, học hết lớp 9, lớp 10 là bỏ học theo nghề mộc. Khi có tay nghề, họ lập nhóm kéo đi các tỉnh xa, thậm chí sang Lào, Campuchia làm nghề. Một số lấy vợ ở nhà, rồi lấy thêm vợ hai, vợ ba ở nơi khác. Nhiều anh trở về mang theo bệnh AIDS, hoặc nghiện ma túy nặng.

Theo bà Nguyễn Thị Hoa, Hội trưởng Hội phụ nữ thôn Quyết Thắng, vấn đề vi phạm luật hôn nhân gia đ́nh ở Quyết Thắng chiếm tỉ lệ rất cao, đặc biệt, vi phạm chế độ một vợ, một chồng, tức là lấy hơn một vợ, chiếm tỉ lệ 70%, một con số ngoài sức tưởng tượng. Bà Hoa cho biết: “Chúng tôi đă động viên, thậm chí đề ra các phương án xử lư hành chính các ông chồng vi phạm luật hôn nhân rất nhiều lần nhưng không ngăn được “phong trào” lấy vợ bé mỗi ngày thêm bành trướng”. Nghe đến đây, chúng tôi lại nhớ đến lời ông trưởng thôn Vũ Đức Hải rằng: “Các anh tính chẳng lẽ bỏ tù những người lấy vợ hai, vợ ba? Hơn nữa, họ có ở địa phương đâu, có về dăm ba bữa lại mất tích, làm sao xử lư được”.

Hiện tại, vấn đề đau đầu của Quyết Thắng là tệ nạn ma túy, HIV, cờ bạc từ xứ khác theo các ông chồng về làng. Và chị em phụ nữ lại là nạn nhân trực tiếp gánh lấy hậu quả. Chưa hết nỗi đau bị chồng phản bội, lại gặp cảnh bệnh tật, đói nghèo.

Mong rằng, khi kết thức phóng sự này, ở nơi xa nào đó, những người chồng bội bạc của chị em đọc được, thấu hiểu sự đau khổ, thiếu thốn của người vợ, mà nhanh trở về bù đắp những ǵ họ đă gây ra. Bên cạnh đó, các cấp chính quyền địa phương cũng cần có biện pháp ngăn chăn hiện tượng vi phạm luật hôn nhân gia đ́nh, có biện pháp xây dựng kính tế, giảm tệ nạn xă hội… để những bà mẹ, bà vợ nơi đây bớt đi bất hạnh và đau khổ…


Thành Văn


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network