Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Tấc đất biên cương

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 ngoiquannet
 member

 ID 70722
 12/31/2011



Tấc đất biên cương
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
NHỮNG BẤT ỔN TỪ BÊN KIA ĐƯỜNG TUẦN TRA BIÊN GIỚI?..
MAI THANH HẢI

Phía Trung Quốc đổ đất đá, lấn suối phân chia, sát biên giới Móng Cái
Đến hôm nay, hơn 2.000/10.000 km đường tuần tra biên giới (ĐTTBG) đă hoàn thành, sau hơn 20 năm chuyển từ ư tưởng thành hiện thực.

Có thể khẳng định, sự xuất hiện của ĐTTBG, không chỉ là khát vọng ngàn đời của cha ông về một biên cương b́nh yên – no ấm, mà c̣n từ cả những câu hỏi thực tiễn nóng bỏng và đối sách với âm mưu thâm độc của các thế lực bành trướng.
Photobucket
Cha đẻ của tuyến ĐTTBG là Đại tướng Phạm Văn Trà. Cuối thập niên 80, khi giữ chức Tư lệnh Quân khu 3, Tướng Trà nhiều lần tới vùng biên giới B́nh Liêu, Móng Cái (Quảng Ninh) và rất băn khoăn khi thấy, nhiều nơi sâu vào nội địa 5 -7 km không có dân ở. Trong khi đó, phía Trung Quốc, dân ở rất sầm uất, thậm chí họ c̣n thả cả trâu ḅ sang đất ta.
Đường chạy trên biên giới Việt – Lào
Mặc dù đă có Bộ đội Biên pḥng làm nhiệm vụ, nhưng đi 5-7 km sát đường biên, không hề thấy bóng dáng người dân… khiến Tướng Trà cảm giác chống chếnh, bất ổn.
Photobucket
Ư tưởng “phải đưa dân ra sát biên giới” định h́nh và trở thành quyết tâm lớn, trong đầu vị Tư lệnh. Mà muốn đưa dân ra, th́ phải có đường đi…

Đầu năm 1988, tại một cuộc họp Bộ Quốc pḥng, Bộ Tư lệnh Biên pḥng báo cáo: “Bị mất 1 cột mốc ở Quảng Ninh”. Bộ đội Biên pḥng và Quân khu 3 nhận lệnh phải đi t́m bằng được. Cuối cùng, người t́m ra cột mốc là một già làng 78 tuổi… – Câu chuyện này càng thôi thúc Tướng Trà ư tưởng đưa dân ra biên giới và vị Tướng đă bàn với lănh đạo Quân khu, đưa bộ đội ra trước, tổ chức rà ḿn, làm nương rẫy.

Photobucket
Sau đó, Bộ Tư lệnh Quân khu 3 xin ư kiến tỉnh Quảng Ninh, đưa dân về các bản cũ sát biên giới. Từ một xă thí điểm, dần mở rộng ra 2-3 xă.

Người dân được làm nhà, giao đất, giao rừng quản lư, đồng thời cũng “giao” cho dân phối hợp với bộ đội quản lư đường biên, cột mốc.

Dự án Vùng Kinh tế – Quốc pḥng ở Tiên Yên, Ba Chẽ đă h́nh thành. Từ thành công ban đầu, ư tưởng làm đường càng thôi thúc vị Tướng.

Tướng Trà đặt vấn đề với Bộ Quốc pḥng (BOP) và được đồng ư. Thế là, bộ đội triển khai xây dựng những đoạn “Đường vành đai biên giới” đầu tiên. Từ đó, các địa phương khác cũng từng bước xây dựng “Đường vành đai biên giới”, tuy chỉ là đường nhỏ hẹp, cấp phối hoặc rải đá dăm.

Tính đến năm 2005, đă có 21 dự án (dài 484 km), do Bộ đội Biên pḥng các tỉnh thực hiện.
Photobucket
Mùa hè năm 2004, vụ gây rối diễn ra ở Tây Nguyên. Đại tướng Phạm Văn Trà vào t́m hiểu t́nh h́nh, càng thấy rơ đ̣i hỏi hàng đầu đặt ra lúc này là: Phải có đường tốt hơn phục vụ tuần tra, kiểm soát biên giới.
“Khó khăn nhất là từ B́nh Phước đi Đắc Nông, phải xuyên qua rừng, hoặc ṿng 200 km mới ra được biên giới. Tôi quyết định làm cho được đoạn gần 60 km ở Đắc Nông, thông tuyến biên giới từ Tây Ninh tới Đắc Nông. Tôi giao cho Bộ đội Công binh làm nhanh, như xây dựng các công tŕnh chiến đấu và yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Đề án tổng thể về ĐTTBG!”- Đại tướng Phạm Văn Trà kể.
Photobucket
Ngay sau đó, Thủ tướng Chính phủ (TTg) đă có tới 3 cuộc họp nghe lănh đạo BQP báo cáo Đề án con đường. Lúc đầu, do nhiệm vụ cấp bách, BQP chỉ chuẩn bị phương án làm đường nhỏ, nền đường 3m, trải nhựa cấp phối hoặc đá dăm, đủ cho xe U-oát đi, hoặc chỗ nào khó hơn th́ đủ cho người, ngựa biên pḥng đi tuần tra.

Tuy nhiên, Chính phủ lại đặt vấn đề: “Nếu làm đường chỉ đủ đi tuần tra th́ hơi phí?. Liệu có thể làm con đường lớn hơn, vừa phục vụ Quốc pḥng, vừa phục vụ dân sinh?”.

Ngày 4/11/2004, TTg đă chủ tŕ Hội nghị thường trực Chính phủ nghe BQP báo cáo dự thảo kế hoạch củng cố và xây dựng tuyến ĐBG đất liền đến năm 2010.

Sau khi nghe Thượng tướng Phùng Quang Thanh (khi đó là Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng, Tổng Tham mưu trưởng) báo cáo, TTg kết luận: “Kết hợp tốt giữa KTXH với Quốc pḥng, an ninh. Không làm đường rộng 3m, mà phải làm đường lớn hơn”.

Ngay sau đó, hàng loạt đơn vị khảo sát thiết kế của BQP vào cuộc và đầu tháng 8/2005 đă khảo sát được gần 5.000km biên giới. Một phương án tuyến của con đường từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) đă ra đời và bộ đội lại tiếp tục khảo sát cụ thể nhiều khu vực trọng điểm, xác định từng cọc mốc, từng hướng tuyến sao cho ngắn nhất, hợp lư nhất, kinh tế nhất.

Photobucket
Khi Dự thảo Đề án ở mức hoàn chỉnh hơn, ĐTTBG là đường ô tô chạy dọc biên giới, nền rộng 5,5m, mặt đường 3,5m, kết cấu bê tông xi măng, các công tŕnh trên đường làm bằng thép và bê tông cốt thép.

Con đường theo Đề án phác thảo dài 14.250km, trong đó xây dựng mới hơn 10.196km, qua 25 tỉnh (dài hơn cả Vạn Lư Trường Thành), dự kiến sẽ phải làm trong hàng chục năm mới hoàn thành.
Tại phiên Họp thường kỳ của Chính phủ (tháng 12/2006), Chính phủ đă ra Nghị quyết về ĐTTBG, nhất trí với đề nghị của BQP: “Đây là công tŕnh Quốc pḥng an ninh, quản lư theo cơ chế đặc thù, sử dụng lực lượng quân đội thi công theo h́nh thức chỉ định thầu”.
Photobucket

Ngày 14/3/2007, TTg Nguyễn Tấn Dũng đă kư Quyết định 313/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Quy hoạch xây dựng đường TTBG đất liền giai đoạn 2006-2010 và những năm tiếp theo”.

Đầu năm 2012 tới đây, 250 km ĐTTBG nối Quảng Ninh với Lạng Sơn sẽ chính thức đi vào hoạt động.

Tuy nhiên, cũng trên chính cung đường này, đă xuất hện một số t́nh h́nh mới, rất đặc trưng cho ư đồ lấn chiếm của phía Trung Quốc.

Đơn cử như tại Quảng Ninh: ĐTTBG đi qua khu vực Cửa khẩu Bắc Phong Sinh (huyện Hải Hà) và Hoành Mô -Đồng Văn (huyện B́nh Liêu), khi thấy chúng ta xây dựng ĐTTBG, phía Trung Quốc cũng vội vă huy động các loại xe máy hiện đại, gấp rút xây đường to bên phía họ.
Photobucket
Đặc biệt, ở những đoạn có ranh giới bằng sông – suối, phía Trung Quốc xây kè, hoặc dùng các biện pháp để nắn ḍng chảy sang phía bờ Việt Nam, ḥng gây sụt lở, để lấn được thêm ở phía sông bên họ. Có những con suối nhỏ, phía Trung Quốc đổ đất phía bên họ, lấn ra khiến con suối biến thành… lạch nước nhỏ. Việc này đă và đang diễn ra ngay trên địa bàn thôn P̣ Hèn (xă Hải Sơn, TP. Móng Cái)…

Không chỉ trong vấn đề biên giới lănh thổ, phía Trung Quốc cũng gây khó khăn cho hoạt đông giao thương, phát triển kinh tế ở một số Cửa khẩu có ĐTTBG ngang qua.

Đơn cử như trường hợp Cửa khẩu Bắc Phong Sinh (huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh). Đối diện Cửa khẩu Bắc Phong Sinh là Lư Hoả (Trung Quốc).

Theo hiệp định tạm thời giữa Việt Nam và Trung Quốc, Bắc Phong Sinh và Lư Hoả không có trong danh sách 21 cặp Cửa khẩu dự kiến sẽ mở.

Nhiều năm qua (đặc biệt từ khi Chính phủ có thành lập Khu Kinh tế Cửa khẩu Bắc Phong Sinh), Cửa khẩu đă được đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng như sân băi, nhà kiểm hoá, đường vận chuyển hàng hoá…

Mặc dù Việt Nam đă đưa Bắc Phong Sinh vào hoạt động, đạt quy mô Cửa khẩu chính, nhưng Trung Quốc vẫn coi hoạt động của Lư Hoả như một điểm thông quan. Do vậy, việc cấp Sổ Thông hành xuất nhập khẩu, đóng dấu kiểm chứng xuất nhập cảnh, chưa thực hiện được.
Photobucket
Mặt khác, việc quản lư hoạt động xuất nhập khẩu phía Trung Quốc vẫn theo chế độ biên mậu, thời gian mở cửa lại không ổn định (thường không quá 4 giờ/ngày); chính sách quản lư biên mậu thay đổi theo từng thời điểm, thường xuyên tăng phí và dịch vụ, tăng cường kiểm soát chặt chẽ người xuất nhập cảnh và hàng hoá xuất nhập khẩu…

Thời điểm này, cùng với đoạn Móng Cái – Lạng Sơn, một số đoạn ĐTTBG đă thông tuyến với tổng chiều dài lên tới gần 800km (dài nhất là đoạn Kon Tum – Gia Lai, 550km). Thế nhưng, những phức tạp đang chờ đợi những người lính Công binh xây dựng con đường và những người lính Biên pḥng sử dụng con đường. lại hầu như nằm ở cung giáp biên giới Trung Quốc.

Nhiều tướng lĩnh, sĩ quan cao cấp, khi nhắc đến ĐTTBG đă lạc quan: Sẽ lập nên kỳ tích mới về một con đường bê tông dài nhất thế giới, “Con đường của ḥa b́nh, hữu nghị và phát triển” (chữ dùng của ông Tướng Nguyễn Văn Thành, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐNDVN).
Photobucket

Thế nhưng, với những người lính đă – đang bám trụ với từng tấc đất biên giới, th́ con đường (đoạn xa nhất chỉ cách đường biên giới cho phép là 1 km, c̣n lại đều bám sát đường biên) vẫn là những địa bàn hiểm trở, núi cao vực sâu chia cắt, thuận tiện hơn cho bước chân tuần tra Biên pḥng, nhưng nỗi vất vả giữ đất – giữ nước không thể tính toán lại được bằng 2 chữ “nhàn nhă”… Bởi phía bên kia biên giới, những cái đầu bành trướng vẫn đang suy tính – nghiền ngẫm t́m cách chiếm đất và bao năm nay, với biên giới, chưa có khái niệm “thời b́nh”.

Giới thiệu một số h́nh ảnh về ĐTTBG, đoạn đi qua tỉnh Sơn La và Quảng Ninh.
————————————————————————————————————–
* Bài viết có sử dụng một số tư liệu, h́nh ảnh của Báo Giáo dục Việt Nam và Diễn đàn Phuot.vn, TTVNOL.

Theo blog MTH.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 ngoiquannet
 member

 REF: 622893
 12/31/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Theo dấu từng phô ảnh:
Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket



 

 dulan
 member

 REF: 622904
 12/31/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


...

Xin cám ơn bạn ngoiquannet đă post bài và h́nh ảnh ...



Thân ái,
DL.





 

 saothenhi
 member

 REF: 622908
 12/31/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
CẢM ơn NQN đă đăng bài viết này.qua dây chúng ta mới hiểu rằng để giữ yên được bờ cơi th́ không phải là chuyện ngày một ngày hai .mà hàng ngaỳ .hàng thàng hàng năm đến măi măi. những người lính biên pḥng vẫn là những ngựi luôn đặt sinh mệnh ḿnh lên trên tổ quốc,vừa giữ yên bờ cơi .vừa làm đường biên.để làm được những con đường sát biên cương để giữ đất như vậy đúng là một kỳ tích.Tường TRẢ đúng là vị Tướng thông minh.và rất giỏi về mọi mặt.
mỗi người dân VN đều đồng tâm hiệp lực cũng xây dựng đất nước. không dùng hàng tàu,( RIÊNG GĐ SAO KHÔNG HỀ DÙNG HÀNG CHI CỦA TÀU CẢ? TỪ HOA QUẢ ĐẾN ĐỒ DÙNG.HAY QUẦN ÁO .DÀY DÉP. CỰC DỊ ỨNG HÀNG TÀU)

BỌN TÀU NÓ THÂM LẮN.SAO ĐỌC RẤT NHIỀU SÁCH NÓI VỀ CAO BIỂN ĐĂ YỂM BÙA TOÀN BỘ ĐẤT BẮC VÀO ĐẾN MIỀN TRUNG CAO BIỀN KO YỂM NỔI V̀ BỊ CÁC THẦN LINH NƯỚC TA QUẬT NGĂ LÂM BỆN SAU ĐÓ CHẾT.

KHỐN KHỔ CHO DÂN TA LẠI LÀ HÀNG XÓM CỦA THẰNG BÀNH TRƯỚNG TQ THAM LAM. LÚC NÀO CŨNG MUỐN CHIẾM NƯỚC TA. NÓ PHÁ TA TRÊN MỌI PHƯƠNG DIỆN.
THU MUA ĐỒNG NÓ ĐẨY GIÁ CAO HƠN THỰC TẾ HÀNG VÀI CHỤC LẦN. MỌI NGƯỜI ĐỔ SÔ ĐI MUA ĐỒNG ĐẾN LÚC ĐỈNH ĐIỂM NÓ NGỪNG KO THU MUA. THẾ LÀ KHÔNG BIẾT BAO NGƯỜI VỚ NỢ HAY MẤT NHÀ CỬA.
VÙNG ĐẤT TRA TRANG YÊN MỸ QUÊ HƯNG YÊN CỦA SAO. NƠI ĐÂY NỔI TIẾNG LÀ GIÀU CÓ NGƯỜI DÂN RẤT GIỎI BUÔN BÁN HAY LÀM NGHỀ .VẬY MÀ SAU VỤ THU MUA ĐỒNG NĂM 2007 CỦA TQ HÀNG LOẠT NHỮNG GĐ CÓ MÁU MẶT ĐỀU SA CẢNH VỠ NỢ.


ĐẤT NƯỚC NÓ THIẾU G̀ DƯA HẤU. VẬY MÀ NÓ THU MUA DƯA HẤU GIÁ RẤT CAO. HÀNG DÀI Ô TÔ NỐI ĐUÔI NHAU CHỞ DƯA HẤU TỪ MIỀN NAM RA BIÊN GIỚI NHẰM QUA BÁN HÀNG .SAU ĐO' NÓ ĐÓNG CỬA BIÊN GIỚI KHÔNG THU MUA .VẬY LÀ ĐỔ ĐI HẾT
RỒI LONG NHĂN. SOÀI TƯỢNG.HAY NHIỀU MẶT HÀNG NÓ ĐỀU LÀM VẬY.
GIỜ NÓ C̉N THU MUA VẢI NON.LÁ ĐẦO. RỒI NHIỀU THỨ QUÁI ĐẢN KHÁC NỮA. MỤC ĐÍCH ĐỂ PHÁ. MÀ DÂN TA TH̀ THAM .CỨ G̀ NÓ MUA LÀ ĐỔ XÔ MANG BÁN. CSAU ĐÓ RỒI NÓ CHO MẤT HẾT TIỀN VẬY MÀ MĂI KO CHỪA. THẾ MỚI CHÁN CHỨ?
TRONG KHI ĐÓ NÓ NHẬP TRỨNG NHÂN TẠO. GÀ CHẾT .NỘI TẠNG ƯỚP HOOC MÔN,RỒI NHỮNG ĐỒ DÙNG NÓ ĐỀU TẨM ƯỚP CHẤT ĐỘC HẠI. HOA QUẢ ĐỀU ƯỚP CHẤT BẢO QUẢN ĐỂ CẢ THÁNG KO HỎNG. NHƯNG ĂN VÀO LÀ GÂY NHIỀU BỆNH TẬT,UNG THƯ .

NHIỀU BẠN Ở NƯỚC NGOÀI ĐỌC BÀI VIẾT NÀY SẼ PHẦN NÀO HIỂU HƠN VỀ NỖI KHỔ GIỮ NƯỚC CỦA NHỮNG NGƯỜI LÍNH BIÊN CƯƠNG. LÀ NHƯ THẾ NÀO?
SAO CHỈ MONG SAO MỌI NGƯỜI CŨNG ĐỒNG TÂM HIỆP LỰC V̀ MỘT ĐẤT NƯỚC VN CỦA CHÚNG TA. RỒI CƠ CHẾ SẼ DẦN PHẢI THÔNG THOÁNG HƠN .KHI ĐÓ NƯỚC TA SẼ GIÀU MẠNH CHẲNG PHẢI CÚI MẶT TRƯỚC MỘT CƯỜNG QUỐC NÀO? ĐÓ CHÍNH LÀ NIỀM TỰ HÀO CỦA DÂN TỘC
SAO mến chúc NQN và bạn DL một năm mới tràn ngập niềm vui may mắn và thành công trên mọi nẻo đường.
HIHIHIHIHI


 

 ngoiquannet
 member

 REF: 622930
 12/31/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Phần trên là vấn đề biên cương tổ quốc trên đất liền. C̣n bây giờ, phần dưới đây là vấn đề biển, đảo, một phần không thể tách rời của tổ quốc thân yêu. nqn thân gửi đến tất cả thành viên trên này bài viết của Luật gia Trần Đ́nh Thu, bài viết được đăng trên blog của bọ Lập.

THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG ĐĂ HÀNH XỬ HỢP LƯ KHI KƯ CÔNG ƯỚC 1958
Luật gia Trần Đ́nh Thu

Thời gian qua, có nhiều giải thích khác nhau chung quanh Công hàm của Thủ tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Phạm Văn Đồng gửi Quốc vụ viện Trung Quốc liên quan đến lănh hải Trung Quốc vào năm 1958, khiến nhiều người hiểu không đúng bản chất vấn đề. Qua nghiên cứu tài liệu, bước đầu chúng tôi xin có một số ư kiến giải thích sau đây:

1. Tuyên bố 1958 của Trung Quốc vi phạm Luật quốc tế:

Ngày 4 tháng 9 năm 1958, Ban thường trực quốc hội Trung Quốc thông qua tuyên bố về lănh hải Trung Quốc. Tuyên bố có 4 vấn đề nhưng có 1 vấn đề tối quan trọng là định nghĩa về “đường cơ sở” (c̣n gọi là đường căn bản) như sau:

“Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lănh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi”.

Từ định nghĩa về đường cơ sở này, phía nước bạn Trung Quốc đă xác định tiếp ranh giới nội thủy và lănh hải của họ một cách sai lầm trong bản tuyên bố như sau:

“Phần biển 12 hải lư tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Đại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc.”.

Tuyên bố của nước bạn sai lầm và vi phạm Luật quốc tế ở chỗ nào?

Trước hết xin nói qua về đường cơ sở. Khi ta đọc định nghĩa trong văn bản, do văn bản pháp luật đ̣i hỏi sự diễn đạt súc tích cô đọng nên thành ra khó hiểu với một số người, nên xin “diễn nôm” ra cho dễ hiểu. Theo đó, th́ đường cơ sở chính là một cái “ranh đất liền”. Tương tự như khi làm nhà th́ ta xác định ranh đất của ta tới đâu để xây nhà khỏi phạm lộ giới vậy.

Lẽ ra “ranh đất liền” của một nước là phải lấy đường bờ biển của nước ấy. Nhưng đường này trên thực tế đôi lúc quá quanh co khúc khuỷu, dẫn tới việc xác định bề rộng lănh hải phức tạp, nên các nhà lập pháp quốc tế phải đưa ra một khái niệm gọn gàng, dễ xác định hơn, là đường cơ sở. Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, th́ đường cơ sở là một đường gần gũi với đường bờ biển. Người ta xác định đường này để từ đây đo ra ngoài khơi nhằm xác định lănh hải của nước ḿnh.

Nhưng với Trung Quốc, “ranh đất liền” mà họ xác định vào năm 1958 ấy hoàn toàn không gần gũi với đường bờ biển của họ chút nào, mà họ kéo tuốt nó ra ngoài khơi, quàng vào các đảo xa xôi, trong đó có những đảo họ mới “giành lấy” chủ quyền ngay trong bản tuyên bố này. Như vậy vấn đề căn bản đầu tiên là xác định “ranh đất liền”, họ đă quá sai. Xác định tiền đề sai, dẫn theo hàng loạt cái sai khác. Rơ ràng đường cơ sở của nước bạn Trung Quốc là một khái niệm không phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 mà chính họ đă phê chuẩn. Có thể nói đây là một đường cơ sở “không giống ai”. Lẽ ra sau khi tham gia Công ước 1982, họ phải điều chỉnh lại đường này mới đúng nhưng họ đă không làm thế.

2. Thủ tướng Phạm Văn Đồng kư công hàm 1958 là đúng vai tṛ:

Một số người thắc mắc v́ sao Thủ tướng Phạm Văn Đồng lại có thể tự ḿnh kư công hàm 1958 mà không được sự ủy nhiệm của chủ tịch nước đương nhiệm khi ấy là Chủ tịch Hồ Chí Minh hoặc được sự ủy nhiệm của Quốc hội. Từ đó họ cho rằng Thủ tướng Phạm Văn Đồng kư sai vai tṛ.

Chúng ta cần biết, thủ tướng, trong vai tṛ người đứng đầu chính phủ, hoàn toàn đủ tư cách kư công hàm nêu rơ quan điểm của chính phủ ḿnh đối với một vấn đề quốc tế mà không cần bất kỳ sự ủy nhiệm nào (một số chức danh có thể kư những điều ước quốc tế liên quan mà không cần ủy nhiệm thư như nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu chính phủ, bộ trưởng ngoại giao, người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, trưởng phái đoàn tại hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế..).

3. Công hàm 1958 không có giá trị “thỏa thuận lănh thổ biên giới”.

Quan điểm cho rằng công hàm 1958 mặc nhiên thỏa thuận về một số vùng đảo và biển thuộc Trung Quốc như tuyên bố 1958 của nước bạn Trung Quốc là sai lầm. Theo Luật quốc tế, giá trị của công hàm chỉ là nêu quan điểm của chính phủ một nước về một vấn đề quốc tế, nói nôm na giống như là một tiếng vỗ tay đồng thuần hay một lời la ó phản đối. Chỉ khi nào Việt Nam kư hiệp định với Trung Quốc trong đó nêu rơ những vùng biển và đảo nào đó thuộc Trung Quốc th́ khi đó mới có giá trị thực thi.

Chúng tôi lấy ví dụ, với Tuyên bố 1958 của Trung Quốc, Thủ tướng Canada hoặc Thủ tướng Ư chẳng hạn, nếu muốn th́ họ cũng có thể ra công hàm ủng hộ Trung Quốc như công hàm 1958 của chúng ta, mặc đầu họ không có chung biên giới với Trung Quốc. Có nghĩa là, công hàm không có giá trị thỏa thuận.

4. Sự khéo léo của Công hàm 1958:

Vào thời kỳ 1958, bề rộng lănh hải của các nước tiếp giáp biển chưa thống nhất. Trước đó đa phần đều lấy bề rộng 3 hải lư tính từ đất liền. Cho đến năm 1958, một số nước đă tăng bề rộng lănh hải lên 12 hải lư. Và Trung Quốc cũng tăng lên như thế trong Tuyên bố 1958. Điều này chẳng có ǵ đáng nói nếu như họ xác định đường cơ sở đúng như thông lệ quốc tế khi đó.

Vào năm 1958, trong bối cảnh Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đang quan hệ với Trung Quốc, việc ra công hàm ủng hộ Tuyên bố 1958 của nước bạn Trung Quốc là không thể không làm. Khổ nổi tuyên bố của nước bạn quá ngạo ngược về cái “ranh đất không giống ai” đó. Như vậy th́ công hàm phải viết thế nào đây?

Nghiên cứu Tuyên bố 1958 của Trung Quốc chúng tôi thấy, tuyên bố đề cập đến 4 vấn đề như sau:

Bề rộng lănh hải là 12 hải lư tính từ đường cơ sở (đường căn bản).

Kéo đường căn bản quàng lên các đảo thuộc và chưa thuộc chủ quyền của Trung Quốc tít ngoài khơi.
Xác lập chủ quyền lănh hải và không phận của Trung Quốc nêu trong Tuyên bố 1958.
Nêu vấn đề Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác.
Tuy nhiên, Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă khéo léo công nhận chỉ 1 vấn đề là bề rộng lănh hải 12 hải lư mà thôi. Công hàm viết: “Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trên mặt biển”.

Công nhận hải phận 12 hải lư là phù hợp thông lệ quốc tế khi đó và phù hợp Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 về sau. Nhưng cũng chỉ là vấn đề hải phận 12 hải lư. Công hàm không hề nhắc đến 3 vấn đề c̣n lại. Chúng ta lưu ư, vấn đề thuộc luật pháp cần được hiểu, cái ǵ được nói ra th́ chỉ là cái đó. Nếu như công hàm 1958 viết rơ: “Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ủng hộ toàn bộ nội dung của Tuyên bố…” th́ mới bao hàm cả 4 vấn đề.

Từ đó chúng tôi kết luận: Công hàm 1958 không thể là nguyên nhân dẫn đến các rắc rối về sau liên quan đến chủ quyền biển đảo giữa Việt Nam và nước bạn Trung Quốc. Việc nước bạn Trung Quốc có những tuyên bố thiếu phù hợp gần đây là do sự chủ động của họ.


TP.HCM ngày 11/12/2011

Tác giả gửi cho Quê choa



 

 aka47
 member

 REF: 622931
 12/31/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Một nhà nước và một Đảng ... bù nh́n th́ nước Lèo cũng ăn hiếp ta được.

Lỗi tại ai? Cũng do Bác Hồ mà ra.

Cuối năm rồi , hy vọng sang năm mới 2012 vong hồn Bác Hồ nổi hứng phù hộ cho cái gọi là CHXHCNVN thay đổi đường lối kiên định lập trường bảo vệ tổ quốc phục vụ nhân dân thiết thực hổng sợ nước nào dù là bá quyền để VN c̣n ngẩng đầu nh́n tổ tiên chứ.

hihii


 

 ngoiquannet
 member

 REF: 622933
 12/31/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Mến chào cô giáo aka47. nqn cũng mong hi vọng đó sớm thành hiện thực. Nhưng mà aka47 ưi, sự nghiệp trăm năm trồng người được đối xử như thế này đây th́ biết đến bao giờ cho đến thắng mười chứ??? Hăy xem thân phận của giáo viên ở "thiên đường XHCNVN" qua bài viết dưới đây nha.

CÁNH C̉
Chưa bao giờ người giáo viên phải đối diện với những căn bệnh bỉ thử của xă hội nhiều như hôm nay. Nghề nghiệp cao quư chỉ mới đây vài thập niên được tôn vinh hết mực, được xă hội nể v́, được học tṛ kính trọng như một điểm sáng dẫn đường trong hành tŕnh đi t́m tri thức nay đă thành điển h́nh cho những ǵ tan vỡ nhất trong cộng đồng.
Sự học không c̣n phục vụ cho tri thức mà nó đă được mặc nhiên thừa nhận như phương cách để kiếm tiền sau khi tốt nghiệp. Cái giá đem trả cho người thầy được đặt xuống như một thách thức của xă hội khi nhà nước từ lâu không c̣n trách nhiệm với cuộc sống của người giáo viên nói chi đến việc tuyên dương giá trị kiến thức của họ qua đồng lương thích đáng.
Giáo viên cả nước tự bơi trong chiếc hồ khổng lồ đậm đặc ô nhiễm và xuống cấp của đạo đức. Họ kiếm thêm thu nhập khi đồng lương chính thức không thể giúp gia đ́nh no ḷng. Dạy thêm là phương cách khó từ chối để người thầy không quỵ ngă nhưng nó đang là con dao hai lưỡi giết dần ṃn niềm tin của học sinh lẫn cha mẹ chúng.
Người giáo viên có chọn lựa duy nhất là phải có học sinh học thêm. Học sinh có chọn lựa cũng duy nhất là nếu không học thêm sẽ khó đạt điểm cao trong lớp khi bạn bè em ai cũng theo học thêm bằng cách nào đó. Học và dạy thêm hiện nay h́nh thành bán chính thức v́ không có một quy định nào khuyến khích hay ngăn cấm việc này. Bộ Giáo dục có lẽ là nơi vô trách nhiệm nhất đối với nhân viên của ḿnh so với các Bộ khác khi biết rơ và chắc chắn rằng không ai có thể sống được với đồng lương nhưng cấp cao nhất vẫn chọn thái độ im lặng. Các cơ quan khác th́ chọn tham nhũng, ăn cắp của công, c̣n nhà giáo th́ không thể làm ǵ hơn là phải chọn lựa dạy thêm và chấp nhận ánh mắt thiếu thiếu cảm của phụ huynh học sinh soi mói. Nhưng biết làm sao hơn v́ họ không thể ăn cắp như những cơ quan khác.
Xă hội đồng ḷng chấp nhận trả tiền học thêm cho con em ḿnh như một cách trả nợ để chúng thoát các kỳ thi cuối cấp. Không ai ngạc nhiên khi những ư kiến nêu trên mặt báo của phụ huynh học sinh không nhiều th́ ít luôn cho rằng tiền học thêm của con cái họ làm cho đôi vai của cha mẹ học sinh cong quằn hơn.
C̣n giáo viên th́ sao?
Đâu đó cũng không thiếu giáo viên nhờ dạy thêm mà khấm khá. Sự ăn nên làm ra dựa vào bục giảng của một số rất ít này trở thành kim chỉ nam cho rất nhiều đồng nghiệp. Nhiều, rất nhiều giáo viên các cấp hiện nay chăm chú nh́n vào sự thành công đó rồi buộc ḿnh vào cỗ xe không người lái này.
Dù khấm khá hay không th́ những con người trí thức khốn khổ mang tên Giáo viên có miệng mà không nói được. Tại sao phải dạy thêm.Tại sao phải chịu đựng sự sỉ nhục âm thầm chung quanh môi trường sống. Tại sao chấp nhận đồng lương khốn nạn như vậy mà không hề phản kháng?
Ngày thường th́ gia đ́nh những giáo viên nghèo túng có thể nương tựa nghiêng ngă vào nhau mà sống, điều đáng sợ nhất của nhiều gia đ́nh giáo viên khi năm hết tết đến. Họ phải đối diện với những vấn đề nan giải mà không ít người chỉ biết ngậm ngùi chịu đựng.
Truyền thông trong những ngày cận tết ngoài việc đưa tin giá cả của các loại thực phẩm cần thiết th́ vấn đề tiền thưởng tết được bàn thảo rất kỹ. Theo báo chí th́ năm nay tuy kinh tế tŕ trệ nhưng mức thưởng tết cho công nhân trong các khu công nghiệp không đến nỗi tệ, b́nh quân mức thưởng tết năm nay cho lao động là 2 triệu cho mỗi người.
Về cán bộ nhà nước th́ báo Thanh Niên dựa theo số liệu thống kê của Liên đoàn Lao động TP.HCM cho thấy UBND phường của Q.11 là nơi lương, thưởng tết cao hơn so với các quận, huyện khác. Cụ thể, mức cao nhất 24 triệu đồng một người, và thấp nhất là18 triệu đồng một người, b́nh quân 19 triệu đồng mỗi người.
Những người hoạt động trong các đơn vị hành chánh sự nghiệp như bệnh viện th́ mức thưởng tết rất cao. Bệnh viện Nguyễn Tri Phương công bố mức thưởng Tết cho nhân viên với mức 17 triệu đồng mỗi người.
Tại bệnh viện Nhân dân 115 mức thưởng dự kiến là 18 triệu đồng. Tuy nhiên bệnh viện Từ Dũ đă qua mặt tất cả với mức thưởng 20 triệu b́nh quân. Mức thưởng của các bệnh viện chỉ chênh lệch nhau không đáng kể nhưng sự chênh lệch kinh khủng nhất là người làm việc tại bệnh viện và người giáo viên trên cả nước.
Cùng là đơn vị sự nghiệp như nhau, một bên cứu người c̣n một bên trồng người nhưng Bộ Giáo dục và Đào tạo không hề lên tiếng về việc không có việc thưởng tết cho nhân viên của ḿnh. Giáo viên tiếp tục bơi mà không dám nh́n sang người bạn y tế bên cạnh. Có mặc cảm cũng đúng bởi cả xă hội đă nghiễm nhiên thừa nhận lối tổ chức ngu xuẩn này từ nhiều chục năm nay của cả hệ thống. Ngậm đắng nuốt cay là chọn lựa của nhiều giáo viên cho vị trí kiếm sống của ḿnh.
Cũng có người chú ư tới hoàn cảnh bi đát của những giáo viên và họ tự ư quyên góp phẩm vật để “đi tết”cho thầy cô thay v́ tiền thưởng. Những vật phẩm mà người hảo tâm mang tặng thầy cô giáo thật không khác ǵ để cứu trợ nạn nhân băo lụt. Cũng ḿ gói, cũng dầu ăn, nước tương, nước mắm…và v́ dịp tết nên có cô giáo nhận được một bịch hạt dưa để dành cắn trong dịp tết!
Mà suy cho cùng thầy cô giáo có khác ǵ nạn nhân băo lụt đâu? Khác chăng là băo lụt thật xảy ra vào giữa năm c̣n băo lụt của giáo viên th́ lặp đi lặp lại vào dịp tết. Băo lụt thật th́ chết người trước mắt c̣n băo lụt trong đời giáo viên sẽ gây ra những cái chết ṃn.
Bức tranh này diễn măi hàng năm lâu dần đă trở thành quen và bởi quen nên cảm xúc của xă hội trở nên chai lỳ. Thật đáng tuyên dương cho ai đó có ư tưởng tặng hạt dưa cho thầy cô giáo, bởi hạt dưa được nhuộm màu đỏ nên khi cắn chúng sẽ ướp cho cô giáo một chút hồng trên môi, cũng là cách che bớt chua chát, đắng cay trong ḷng cô trong những ngày cận tết.

Theo blog Cánh c̣


 

 aka47
 member

 REF: 622936
 12/31/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Ôi !!!!!

Nghề bán cháo phổi ui.

Đồng nghiệp XHCN ui .



huhuuuu


 

 saothenhi
 member

 REF: 622944
 01/01/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
AKA EM thương
Nh́n giọt nước mắt to quá và đùng đục làm CHỊ trông vào đôi mắt đó .thấy sờ sợ à . Hihihihi.
Thường giọt nước nhỏ như hạt mưa rơi và trong vắt à.


 

 ngoiquannet
 member

 REF: 622947
 01/01/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trích:
Người giáo viên có chọn lựa duy nhất là phải có học sinh học thêm. Học sinh có chọn lựa cũng duy nhất là nếu không học thêm sẽ khó đạt điểm cao trong lớp khi bạn bè em ai cũng theo học thêm bằng cách nào đó. Học và dạy thêm hiện nay h́nh thành bán chính thức v́ không có một quy định nào khuyến khích hay ngăn cấm việc này. Bộ Giáo dục có lẽ là nơi vô trách nhiệm nhất đối với nhân viên của ḿnh so với các Bộ khác khi biết rơ và chắc chắn rằng không ai có thể sống được với đồng lương nhưng cấp cao nhất vẫn chọn thái độ im lặng. Các cơ quan khác th́ chọn tham nhũng, ăn cắp của công, c̣n nhà giáo th́ không thể làm ǵ hơn là phải chọn lựa dạy thêm và chấp nhận ánh mắt thiếu thiếu cảm của phụ huynh học sinh soi mói. Nhưng biết làm sao hơn v́ họ không thể ăn cắp như những cơ quan khác.
Ở đây: Bộ Giáo dục có lẽ là nơi vô trách nhiệm nhất đối với nhân viên của ḿnh so với các Bộ khác khi biết rơ và chắc chắn rằng không ai có thể sống được với đồng lương nhưng cấp cao nhất vẫn chọn thái độ im lặng. Đúng, thái độ của Bộ giáo dục là vàng mà. Nhưng mà là vàng mắt đó cô Sao ui.
Thực tế là như vậy, nhưng trong đoạn trích trên, tác giả bài viết đă dùng từ có lẽ. Trong khi thực tế cho thấy rơ: Bộ Giáo dục là nơi vô trách nhiệm nhất chứ không thể là có lẻ (dấu ? mới đúng)hay có chẳn ǵ hết.
Cho nên: giọt nước mắt to quá và đùng đục của cô giáo aka47 bên trời tây dùng minh họa th́ không có ǵ sai cả.
Ở bên thiên đường XHCN của chủ nghĩa Mac-Le ǵ đó vô địch muôn năm hay muốn nằm ǵ đó, có bài hát BỤI PHẤN rất hay và lay động ḷng người. Vâng, chính bài hát đó là phần thưởng to lớn nhất và cao quư nhất mà nhà nước của thiên đường XHCN dành tặng cho thầy, cô. Như vậy th́ giọt nước mắt to quá và đùng đục là sao có thể nhỏ như hạt mưa rơi và trong vắt hở cô SAO???


 

 saothenhi
 member

 REF: 622961
 01/01/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
SAO rất thích bài đăng cuả NQN nói về cột mốc biên giới và cảm nhận THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG ĐĂ HÀNH XỬ HỢP LƯ KHI KƯ CÔNG ƯỚC 1958
Luật gia Trần Đ́nh Thu


C̣n cảm nhận CÔ GIÁO SAO KHÔNG ĐỌC. BỞI SAO THẤY LẠC ĐỀ À.

Y' SAO nói với AKA . bức ảnh giọt nước mắt EM AKA post đă qua potoshop giọt nước mắt to hơn b́nh thường và màu đục .nh́n ghê ghê à.


 

 hoami09
 member

 REF: 623130
 01/02/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


hí hí ...Anh Ngoiquannet ưi , cảm ơn bài viết , mới lướt qua h́nh ảnh thui nhé , thấy máu nóng dồn lên mặt ̣i ...hừ hừ .

Hy vọng rằng nhà nước VN sẽ cho in ấn , chiếu những thước phim thời sự nóng bỏng về biên giới biển đảo cho toàn dân xem , để hiểu rằng , với 16 chữ vàng , và t́nh đồng chí Việt-Trung môi hở răng lạnh vẫn là mối đe doạ mất nước mất biển như chơi . Hăy cảnh giác hơn nữa với những chiếc tàu lạ , cờ lạ của đồng chí Trung Quốc...v..v..

Chúc Anh Ngoiquannet , Chị Dulan và Aka một năm mới nhiều tin mới như ư


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network