Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Cuộc chiến 1979 và Hoàng Sa

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 rongchoi123
 member

 ID 66486
 02/19/2011



Cuộc chiến 1979 và Hoàng Sa
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Cuộc Chiến 1979 và Hoàng Sa
Huy Đức
Tháng Hai 15, 2011


Ngày 7-2-1979, tại Tokyo, khi ngầm thông báo với báo chí một chiến dịch “trừng phạt” Việt Nam, Đặng Tiểu B́nh giải thích: “Hiệp ước mà Việt Nam và Liên Xô kư kết có tính chất đồng minh quân sự. Việt Nam đă mở cuộc xâm nhập vũ trang vào Campuchia và đang khiêu khích ở biên giới Trung Quốc”. Tuy nhiên, nguyên nhân thực sự của cuộc chiến tranh mà Đặng Tiểu B́nh thực hiện 10 ngày sau không đơn giản chỉ là những ǵ được nói ra trong lời tuyên bố ấy.


Hiệp ước mà ông Đặng đề cập là Hiệp ước hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Liên Xô, kư ngày 3-11-1978. Hiệp ước này được kư kết sau khi mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đă rất trầm trọng: Trung Quốc yêu cầu Việt Nam đóng cửa 3 tổng lănh sự quán (6-6-1978) và cắt toàn bộ viện trợ (7-1978). Ngày 29-1-1979, khi hội đàm ở Mỹ, Đặng Tiểu B́nh nhắc tới Campuchia, Afganistan với Tổng thống Jimmy Carter và cảnh báo “nguy cơ phản ứng dây chuyền”. J. Carter “đồng ư với Đặng cách nh́n nhận” ấy. Tuyên bố chung, hai ngày sau đó (1-3), nhấn mạnh, “Trung-Mỹ chống lại bất kỳ quốc gia hoặc tập đoàn quốc gia nào mưu kế bá quyền”. Đặng đă thành công khi sử dụng liên minh Việt-Xô để gieo rắc hoài nghi, khiến Mỹ làm ngơ cho Trung Quốc đánh Việt Nam, bên trong, Đặng không hề đánh giá cao “liên minh” ấy.


Trong hội nghị do Quân ủy Trung ương Trung Quốc triệu tập, bàn “chủ trương” đánh Việt Nam, không ít tướng lĩnh đă cảnh báo nguy cơ bị Liên Xô tấn công. Khi ấy, trên biên giới Trung- Xô, Liên Xô bố trí tới 50 sư đoàn chủ lực. Đặng Tiểu B́nh nhận định: “Liên Xô không thể không xét tới nhiều nhân tố quốc tế nên khả năng(v́ Việt Nam mà) can thiệp vào Trung Quốc là rất ít”. Trên thực tế, một tuần sau khi Trung Quốc đánh Việt Nam, không thấy Liên Xô “ra tay”, Trung Quốc đă đánh tiếp sang thị xă Lạng Sơn, và chỉ rút khi trên hướng này Quân Đoàn II xuất hiện.


Tại thời điểm Đặng tuyên bố với báo chí, 7-2-1979, quân đội Việt Nam có mặt ở Phnompênh vừa tṛn một tháng, nên “yếu tố Campuchia” có vẻ như rất dễ thuyết phục. Nhưng, theo cuốn sách “10 Năm Chiến Tranh Trung Việt” của NXB Đại học Tứ Xuyên, công bố năm 1993, ngay trong Hội Nghị Quân ủy Trung ương, từ 7 đến ngày 9 tháng 12 năm 1978, Trung Quốc đă quyết định đánh Việt Nam. Trong ngày 9-12-1978, Quyết định này đă được “tuyệt mật” chuyển tới tay tướng Hứa Thế Hữu (Tướng Hữu cùng với Dương Đắc Chí là hai tướng chỉ huy cuộc chiến tranh 17-2). Trong khi măi tới ngày 25-12-1978, quân đội Việt Nam mới bắt đầu mở chiến dịch đánh sang Phnompênh.
Khi Khmer Đỏ chưa nắm được chính quyền, đang “ăn nhờ, ở đậu” gần Trung ương Cục (Việt Nam), Pol Pot, Yeng Sary đă “đi lại” với Bắc Kinh. Năm 1970, Lon Non lật đổ Sihanouk, Pol Pot đă rất cay cú khi Sihanouk được đưa về Hà Nội. Pol Pot nhận ra, họ không phải là lực lượng duy nhất mà Việt Nam ủng hộ ở đất nước nhỏ bé này. Cho dù sau đó “lá bài” Sihanouk cũng được “nuôi” ở Bắc Kinh như một ông hoàng, người Trung Quốc đă khéo léo nhen nhúm hiềm khích Việt Nam cho Pol Pot. Chính v́ thế mà ngay trong năm 1975, Khmer Đỏ đă phản bội Việt Nam, bắn giết ở Phú Quốc, ở Thổ Chu và từ năm 1977 đánh sang An Giang, Tây Ninh, có khi vào sâu hơn 10 km. Tuy nhiên, cho dù có bị “mất mặt” khi chế độ diệt chủng Khmer Đỏ do Trung Quốc hậu thuẫn bị Việt Nam đánh đổ ở Phnompênh. Liệu, Trung Quốc có phải là một “đàn anh” trung thành với lân bang đến mức hy sinh ḿnh như vậy?


Người Hoa và vấn đề “nạn kiều” cũng đóng một vai tṛ nhất định. Thật khó lư giải v́ sao cuộc “cải tạo tư sản công thương nghiệp”, đụng tới hàng trăm ngh́n người Hoa, lại được Việt Nam tiến hành năm 1978, khi mà mối quan hệ với Trung Quốc đang hết sức căng, nếu như không đề cập đến câu chuyện sau đây, câu chuyện mà sách vở chưa bao giờ nói đến. Bí thư Thành ủy TP HCM vào thời điểm 1975, ông Vơ Văn Kiệt, kể: “Sau ngày 30-4, ở khu vực Chợ Lớn có một chi bộ có vũ trang thuộc bộ phận hải ngoại của đảng Cộng Sản Trung Quốc. Chi bộ này xuất hiện bí mật từ trước 30-4 và khi đó họ đ̣i được công khai hoạt động”. Để một lực lượng Trung Quốc có vũ trang ở Chợ Lớn th́ cũng không khác chi “đặt mồi lửa dưới đống củi”, Việt Nam buộc phải “giải giáp” họ. Bắc Kinh rất khó chịu về vụ “giải giáp” này. Nhưng, cho dù có bao nhiêu người Hoa đă phải ra đi trong năm 1978 th́ “nạn kiều” vẫn là một “lá bài” mà Trung Quốc cũng chủ động “chơi” chứ không hẳn là nguyên nhân khiến cho Đặng Tiểu B́nh đưa quân sang Việt Nam xâm lược.


Tác giả của “10 Năm Chiến Tranh Trung Việt” c̣n chỉ ra một vấn đề rất có thể cũng là nguyên nhân: Năm 1978, Đặng Tiểu B́nh vừa khôi phục lại quyền lănh đạo quân đội, “Ông có ư thức nhạy bén… thông qua cuộc chiến tranh, vừa thăm ḍ được sự trung thành(của quân đội), vừa làm cho các nhà lănh đạo (Trung Quốc) khác nhận rơ những mặt phải cải cách quân đội”. Đại tá Hà Tám, chỉ huy trung đoàn 12 anh hùng đánh Trung Quốc tháng 2-1979, cho biết: “Mặc dù pháo theo cùng của Trung Quốc bắn khá chính xác, nhưng, bộ binh th́ chủ yếu dùng ‘biển người’; chỉ huy của Trung Quốc lúc ấy ra trận mà vẫn có người che ô, quân th́ chờ kèn kêu mới xông trận”. Sau ngày 17-2, Trung Quốc đă gấp rút cải cách quân đội, và họ đă “thử nghiệm” lại trên Biên giới Việt Nam vào ngày 28-4-1984 bằng một chiến dịch với phương thức chiến tranh hoàn toàn mới.
Đặng Tiểu Bính nói: “Người Trung Quốc làm ǵ cũng có tính toán”. Cuộc chiến tranh được huy động khi mà Trung Quốc đang vô cùng lạc hậu sau các cuộc cách mạng “da thịt tàn nhau” không chỉ nhắm đến một mục tiêu. Bằng cách kể lể kiểu chương hồi, cuốn sách mà Trung Quốc cho công bố, “10 Năm Chiến Tranh Trung Việt”, đă để lộ một ư đồ thâm sâu của Đặng, đó là vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa. Ngay sau khi kết thúc chiến tranh ở miền Nam, các nhà lănh đạo Việt Nam đă bày tỏ thái độ khá kiên định về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa, quần đảo mà từ lâu Trung Quốc đă rắp tâm thôn tính.


Tháng 6-1975, Bộ Ngoại Giao Việt Nam gửi công hàm cho Trung Quốc về vấn đề Hoàng Sa. Ngày 24-9-1975, khi gặp Đặng Tiểu B́nh ở Bắc Kinh, Bí thư thứ nhất Lê Duẩn đă “yêu cầu phó thủ tướng Đặng Tiểu B́nh đàm phán về vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa”. Tháng 4-1977, trên đường đi Liên Xô ghé qua Bắc Kinh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đă gửi đến Trung Quốc thông điệp của Việt Nam về hai quần đảo ấy. Tuy nhiên, trước sau Trung Quốc đều một mực “yêu cầu Việt Nam trở lại lập trường trước năm 1974”. “Lập trường trước năm 1974”, theo cuốn sách “10 Năm Chiến Tranh Trung Việt” là “Tuyên bố của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958”. Cuốn sách nói là Đặng Tiểu B́nh đă rất “khó chịu” với Bí thư thứ nhất Lê Duẩn, Đặng nói: “Vấn đề này không cần thiết phải đàm phán… (đó) là lănh thổ Trung Quốc”.


Có lẽ, năm 1979, Đặng Tiểu B́nh nghĩ là có thể đè bẹp ư chí của người Việt Nam trong vấn đề đ̣i lại Hoàng Sa và Trường Sa nên đă phát động chiến tranh. Và, các yếu tố như Liên Xô, Campuchia được Đặng vận dụng tối đa để cô lập Việt Nam trên trường quốc tế. Điều cay đắng là, lẽ ra Đặng đă không thể cô lập Việt Nam để gây đổ máu của dân ta như thế nếu như sau 1975, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trong khối ASEAN ngay và đặc biệt, b́nh thường ngoại giao với Mỹ.Năm 1977, khi Mỹ ch́a tay ra cho Việt Nam, theo Tổng thống Jimmy Carter, “vấn đề bồi thường chiến tranh đă gây khó khăn”. Rồi, trong khi Việt Nam đang loay hoay th́ Đặng Tiểu B́nh đă khai thác yếu tố này ngay, để thiết lập được quan hệ ngoại giao với Mỹ và đặt Việt Nam vào t́nh huống bị bao vây, cấm vận. Tất nhiên, “ư thức hệ” đóng một vài tṛ quan trọng trong quyết định “nhất biên đảo” với Liên Xô; năm ấy, báo Nhân Dân vẫn chỉ trích Đặng về chủ thuyết “mèo trắng, mèo đen” và ngày nay, chúng ta vẫn cần phải quan tâm tới bài học ấy.


Tôi công bố bài viết này không chỉ v́ sắp đến ngày 17-2 mà c̣n v́, muốn lưu ư, “người Trung Quốc làm ǵ cũng có tính toán”, không nên đặt cuộc chiến tranh 17-2 ra ngoài âm mưu Biển Đông. Bản Giốc, Tục Lăm… giờ đă xong; nhưng, Hoàng Sa, Trường Sa th́ vẫn đó.
HUY DUC
Click vào đây để xem nguồn



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 vitbuocno
 member

 REF: 590230
 02/19/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Vịt góp một tin nè bạn RC, chúc bạn cúi từng dzui nh́u.

Sông Mê Kông chờ phán quyết

Số phận của sông Mê Kông cùng hàng chục triệu cư dân sinh sống trên lưu vực, đặc biệt là vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tùy thuộc vào phán quyết cho dự án đập thủy điện Xayaburi trong tháng 4.2011.

Chỉ c̣n khoảng 2 tháng nữa để 4 nước thành viên của Ủy hội sông Mê Kông (MRC) đưa ra quyết định cuối cùng về việc tiến hành xây dựng con đập Xayaburi nhưng những người dân sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dự án gây tranh căi này cho rằng họ nhận được quá ít thông tin cần thiết. Các tổ chức phi chính phủ về môi trường cũng đặt dấu hỏi về quá tŕnh tham vấn dư luận của MRC về đập thủy điện này.

Đặt người dân vào thế đă rồi?

Bà Ame Trandem, thành viên của Tổ chức International Rivers, nói với phóng viên Thanh Niên: “MRC bắt đầu công bố tiến tŕnh Quy chế về thông báo, tham vấn trước và thỏa thuận (PNPCA) cho dự án đập Xayaburi vào tháng 9.2010. Đây là tiến tŕnh kéo dài trong 6 tháng và là khuôn khổ pháp lư cho các phiên tham vấn dư luận liên quan. Tuy nhiên đến tận cuối tháng 12 MRC mới đưa ra những giải thích cụ thể về việc triển khai và mới cho biết là sẽ có tham vấn dư luận. Và măi đến tận tháng 1.2011, chỉ 3 tháng trước khi ra phán quyết cuối cùng, MRC mới thông báo về thời gian diễn ra tham vấn. Lẽ ra, các cuộc tham vấn trên phải được hoạch định ngay từ tháng 9.2010”.

"Nếu đồng ư cho xây dựng đập thủy điện Xayaburi sẽ tạo một tiền lệ xấu cho những công tŕnh c̣n lại"

Ông Nguyễn Thái Lai, Thứ trưởng Bộ TN-MT

Trả lời Thanh Niên qua e-mail về vấn đề trên, Giám đốc điều hành Ban Thư kư của MRC, ông Jeremy Bird, nói: “Tất cả những thông tin liên quan đến thiết kế con đập và quan ngại về hệ lụy môi trường - xă hội của nó đă được chúng tôi tŕnh bày cặn kẽ đến mọi thành viên tham dự các phiên tham vấn ở từng nước. Chúng tôi cũng vừa được Ủy hội sông Mê Kông Lào thông báo là nghiên cứu khả thi của con đập Xayaburi đă được cập nhật trên website Xayaburi.com”.

Tuy nhiên, bà Trandem cho rằng báo cáo trên không chuyển tải đầy đủ các thông tin quan trọng về dự án đập Xayaburi. “Điều quan trọng là báo cáo chỉ mới được công bố gần đây, sau rất nhiều phiên tham vấn dư luận và chỉ được thể hiện bằng tiếng Anh, th́ liệu nó có đến được với hàng triệu người đang sinh sống ở lưu vực sông Mê Kông sẽ bị ảnh hưởng bởi con đập này hay không?”, bà đặt vấn đề.

Phát biểu trên tờ Cambodia Daily mới đây, Giám đốc Diễn đàn NGO Campuchia, bà Chhit Sam Ath cũng bày tỏ quan ngại về việc thiếu các thông tin dự án được công bố.

Bảo vệ cho vựa lúa của thế giới

Ông Roăn Ngọc Chiến, Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường (TN-MT) tỉnh Vĩnh Long, nói: "Không nên cho khai thác thủy điện trên ḍng chính và cần bảo vệ quan điểm này tới cùng v́ tác động của nó đến sản xuất nông nghiệp là điều không thể tránh khỏi, trong khi ĐBSCL có tới 80% dân số sống bằng nghề nông và 70% diện tích đất nông nghiệp. V́ vậy, bảo vệ ĐBSCL cũng có nghĩa là bảo vệ cho vựa lúa của thế giới".

Nhiều nhà khoa học cũng cho rằng, trong mùa nước nổi năm nay, mực nước cao nhất ở vùng ĐBSCL thấp hơn trung b́nh nhiều năm đến 40 cm là một dấu hiệu rất đang lo ngại. Nếu nước từ thượng nguồn bị giữ lại th́ t́nh trạng hạn hán và xâm nhập mặn ở hạ nguồn sẽ càng gay gắt hơn. C̣n khi ở thượng nguồn xảy ra lũ, các đập thủy điện đồng loạt xả nước th́ vùng hạ nguồn cũng sẽ lănh đủ. Như vậy, ĐBSCL sẽ chịu tác động kép giữa cường độ ḍng chảy của sông Mê Kông và t́nh trạng nước biển dâng.

Ông Nguyễn Thái Lai, Thứ trưởng Bộ TN-MT, Phó chủ tịch thường trực Ủy ban sông Mê Kông VN, khẳng định: “Xây dựng các công tŕnh trên ḍng chính sông Mê Kông sẽ gây ảnh hưởng hết sức mạnh mẽ đối với khu vực hạ nguồn. Nếu đồng ư cho xây dựng đập thủy điện Xayaburi sẽ tạo một tiền lệ xấu cho những công tŕnh c̣n lại. Chúng tôi sẽ đề nghị MRC quốc tế nghiêm túc xem xét vấn đề này một cách cẩn trọng. Trước tiên là lùi thời hạn ra quyết định cho phép xây dựng các đập thủy điện để nghiên cứu thêm”.

Trong hội thảo tham vấn được tổ chức tại TP Cần Thơ vào giữa tháng 1.2011, các nhà khoa học đều nhất trí không nên xây dựng bất cứ con đập nào trên ḍng chính sông Mê Kông, hay ít nhất là lùi thời hạn xây dựng đập để nghiên cứu một cách nghiêm túc hơn.

Theo dự kiến ngày 22.4 năm nay, MRC sẽ có quyết định cuối cùng về con đập Xayaburi.

Ẩn họa Xayaburi

Đập Xayaburi nếu được chấp thuận sẽ nằm cắt ngang sông Mê Kông, thuộc phần lănh thổ của Lào ở vị trí cách ĐBSCL

1.930 km, cách biên giới Thái Lan về phía nam (tỉnh Chiang Rai) 365 km. Diện tích bề mặt hồ chứa rộng 49 km2, chiều dài đập 820m, độ cao đỉnh đập 280m, công suất lắp máy 1.285 MW, khả năng xả lũ (thiết kế) 47.500 m3/giây. Theo dự kiến con đập sẽ xây dựng trong 8 năm, tức hoàn thành vào năm 2019. Chủ đầu tư là Công ty SEAN & Ch.Karnchang Public (Thái Lan).

Theo các tổ chức môi trường, nếu đi vào vận hành, đập Xayaburi sẽ hủy hoại vĩnh viễn môi trường sống và hệ sinh thái của sông Mê Kông, đẩy 41 loài cá tới nguy cơ tuyệt chủng, ảnh hưởng tới phương kế sinh nhai cũng như an ninh lương thực của hàng chục triệu người trong khu vực.

Nguồn: Yahoo news


 

 rongchoi123
 member

 REF: 590651
 02/23/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Việc xây đập Xayaburi: Đây là một cú đấm dưới thắt lưng của ông bạn vàng Trung Quốc vào thằng đàn em VN của Hồ Chí Minh. Điều thâm hiểm của ông bạn vàng TQ của mấy bác cộng sản VN (tôi nói là bạn vàng của mấy bác cộng sản VN _hoặc hưởng ơn mưa móc của cộng sản VN như chim cú trong diễn đàn này chẳng hạn_ chứ không phải của nhân dân VN) là mượn tay anh bạn Lào, là một anh em đồng chí chí cốt của VN, để cú đấm thêm nặng kư và danh chính ngôn thuận.

Kết cục là mấy bác Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng,....ngậm bồ ḥn làm ngọt thôi.

Cú đấm thâm hiểm nhằm vào nền kinh tế xuất khẩu lúa của VN, sau những cú đấm vào mặt mấy thầy cộng sản VN để cưỡng đoạt Hoàng sa, Trường sa, vùng biển bắc bộ,...

Cái tội cơng rắn cắn gà nhà, rước voi dày mă tổ này lịch sử sẽ phán xét.

Thế nhưng, mấy vị cộng sản VN đành nuốt nhục mà sửa soạn sang Bắc Triều để khấu đầu làm lễ ra mắt nhân sự và tŕnh bày chính sách mới sau kỳ đại hội đảng vừa qua.

Mấy vị này lo giữ ghế hơn là giữ nước.!!!!!


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network