Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Ở nơi đàn bà đua nhau bỏ chồng con đi biệt tích(ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 nguoihaiduong
 member

 ID 65174
 12/01/2010



Ở nơi đàn bà đua nhau bỏ chồng con đi biệt tích(ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Những người đàn bà đă có chồng con đề huề, thậm chí có tới 6-7 đứa con, bỗng dưng biến mất khỏi bản làng. Họ nỡ dứt t́nh chồng, nghĩa vợ, bỏ xứ khi đă có tuổi, để đi t́m một “thiên đường” trong tưởng tượng.

Người dàn ông uongs rượu chợ vợ bên sông Hồng

Ngày nào ông Giàng A Máo (55 tuổi, ở bản Tân Giang, xă Cốc Mỳ, huyện Bát Xát) cũng dậy từ khá sớm. Đồng bào Mông nơi đây thường dậy từ khi con gà chưa cất tiếng gáy để lên nương, bởi v́ ruộng nương thường cách nơi ở vài tiếng đi bộ. Tuy nhiên, ông Máo dậy sớm không phải để lên nương, mà để ngóng về phía con đường ṃn như sợi chăo vắt chùng ch́nh lưng chừng núi nơi đầu nguồn sông Hồng.

Nằm trong giường không ngủ được, ê ẩm cả lưng, nên ông ṃ dậy. Vừa ngóng vợ, vừa uống rượu. Ông ngóng vợ đă gần một năm nay và uống hết vài trăm lít rượu, mà vẫn chẳng thấy người vợ đầu ấp tay gối mấy chục năm trở về.

Từ ngày vợ bỏ ông và đàn con đi biệt, ông chẳng c̣n thiết làm ǵ nữa. Chỉ có bát măng ngâm ớt, vài quả sung, mà ngày nào ông cũng say lử đử. Con cái ông đă lớn, chủ động lên nương làm rẫy. Đám con biết bố buồn, bố nhớ mẹ, như con chim nhớ tổ, nên không làm phiền bố, cứ mặc bố say, bởi chúng biết rằng, chỉ có rượu mới giúp bố quên đi nỗi buồn.

Vợ ông, bà Vừ A Say (48 tuổi), đă bỏ nhà ra đi đúng ngày mùng 9 Tết (ông Máo vẫn nhớ rơ đó là ngày 22-2-2010), khi mà bản làng vẫn c̣n say sưa với những lời chúc tụng, những chén rượu đầu xuân.

Sau khi đi nhậu hàng xóm về, ông lăn ra ngủ một mạch đến sớm hôm sau. Tỉnh dậy, không thấy người vợ tảo tần vẫn dậy sớm nấu ăn đâu cả. Ông vào buồng, thấy ḥm quần áo của vợ trống trơn, trên móc, ngoài dây phơi cũng chẳng c̣n chiếc váy nào. Ông lờ mờ nhận ra vấn đề, ông bần thần như người mất hồn. Chẳng lẽ vợ ḿnh, người đàn bà đă có tới 7 đứa con, da dẻ đă nhăn nhúm, cũng như vợ mấy em, mấy cháu hàng xóm, đă bỏ chồng, bỏ con đi t́m cuộc sống mới ở xứ người?

Ông Máo không muốn tin điều đó. Ông và vợ thuộc lớp thế hệ trước, coi chuyện yêu đương, hôn nhân rất hệ trọng, đâu thể v́ chút nghèo đói mà dứt t́nh, dứt nghĩa được. Nhưng sự thực là như vậy. Bởi đă gần 1 năm trôi qua, vợ ông vẫn bặt bóng chim tăm cá.


Bỏ chồng, dẫn con đi biệt tích

Rời bản Tân Giang với người đàn ông say ngất ngưởng bên sông Hồng, tôi cùng Trưởng Công an xă Vũ Hồng Sơn t́m đến nhà anh Tráng A Giấy ở bản Sơn Hà. Cái bản nằm chênh vênh bên sườn núi này cũng phủ đầy nỗi đau chia ly của loài hoa dín tơ trong kẽ đá. Trong tôi vang lên mấy câu hát trong bài kèn lá của đôi trai gái Mông tán tỉnh nhau: “Em ơi, hoa dín tơ nở hồng trên vách đá/ Ta yêu em ta chẳng có ḷng gần/ Em ơi, hoa dín tơ nở hồng trên núi cao/ Ta yêu em ta chẳng có ḷng xa”. Loài dín tơ, biểu tượng cho t́nh yêu đẹp của đồng bào Mông, dường như mang nỗi buồn chia ly nơi góc núi này.


Trước mặt tôi, trong ngôi nhà tồi tàn, nền đất ẩm ướt, bốc mùi hôi mốc, là người đàn ông gầy c̣m, đôi mắt trũng sâu, lờ đờ của người say rượu. Nhắc đến người vợ, đôi mắt anh Giấy ngấn lệ.

Anh bảo, tính đến nay, vợ anh, chị Già Thị Giấy (trùng tên với chồng - PV), đă bỏ nhà đi được tṛn một tháng. Một tháng ấy, anh Giấy uống rượu thay cơm. Càng nhớ vợ, càng buồn, càng tủi, càng say.

Giấy có một t́nh yêu rất đẹp với vợ. Để chiếm được trái tim của vợ, đêm nào Giấy cũng cuốc bộ nửa ngày trời t́m đến bản xa, rồi đứng bên trái nhà thổi kèn lá tỏ t́nh đến quá nửa đêm. Thổi kèn đến mềm môi, Giấy lại cuốc bộ về nhà vừa lúc trời sáng. Tỏ t́nh bằng những chiếc lá suốt một năm trời, trái tim cô Giấy mới tan chảy. Buổi “cướp vợ” chỉ c̣n là thủ tục của đôi lứa yêu nhau.


Cốc Mỳ và Trịnh Tường là hai xă có nhiều phụ nữ bỏ nhà đi biệt tích nhất tỉnh Lào Cai. Theo phán đoán, họ đều bỏ sang Trung Quốc lấy chồng. Ông Đặng Đức Cần, Chủ tịch UBND xă Cốc Mỳ cho biết: Chưa có con số thống kê cụ thể, nhưng từ đầu năm đến nay, xă có trên dưới 30 trường hợp phụ nữ bỏ nhà đi mất. Năm 2009, Cốc Mỳ cũng có gần 30 trường hợp phụ nữ bỏ nhà, mà theo đồn đại, tất cả đều trốn sang Trung Quốc lấy chồng. T́nh trạng này ở xă Trịnh Tường ít hơn, song từ năm 2008 đến nay, cũng có 40 phụ nữ mất tích.


C̣n tiếp…

Nguyệt Diễm



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 579097
 12/02/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Kinh hoàng chuyện cướp phụ nữ ở vùng biên giới

Dính dùng hết sức b́nh sinh vùng vẫy, la hét, th́ bị chúng đấm đá, tát nổ đom đóm mắt, rồi dí dao vào cổ dọa giết. Chúng trói nghiến Dính lại, nhét dẻ vào mồm, rồi vác em chạy qua cột mốc 88, vượt suối Lũng Pô, sang đất Trung Quốc.

Trong những ngày lang thang vào các bản làng dọc vùng biên giới Lào Cai, thuộc mấy huyện Bát Xát, Mường Khương, Bắc Hà, Simacai, tôi đều nhận được con mắt thiếu thiện cảm của đồng bào Mông. Cũng dễ hiểu thôi, v́ đồng bào vùng biên đang cảnh giác hết sức với những người lạ mặt. Ai biết được rằng, tôi không phải là một trong những kẻ đang đi “săn đàn bà”, cướp vợ của người khác. Chỉ đến khi giới thiệu là nhà báo, đi t́m hiểu chuyện buôn bán phụ nữ, đồng bào mới cởi mở ḷng ḿnh.

Dọc vùng biên giới Lào Cai đang diễn ra một hiện tượng lạ: Bố mẹ “nhốt” con, chồng “nhốt” vợ. Nói là nhốt th́ hơi quá đáng, nhưng quả thực, con gái, phụ nữ luôn bị giám sát chặt chẽ.

Hiện tượng phụ nữ đột nhiên mất tích có dấu hiệu giảm đôi chút trong thời gian gần đây, nhưng dọc vùng biên giới Lào Cai lại diễn ra một hiện tượng mới: Cướp phụ nữ! Cùng với hiện tượng cướp trẻ em ở Hà Giang mấy năm trước, hiện tượng cướp phụ nữ ở Lào Cai đang rất báo động.

Ngồi kể lại chuyện cũ, dù đă xảy ra cách nay mấy tháng, Sùng Thị Dính (20 tuổi, xă A Lù, Bát Xát, Lào Cai) vẫn c̣n hoảng hốt. Dính không ngờ rằng, giữa bản làng vốn b́nh yên của ḿnh, lại xảy ra hiện tượng “cướp đàn bà”, mà cô là nạn nhân trực tiếp.

Cũng như bao hôm khác, người đàn bà một con trông ṃn con mắt dậy từ 4 giờ sáng nấu nướng cho chồng, rồi vào rừng đốn củi. Khi bó củi đă nặng vai, Dính trở về để cùng chồng lên nương cho kịp buổi.

Đang trên đường về, Dính bỗng khựng lại. Trước mặt em là 2 “con quỷ”, mặc quần áo đen, đầu bịt kín, hở mỗi hai con mắt. Trên tay chúng, lăm lăm con dao đi rừng nhọn hoắt, sáng loáng. Chưa kịp hiểu chuyện ǵ xảy ra, th́ chúng xông vào, tên đè em ngă xuống, khóa tay, tên vặn cổ, bịt mồm em lại, không cho em kêu la.

Dính dùng hết sức b́nh sinh vùng vẫy, la hét, th́ bị chúng đấm đá, tát nổ đom đóm mắt, rồi dí lưỡi dao vào cổ dọa giết. Chúng trói nghiến Dính lại, nhét dẻ vào mồm, rồi vác em chạy qua cột mốc 88, vượt suối Lũng Pô, sang đất Trung Quốc.

Hai tên cứ thay nhau vác Dính đi liên tục, luồn lách trong rừng. Lúc mệt, chúng thả Dính xuống, lôi em đi. Dính không chịu đi, chúng nắm tóc kéo xềnh xệch. Lôi Dính đi suốt hai ngày một đêm th́ đến một cái hang. Đêm thứ 2, chúng nhốt Dính trong hang. Một tên cầm dao ngồi cửa hang trông nom, một tên đi đâu không rơ. Không hiểu tên kia đi kiếm đồ ăn hay t́m người để bán Dính.

Dù lo sợ tột độ, lại đói khát, song nghĩ đến chồng, nghĩ đến đứa con mới 4 tháng tuổi đang khát sữa mẹ, trong Dính có một sức mạnh vô bờ. Đêm ấy, Dính không ngủ mà ŕnh cơ hội trốn thoát. Chờ tên kia gật gù ngủ, Dính nhặt con dao nhọn vừa rời khỏi tay hắn để pḥng thân, rồi ra sức chạy. Quên mất đôi chân đang phồng rộp, Dính cứ chạy như điên trong rừng.

Dính chạy đến sáng th́ gặp bản người Mông. Dù họ là người Trung Quốc, song cùng dân tộc, cùng tiếng nói, nên giao tiếp được. Biết hoàn cảnh của cô gái, người dân đă cho ăn uống, tắm rửa, rồi gọi cán bộ thôn đến bàn giao. Dính được đưa về đồn biên pḥng A Mú Sung, rồi được gặp chồng con sau mấy ngày lưu lạc bên Trung Quốc.

Thượng tá Nguyễn Văn Thái, Trưởng pḥng Pḥng chống tội phạm ma túy và TNXH, Biên pḥng tỉnh Lào Cai cho biết, hoạt động của bọn tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em hết sức manh động, coi thường pháp luật. Ngoài việc dụ dỗ phụ nữ nhẹ dạ cả tin, chúng sẵn sàng dùng vũ lực cưỡng ép nạn nhân, đưa qua biên giới bán.

Điển h́nh là vụ cướp chị Cháng Thị Mẩy (SN 1966), trú tại bản Nậm Mít (A Mú Sung, Bát Xát, Lào Cai). Khi chị đang gùi lúa trên nương về, hai tên bịt mặt phục kích bên đường xông vào dí dao không chế, dùng băng keo dán chặt mồm, vác chị qua suối Lũng Pô sang Trung Quốc. Cũng may, hành động của chúng đă bị lực lượng biên pḥng và dân chúng phát hiện truy đuổi. Chúng đă bỏ lại chị Mẩy để chạy thoát thân.

Em Giàng Thị Chư, 17 tuổi (bản Phố, Ngải Chồ, Mường Khương), cũng vừa may mắn thoát khỏi bọn cướp người liều lĩnh. Hôm ấy, đang trên đường đi chợ cùng bố về, cách đường biên chừng 50m, th́ xuất hiện 3 kẻ lạ mặt dùng hung khí tấn công. Một tên khống chế bố Chư, hai tên c̣n lại bịt mồm, cưỡng chế, đưa Chư lên xe máy chạy sang Trung Quốc. Nếu không có sự truy đuổi kịp thời của lực lượng biên pḥng Việt Nam và Trung Quốc, th́ Chư đă bị bán như món hàng rồi.
6 tháng đầu năm 2010, Bộ đội Biên pḥng Lào Cai đă phát hiện, xử lư 30 vụ án buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới, bắt 52 đối tượng, giải cứu 48 nạn nhân khỏi bọn bắt cóc, buôn người.


Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp không được may mắn như Dính, Mẩy, Chư. Hàng chục phụ nữ sống dọc biên giới Lào Cai hiện vẫn mất tăm, mất tích. Không ít phụ nữ trong số mất tích đó bị bọn “săn người” bắt cóc.

Đau ḷng nhất là vụ cướp người xảy ra hồi cuối tháng 5 – 2010, tại bản Sín Chải. Vụ án khiến những hộ dân sống gần biên giới hoang mang tột độ.

Theo thông tin từ Biên pḥng Lào Cai, 4 tên cướp người đă phục kích nhiều ngày tại nhà anh Giàng Seo Dính. Chờ anh Dính đi vắng, chúng xông vào nhà, dùng dao khống chế, nhét dẻ vào miệng vợ anh là chị Cư Thị Tớ (sinh năm 1993), cùng em gái chị Tớ là Cư Thị Chấu (sinh năm 2000). Thấy trong nhà có cháu Hải, con của Tớ, chúng bắt nốt.

Để đưa 3 người ra khỏi bản, chúng tiêm thuốc mê liều cao cho nạn nhân. Khi nạn nhân bất tỉnh, chúng vác đi. Tuy nhiên, không hiểu sao, đến đường biên, chúng để lại Chấu và cháu Hải, chỉ vác Cư Thị Tớ đi.

Sáng hôm sau, Chấu và cháu Hải mới tỉnh lại, t́m đường về nhà kể lại sự việc cho mọi người. Ngay lập tức, bộ đội biên pḥng, công an, người thân, cùng nhân dân trong bản tỏa đi khắp hướng t́m kiếm. Nhưng đau ḷng thay, anh Dính đă t́m thấy xác vợ nằm cách đường biên chừng cây số.

Với anh Giàng Seo Dính, nỗi đau chưa thể nguôi ngoai, khi những kẻ cướp và giết người vẫn c̣n nhởn nhơ ngoài ṿng pháp luật.


C̣n tiếp…

Nguyệt Diễm


 

 laoton
 member

 REF: 579120
 12/02/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Thiệt là đau ḷng xót dạ khi nghe những tin như thế này trong thời buổi hiện đại. Vợ chồng xa cách, cha mẹ con cái ĺa nhau v́ nạn bắc cóc buôn người - ước ǵ L có mặt ở đó ...

 

 laoton
 member

 REF: 579131
 12/02/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Àh, có ai đang ở Lào Cai hay những vùng bị bắt cóc phụ nử hong dzị ta. Thử tụ họp buôn làng để bàn ra đối sách - không thôi t́nh trạng này kéo dài th́ thiệt khổ cho dân.

Đối nội th́ t́m phương pháp trấn an thân nhân có người gặp nạn. Sau đó khiến họ biến đau thương thành đoàn kết và sức mạnh để bắt nhóm người xấu.

Các chị em cô bác th́ khi lên nương rẩy nên tụ 5 tụ bảy mà đi - hai người đi trước chừng 20 bước ba người đi giửa và hai người đi sau để dể tiếp ứng và kịp thời chạy thoát báo cho mọi người ...

Hai năm về trước khi L ghé qua nơi đây không nghe người dân nói ǵ và thấy họ cũng có điện thoại cầm tay ...như vậy dể liên lạc mà ...

Chắc phải có người đứng ra giúp đở để thành lập đề án chống thảm nạn và t́m hiểu một cách cặn kẻ rồi giúp cho hiệu qủa.

Làm trai cho đáng nên trai, xuống Đông, Đông tỉnh. Lên Đoài, Đoài yên thời nay hong lẻ không c̣n.... Thiệt khổ - chờ chính quyền chắc hơi bị lâu. Tự ḿnh phải ư thức mới được - tánh mạng chồng, vợ, con em chúng ta mà ...


 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 579589
 12/05/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Đi t́m “thiên đường”, gặp… “địa ngục”


Chị em phụ nữ bỏ chồng, bỏ con sang Trung Quốc là để t́m “thiên đường”, những mong đổi đời. Những phụ nữ gặp cảnh éo le, chồng nghiện rượu, hay đánh đập, bỏ nhà sang Trung Quốc th́ đành một nhẽ, nhưng nhiều trường hợp cuộc sống đang đầm ấm, với con đàn cháu đống, cũng mù quáng bỏ nhà đi lấy chồng mới, th́ quả khó tin nổi.

Đằng sau “phong trào” rầm rộ bỏ nhà, bỏ bản trốn sang Trung Quốc lấy chồng, là những số phận hẩm hiu xuất hiện ngày một nhiều. Những trường hợp thất bại trở về, thường xấu hổ, nên ít khi lên tiếng, kể lại. Chỉ một số trường hợp bị lừa bán, khi trốn được về, t́m cách tố cáo bọn buôn người, th́ mới kể lại hành tŕnh những ngày ở “địa nguc”.


Phát điên v́ đi t́m “thiên đường”

Trung tâm Bảo trợ xă hội Lào Cai là nơi phản ánh đầy đủ nhất h́nh ảnh “thiên đường trong tưởng tượng” của những phụ nữ có ư định bỏ chồng, bỏ con, bỏ nhà, bỏ bản sang Trung Quốc lấy chồng.

Theo chị Lê Thúy Hà, Phó Pḥng Tiếp nhận và Hỗ trợ nạn nhân, Trung tâm Bảo trợ xă hội Lào Cai, từ năm 2009 đến nay, Pḥng đă đứng ra tiếp nhận gần 90 nạn nhân trở về từ Trung Quốc. Những nạn nhân được tiếp nhận về Trung tâm đều có trạng thái tâm lư đặc biệt, khác thường. Nhiều người mắc các rối loạn tâm lư, thậm chí tâm thần.

Số liệu thống kê cho thấy, trong số gần 90 nạn nhân trở về, chỉ có 14 phụ nữ bị lừa bán sang Trung Quốc là được “làm vợ”. Số c̣n lại đều bị bán vào động mại dâm, làm nô lệ t́nh dục, bị bọn chủ chứa bóc lột kiệt quệ sức khỏe, tinh thần, phẩm chất.

Điển h́nh là trường hợp chị K. Chị này từng bỏ gia đ́nh sang Trung Quốc lấy chồng. Sau trốn thoát, lưu lạc bên Trung Quốc, được chính quyền trả về qua cửa khẩu Lào Cai. Không biết chồng và gia đ́nh đối xử thế nào, mà chị có dấu hiệu của bệnh tâm thần.

Ban ngày, chị cũng sinh hoạt như những phụ nữ khác, nhưng cứ đêm đến, chị lại la hét, quậy phá. Nhiều khi đang ngủ, bỗng giật ḿnh gào khóc. Những lúc lên cơn nặng, không ai dám đến gần, v́ chị tưởng là kẻ thù, tấn công quyết liệt.

Có lần, sau khi gào thét, đập phá chán, chị nhảy qua cửa sổ, đâm đầu xuống ao. Mọi người thuyết phục thế nào cũng không chịu lên, cứ dầm ḿnh dưới làn nước lạnh cóng. Chị ta khóc lóc đ̣i được chết cho đỡ khổ!

Nh́n cảnh điên khùng vào ban đêm của H., chị em trong Trung tâm rơi nước mắt. Chắc phải có sự đàn áp về mặt tinh thần, thể chất ghê gớm lắm, chị H. mới rơi vào trạng thái giật ḿnh, nổi điên vào ban đêm như vậy.

Qua tiếp xúc, tṛ chuyện, t́m hiểu với hàng chục chị em đang sống nhờ sự nuôi dưỡng của Trung tâm Bảo trợ xă hội Lào Cai, tôi nhận thấy rằng, chẳng có “thiên đường” nào ở bên kia biên giới cả. Thứ mà chị em thuật lại là h́nh ảnh của một “địa ngục” đầy khổ đau, nhục nhă.

Không có “thiên đường”

Tôi bị ấn tượng mạnh với h́nh ảnh Lư Thị Mơ (đă đổi tên – PV), khi em đứng bên cửa sổ nh́n ra ngoài trời bằng đôi mắt u buồn. Mơ mới 24 tuổi, mà trông quá già. Những tháng ngày bị đọa đày bên kia biên ải, khiến em tan nát cả thể xác lẫn linh hồn.

Mơ là cô gái Nùng, quê ở xă Bản Sen, Mường Khương, Lào Cai. Nhà có 5 chị em, bố mẹ làm ruộng, nên mấy anh em lớn lên trong nhọc nhằn. Không được học hành nhiều, không có công ăn việc làm, chán cảnh lấy chồng, đẻ con nheo nhóc, nghèo đói như những cô gái trong bản, nên khi cô bạn rủ sang Trung Quốc kiếm việc làm với lương cao để hưởng an nhàn, giàu có, Mơ không đắn đo ǵ cả.

Cô bạn đưa Mơ qua cửa khẩu Nà Lốc giao cho một người đàn bà luống tuổi. Bà ta đẩy Mơ lên xe khách, đi nửa ngày th́ đến một thị trấn, nhà cửa sầm uất. Tại đây, Mơ được người đàn bà lạ mua sắm quần áo, son phấn cho.

Hàng ngày, có vài lượt đàn ông đến xem mặt. Họ nói ǵ, Mơ cũng chẳng hiểu. Chỉ thấy người th́ gật, người th́ lắc.

Vài hôm sau, một người đàn ông tên Vọng A Hén xuất hiện dắt Mơ đi. Mơ nói tiếng Việt, anh ta nói tiếng Trung Quốc, nên chả hiểu ǵ nhau. Thôi th́ anh ta dắt đi đâu, đành theo vậy. Anh ta đưa lên xe khách, đi suốt một ngày mới dừng.

Đó là một ngôi nhà tuềnh toàng ở ngoại ô. Trong nhà cũng có đủ các loại dụng cụ như cuốc, xẻng, cày, bừa, dao phát… Trông qua cũng biết gia đ́nh này là nông dân, cũng nghèo như ở Việt Nam.

Anh ta đẩy Mơ vào nhà tắm. Tắm xong, kéo Mơ ra bàn ăn. Mọi người trong gia đ́nh anh ta x́ xồ bàn tán, cười cười nói nói, chúc tụng rượu bia, Mơ chả hiểu ǵ. Trong thâm tâm Mơ vẫn nghĩ, người này sẽ xin việc cho Mơ, hoặc là ông chủ của Mơ.

Ăn uống xong, anh ta đẩy Mơ vào buồng giở tṛ thú tính. Lúc này, Mơ mới nhận ra rằng, em đă bị cô bạn bán sang Trung Quốc như một món hàng, như một nô lệ. Đến nước này, Mơ đành nhắm mắt xuôi tay, mặc cho số phận ḿnh.

Hàng ngày, Mơ lên nương làm việc quần quật như con trâu, con ngựa, đêm về lại lo cơm nước, việc nhà. Đă vậy, ăn uống lại chẳng ra sao, lúc nào cũng cảm thấy đói. Ở Việt Nam em làm một, th́ sang đây em làm mười.

Nhục nhă hơn, một lần, chồng đi vắng, lăo bố chồng, vốn thường xuyên nh́n Mơ với con mắt hau háu, đă xông vào buồng, đè nghiến con dâu ra hiếp. Nỗi tủi hờn, nhục nhă dâng đầy lên mắt, trào ra ướt cả vạt áo, chưa kịp tan biến, th́ lăo bố chồng đă lại đè cô con dâu ra lần nữa. Và cứ thế, hết chồng, lại đến bố chồng giở tṛ đồi bại với Mơ.

Lúc này, Mơ lại hiểu thêm một điều nữa, rằng họ bỏ tiền ra mua em về, làm con ở, làm nô lệ và làm búp bê t́nh dục, chứ chẳng phải làm người vợ. Đau đớn, uất ức, Mơ trèo lên mái nhà tự vẫn.

Đang tính nhảy xuống cho xong đời, th́ lăo chồng tóm lại được, túm tóc lôi xuống, đánh cho một trận tơi bời, xây xẩm mặt mày. Mơ có cảm tưởng như hắn đánh cho hả giận, cho bơ với số tiền bỏ ra mua em về.

Đă mấy lần Mơ bỏ trốn, song không thoát được. Kết cục lần nào cũng giống nhau: Bị đấm đá túi bụi vào bụng vào mặt.

Sống cũng chết, mà trốn c̣n có hi vọng sống. Nghĩ thế, Mơ quyết tâm bỏ trốn.

Một đêm, chờ cả nhà tên Hén ngủ, Mơ lén ra sau nhà, trèo tường bỏ trốn. Cả đêm, Mơ cứ nhằm đường lớn chạy. Chạy đến sáng th́ mệt lả, Mơ nằm vật ra đường. Đúng lúc đó, cảnh sát xuất hiện, đưa Mơ về đồn. Thông qua phiên dịch, biết được hoàn cảnh, công an Trung Quốc đă làm thủ tục trao trả cô về Việt Nam qua cửa khẩu Cốc Lếu.

“Đứng bên này Cốc Lếu, nh́n sang bên kia biên giới, thấy nhà cao cửa rộng, đèn hoa phấp phới, ai cũng nghĩ đó là “thiên đường”, nhưng thực ra, đó là “địa ngục” anh ạ!” – Mơ nói với tôi như vậy lúc chia tay.


Nguyệt Diễm



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network