Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Ngôn Ngữ Việt, thắc mắc...

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 annguyen1
 member

 ID 55274
 08/27/2009



Ngôn Ngữ Việt, thắc mắc...
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Hôm nay đọc báo ở bên này,An thấy có bài của 1 tác giả,
mà cũng không biết ở VN hay Hải ngoại. Ḿnh thắc mắc mong các
bạn góp ư,nhất là các Cô,Chú,Bác ở Hà Nội,nói riêng...

V́ ḿnh ở xa VN lâu ngày,đọc xong thấy lạ ,nên hỏi thôi.



(st):

Theo nhà văn Phạm Đ́nh Trọng, “tiếng nói Hà Nội lịch lăm, du dương và là chuẩn mực của tiếng Việt không c̣n nữa!”



Sự kiện Một ngàn năm Thăng Long-Hà Nội rất xứng đáng được ngân sách nhà nước đầu tư khoản tiền lớn để có những công tŕnh đánh dấu một mốc son thời gian, một bề dày lịch sử vẻ vang của một thủ đô văn hiến.

Nhưng đầu tư hàng ngàn tỉ đồng làm những công tŕnh hiện đại, hoành tráng như đường hầm Kim Liên-Đại Cồ Việt để rồi chỉ một trận mưa ngay sau ngày khánh thành đă biến hầm giao thông hiện đại tầm cỡ thế giới trở thành bể ngầm chứa nước mưa th́ liệu có đáng?

Đầu tư cả trăm tỉ đồng làm bộ phim về những nhân vật, những sự kiện lịch sử của Thăng Long-Hà Nội.

Bộ phim đang được thực hiện ồn ào, ráo riết nhưng liệu có thoát được số phận của những bộ phim “cúng cụ”, bộ phim chỉ như một thứ lễ vật, b́nh hoa, đĩa trái cây, dâng lên bàn thờ trong ngày giỗ, ngày Tết.

Phim làm xong, sau vài buổi chiếu chiêu đăi cho khách mời trong lễ kỉ niệm rồi lại xếp im ĺm măi măi trong kho v́ phim đưa ra rạp chiếu không có người xem!

Tất cả những bộ phim làm bằng chục tỉ, trăm tỉ từ ngân sách nhà nước để kỉ niệm những ngày lễ lớn từ trước đến nay đều như vậy cả, đều ch́m nghỉm, không một tiếng vang, không một dấu ấn! Có chăng chỉ để lại dấu ấn về sự hao hụt đồng tiền thuế mồ hôi nước mắt của dân!

Trong khi đó, nét hào hoa, thanh lịch của người kinh ḱ đă bị mai một, vơi cạn hầu như mất sạch, không c̣n dấu tích.

Con người văn hóa, cốt nền văn hóa của cư dân thủ đô ngàn tuổi đă xuống cấp tới mức thê thảm th́ không được nh́n nhận để đầu tư nâng cấp!

Một trong những nỗi đau ḷng, nỗi tủi hổ về sự mất mát vẻ thanh lịch kinh ḱ, về sự xuống cấp cốt nền văn hóa người Hà Nội là tiếng nói Hà Nội lịch lăm, du dương và là chuẩn mực của tiếng Việt không c̣n nữa!

Sống ở Hà Nội hôm nay phải nghe quá nhiều tiếng nói thô lỗ, tục tĩu và ngọng nghịu!


* ‘Nối sống trụy nạc’


Người Hà Nội nói ngọng không c̣n là cá biệt, không chỉ có ở một vài người, không chỉ có ở tầng lớp b́nh dân.

Nói ngọng đă trở thành ngôn ngữ b́nh thường, quen tai của Hà Nội rồi! Học sinh, sinh viên nói ngọng!

Quan chức lên truyền h́nh cũng nói ngọng! Nói ngọng dẫn đến viết ngọng cả trong văn bản chính qui nhà nước.

Nói ngọng lúc đầu chỉ lẻ tẻ, thưa thớt, họa hằn đă được bỏ qua nên đến nay ngọng nghịu đă tràn lan, đă trở thành sự thách thức.

Cách đây hơn hai mươi năm, tôi đến Thư Viện Quân Đội ở số tám mươi ba phố Lư Nam Đế, Hà Nội dự phiên ṭa của ṭa án quân sự xét xử một sĩ quan là họa sĩ, nghệ sĩ nhiếp ảnh đă chụp những tấm ảnh phụ nữ khỏa thân.

Mặc dù tôi rất muốn ngồi dự phiên ṭa để chia sẻ với người bạn nghệ sĩ của tôi gặp nạn nhưng nghe ông thiếu tá chủ tŕ phiên ṭa nói ngọng “phải lói rằng chụp ảnh khỏa thân nà nối sống trụy nạc” chói tai quá, thất vọng quá, mất ḷng tin vào người cầm cân công lí quá, tôi phải bỏ về.

Anh bạn tôi, họa sĩ, nghệ sĩ nhiếp ảnh, đại úy quân đội chỉ v́ chụp ảnh khỏa thân đă bị ông quan ṭa nói ngọng tuyên mức án bốn năm tù giam.

Ông thiếu tá nói ngọng cứ tuần tự thăng tiến tới đại tá và ngôn ngữ ngọng nghịu cũng tuần tự phát triển lan rộng như cỏ Mùa Xuân!

Ngôn ngữ ngọng nghịu lan nhanh từ người lao động lam lũ ḿnh trần ngoài bến cảng đến công chức áo sơ mi trắng, giày da trong pḥng máy lạnh, lan từ chợ búa, hè phố đến giảng trường, công sở!

Ngôn ngữ h́nh thành không phải chỉ ở cơ cấu vật chất của cuống họng, không phải chỉ ở cơ chế vận động của cái lưỡi, của răng, môi.

Ngôn ngữ c̣n do nền tảng văn hóa, do con người văn hóa, do cấp độ lịch lăm, tinh tế của tâm hồn, do truyền thống thanh lịch của vùng đất tạo thành.

Người dân đất kinh ḱ Tràng An, từ xa xưa vẫn có tiếng thanh lịch: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài - Chẳng thanh lịch cũng là người Tràng An, ca dao.

Có một thời, dân gian vẫn gọi đất kinh ḱ Thăng Long, Đông Đô là Tràng An. Người Tràng An thanh lịch từ lời ăn tiếng nói đến cung cách quan hệ, giao tiếp, ứng xử xă hội.

Thanh lịch từ việc làm ra những sản phẩm tinh xảo, sang trọng, có độ tin cậy cao đến sự tinh tế trong thưởng lăm nghệ thuật, thưởng lăm ẩm thực.

Kinh ḱ là nơi hội tụ tinh hoa cả nước, nơi những hiền tài, những nguyên khí quốc gia được phát hiện từ mọi miền đất nước đưa về kinh ḱ làm việc trong bộ máy nhà nước, lo cho dân cho nước, làm rạng rỡ ṇi giống Việt Nam.

Quan chức nhà nước, những người cai trị đất nước bao giờ cũng là h́nh mẫu của xă hội. Quan chức lịch lăm th́ xă hội lịch lăm.

Quan chức thô lỗ, dung tục th́ xă hội thô lỗ, dung tục. Tinh hoa của đất nước dồn tụ về kinh đô tạo nên thanh lịch kinh ḱ. V́ thế thanh lịch là phẩm chất không thể thiếu của người kinh ḱ ngàn năm văn hiến.


* ‘Chuẩn nghèo văn hóa’


Người Hà Nội nói ngọng tràn lan là một sự thông báo về cốt nền văn hóa, con người văn hóa, về cấp độ lịch lăm, tinh tế của người Hà Nội hôm nay.

Đó c̣n là biểu hiện mức độ hội tụ hiền tài đất nước. Bộ máy nhà nước lành mạnh phải là nơi thu hút, hội tụ hiền tài đất nước và bộ máy nhà nước trung ương ở thủ đô chính là nơi hội tụ hiền tài lớn nhất.

Nhưng một ông thứ trưởng họp báo lớn tiếng xỉ vả trí thức đă dám lên tiếng phản biện về dự án bô xít th́ ông thứ trưởng đó dứt khoát không phải là hiền tài đất nước.

Trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, nhà nước đă định ra một chuẩn nghèo làm căn cứ b́nh xét người thuộc diện nghèo để được hưởng trợ cấp xóa nghèo.

Trí thức là thành phần ưu tú của nhân dân, những người có tầm trí tuệ cao và nhân cách văn hóa lớn. Họ chỉ nói theo mệnh lệnh của lẽ phải, v́ lợi ích của đất nước, của nhân dân.

Họ không thể nói những điều ngược với lợi ích nhân dân dù đó là mệnh lệnh của quyền lực. Xỉ vả trí thức, ông thứ trưởng ấy hoàn toàn đủ Chuẩn nghèo văn hóa!

Khát vọng lớn nhất của kẻ sĩ, những hiền tài đất nước là khát vọng cống hiến, giúp ích cho đời, làm lợi cho dân cho nước, khát vọng cho chứ không phải khát vọng bổng lộc, hưởng thụ, khát vọng nhận.

Sự tham nhũng, vơ vét lộng hành, trắng trợn trong đội ngũ quan chức ở mọi cấp, mọi nơi th́ đội ngũ quan chức ấy dứt khoát không phải là hiền tài đất nước!

Một chế độ bầu cử dân chủ h́nh thức, người dân chỉ là chiếc máy bỏ phiếu dưới sự bấm nút và đôn đốc giám sát của cơ quan quyền lực, người dân hoàn toàn bị gạt ra ŕa trong việc đề cử, bầu chọn người tài.

Một cơ chế đề bạt, cất nhắc quan chức hoàn toàn khép kín, trong tổ chức, theo ư muốn người có quyền dẫn đến việc chạy chức chạy quyền diễn ra như ngang nhiên ở khắp nơi th́ bộ máy nhà nước ấy dứt khoát không thể thu hút được hiền tài thực sự.

Đó là nguyên cớ sâu xa dẫn đến sự dung tục, xuống cấp của con người công chức nhà nước và dẫn đến sự thảm hại của con người văn hóa Hà Nội hôm nay.

Đó là mảnh đất màu mỡ của cánh rừng ngôn ngữ Hà Nội dung tục và ngọng nghịu hôm nay.


* ‘Lâu đài trên cát’


Chỉ quan tâm xây dựng văn hóa vật chất mà không chăm lo bồi đắp giá trị văn hóa phi vật chất là chúng ta đang xây dựng những lâu đài trên cát.

Các nhà khoa học từ nhiều nơi đến Hà Nội dự hội thảo khoa học vừa đến sân bay Nội Bài đă phải nghe một nhân viên sân bay xẵng giọng: Tôi không hỏi, ông đừng có lói, cứ theo tờ khai mà nàm!

Điều đó không c̣n là chuyện nhỏ nữa! Nói ngọng đă trở thành đặc trưng ngôn ngữ người dân sống trên mảnh đất kinh ḱ ngàn năm văn hiến!

Điều đó không c̣n là chuyện nhỏ nữa!

Cũng đừng nghĩ rằng giữa đường ngầm giao thông hiện đại trở thành bể ngầm chứa nước mưa không có sự liên hệ với những người Hà Nội nói ngọng.

Mối liên hệ ở đây là cốt nền văn hóa, là con người văn hóa. Những người dân b́nh thường có cốt nền văn hóa kinh ḱ, có sự tinh tế lịch lăm kinh ḱ th́ không thể nói ngọng.

Những trí thức thiết kế, thi công, chỉ huy thực hiện công tŕnh đường hầm Kim Liên - Đại Cồ Việt có nhân cách văn hóa, có khát vọng cống hiến, khát vọng cho th́ không thể làm ăn giả dối, tắc trách, rút ruột công tŕnh, chỉ cốt sao kiếm lợi cho cá nhân, bỏ mặc chất lượng công tŕnh!

Giữa những công tŕnh hiện đại hoành tráng và những con người thiếu hụt giá trị văn hóa nhân văn đă hiển hiện rất rơ thảm cảnh: Sự chênh lệch, khập khiễng quá lớn giữa giá trị văn hóa vật chất và văn hóa phi vật chất.

Chỉ quan tâm xây dựng văn hóa vật chất mà không chăm lo bồi đắp giá trị văn hóa phi vật chất là chúng ta đang xây dựng những lâu đài trên cát mà không có cọc móng!




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 annguyen1
 member

 REF: 479107
 08/27/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

V́ ngôn ngữ rất quan trọng,nên đọc bài này ,ḿnh thắc mắc thật sự như thế nào
và mong các bạn góp ư,để ḿnh hiểu thêm.

Cám ơn trước.


 

 annguyen1
 member

 REF: 479109
 08/27/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Đọc bài này,cũng thấy người viết dùng chữ :

...lễ kỉ niệm (theo ḿnh th́ "kỷ niệm" thấy quen hơn)

..vẻ thanh lịch kinh ḱ : (ḿnh th́ kinh kỳ)


ḿnh không biết ḿnh viết vậy có đúng không,hồi trước th́ được học như vậy ở Saigon trước 1975.

cám ơn tất cả góp ư. Tất cả mọi ư kiến.


 

 gailang
 member

 REF: 479119
 08/27/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bài viết rất hay và đáng được quan tâm. Nhưng em cũng rất ngại đóng góp ư kiến v́ sợ ḿnh lại viết sai từ ǵ đó.

Đúng là Tiếng Việt giàu và đẹp nếu chúng ta biết sử dụng nó đúng cách, đúng văn phong, đúng ngữ cảnh.

Theo em nhớ là đă có một sự thay đổi lớn trong tiếng Việt mà được gọi là Cuộc Cách Mạng Tiếng Việt ( em không nhớ rơ là thời kỳ nào, nhưng nhớ là có xem trong sách "Tiếng Việt Lư Thú" th́ phải). Em nghĩ có lẽ từ đó mà chúng ta có một số sự chỉnh sửa hay thay đổi ǵ đó trong việc viết Tiếng Việt.

Ví dụ: Phan Chu Trinh = Phan Châu Trinh

- Nước Mỹ = Nước Mĩ

Tuy nhiên sẽ không ai viết " Thú y" thành "thú i" bao giờ.

C̣n riêng về việc phát âm tiếng Việt th́ so ra ba miền của cả nước chưa có miền nào được gọi là "chuẩn" cả nếu một ai đó trong số chúng ta không tập phát âm chuẩn.

Ví dụ:

-Miền Tây Nam Bộ: "Rửa rau" sẽ đọc là "gửa gau", "rồi" sẽ đọc thành "gồi".

-Miền Nam Bộ nói chung: "hoan hô" sẽ đọc thành "quan hô". Tôi cũng thắc mắc không biết sao mà có một số từ th́ chữ "h" sẽ thành "q" mà một số từ th́ không nhỉ? Nếu có ai biết xin giải thích giùm luôn.

- Miền Trung: "nói" thành "núa"; "hai" thành "hei", "tám" thành "tốm",...

-Miền Bắc: rơ ràng chúng ta thấy đa số đọc "l" thành "n" và "n" thành "l","tr" thành"gi" ngay cả những vị phát biểu trên truyền h́nh.

Cho nên cái khó là chúng ta phải sử dụng tiếng nói và chữ viết Việt sao cho đúng chuẩn phổ thông.

Ví dụ: Tôi là người miền Trung, khi đi làm tôi không thể nói tiếng của miền quê ḿnh được, bởi v́ đồng nghiệp hay khách hàng sẽ không hiểu tôi nói ǵ cả==>bất lợi trong công việc và trong cuộc sống.Tuy nhiên, nếu về quê, tôi lại vẫn cứ nói theo thứ ngôn ngữ, tiếng nói của quê hương tôi.


 

 annguyen1
 member

 REF: 479125
 08/27/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

An thấy Trung Quốc là nước rất lớn,nhiều tiếng địa phương,nên đôi lúc họ không hiểu nhau nếu khác Tỉnh. nên họ có tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ chính thức, và cách viết nữa, dạy từ nhỏ ở Tiêu Học.

C̣n VN ḿnh nhỏ hơn ,cũng phải có chương tŕnh ǵ đó chứ . An không nói đến việc phải sửa tiếng địa phương,v́ đó do tập quán từng vùng,ḿnh nên tôn trọng. không có ǵ là sai. Nhưng khi nói chuyện chính thức trên đài, hay trong giấy tờ th́ phải có 1 chuẩn nào đó chứ.

An vẫn khổ v́ mỗi lần đọc chữ Mĩ,, thật t́nh mà nói quả do ḿnh bị thói quen từ nhỏ,được dậy là Mỹ ( y dài) . thấy lạ chứ không khó chiụi.

vậy rủi nếu cô nào tên , thí dụ thôi : Thúy

chẳng lẽ có thể viết là ....Thúi ( i=y ).

cám ơn GL đă chia xẻ. Chúc GL vui nhé.


 

 zuizuibuonbuon
 member

 REF: 479126
 08/27/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tôi đọc xong mà chẳng biết bạn annguyen1 thắc mắc điều ǵ. Bạn annguenn1 có thể nói rơ về thắc mắc của bạn hơn không? Một bài dài với nhiều vấn đề trong nội dung mà bạn không nêu cụ thể bạn thắc mắc ǵ th́ khó đi vào trọng tâm thắc mắc của bạn.

ZZBB


 

 annguyen1
 member

 REF: 479127
 08/27/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

@ZZBB
Chào ZZBB, ḿnh rảnh chút nên trả lời bạn.

Ḿnh chỉ muốn biết ư kiến của các bạn quan tâm ,và cũng chỉ để tim hiểu trong
pham vi nhỏ này,chứ hông muốn nó biến thành một đề tài lớn., bài báo này ḿnh mong được nghe ư kiến từ các Bác,Cô,Chú lớn tuổi đời, nếu ở HN càng tốt,để ḿnh hiểu thêm suy nghĩ của các bậc đó,để xem bài viết này có đúng hay không,
ngoài ra cái vụ i=y ,th́ ḿnh thật không hiểu,nếu viết ,th́ ḿnh chọn y thôi.

Chủ yếu là muốn biết ư kiến mỗi bạn,không nhất thiết là phải giông nhau,v́ mỗi người có suy nghĩ riêng mà. Ḿnh chọn cái ǵ ḿnh thích thôi.

chứ không đi sâu vào ai đúng ,sai cả. V́ nó không bao giờ hết.





 

 votinh001
 member

 REF: 479209
 08/27/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Vài ư kiến theo hiểu biết của votinh001, góp ư riêng với annguyen1 (winhtwo???) để tham khảo:

1) Tiếng Việt ḿnh có quy luật phát âm rơ ràng. Nghe âm "có thể" viết ra chữ đúng, và nh́n chữ "chắc chắn" phải phát âm ra được một cách chính xác nếu biết đúng cách.

2) Nói ngọng: phát âm sai quy luật (do khiếm khuyết về giải phẩu họng hoậc do thói quen), và lặp đi lặp lại.

Ví dụ: phát âm chữ "nói" thành ra "lói" là nói ngọng v́ không theo quy luật, phát âm "n" thành ra "l", và hiện tượng này lặp lại bất cứ khi nào gặp chữ "n". Ngược lại, người Bắc nói chữ "giời" trong "ối giời ơi" không phải là nói ngọng, phát âm sai "tr" thành ra "gi", v́ hiện tượng này không lặp lại khi phát âm chữ "trưa".

3) Chữ khác nhau có thể phát âm giống nhau. Ví dụ: than/thang

4) Chữ khác nhau có thể phát âm rất gần giống nhau. Ví dụ: cũ/củ và quốc/quất. Trong trường hợp này, votinh nghĩ chỉ có giọng Hà nội "chính gốc" mới cho thấy sự khác biệt. Có lẽ đó là giọng Hà nội "lịch lăm du dương" mà bài trên nhắc tới. Annguyen có thể nghe được giọng này ở các chú các bác các cô H.O. (Bắc 54) rất nhiều ở Mỹ. Giọng của các vùng khác đọc các chữ này lên nghe y hệt như nhau.

5) Mỗi chữ tiếng Việt chỉ có một cách phát âm đúng duy nhất. Nói "rửa rau" thành ra "gửa gau" là nói ngọng. Không thể lấy lư do "là tiếng địa phương" để bào chữa. Ngược lại, kêu Mẹ bằng Mạ (Huế), "mày" bằng "mi" (Quảng nam) mới là tiếng địa phương.

6) Việc dân địa phương, nhất là vùng thôn quê, phát âm ngọng là chuyện thường thấy.

- Người Bắc nói "l" thành "n" và ngược lại.

- Người Quảng b́nh, Quảng trị, Huế phát âm dấu sắc y hệt như dấu nặng (phát âm "Huế" nghe giống như "Huệ").

- Người Quảng nam, Quảng ngăi phát âm âm "am" thành ra "ôm" (tám/tốm), "ao" thành ra "ô" (trái táo/tố), "oi" thành ra "ua" (nói/núa), "ăn" thành ra "eng" (hắn/héng), "a" thành ra "oa" (bà/ḅa)...

- Người Phú yên, B́nh định, Khánh ḥa phát âm "am" thành ra "em" (tám/tém), "ê" thành ra "ơ"(đi về/vờ), "ao" thành ra "eo" (sao/seo) (giọng Phú yên nặng hơn)

- Người Sài g̣n, miền Tây nói "v" thành ra "d" (ví chạy/dí chạy), "r" thành ra "g" (ra/ga)
Đặc biệt, nói "về" thành ra "d́a": "v" thành ra"d" là ngọng, nhưng "ê" thành ra "ia" th́ chưa chắc (?)

7) Nói có thể ngọng, v́ thói quen, v́ khiếm khuyết...cũng du di được, nhưng viết phải đúng. Không thể từ cách phát âm sai rồi từ đó dùng quy luật phát âm suy ra để viết sai luôn th́ không thể chấp nhận được. Ví dụ, khi nói, có thể nói "luôn luôn" thành "nuôn nuôn", nhưng khi viết ra phải viết là "luôn luôn". Nếu viết "nuôn nuôn"...th́ ...hic, hic,hic,...khỏi bàn tới nữa!!!

8) Tôi tin "Mỹ" là đúng, "Mĩ" là sai. Người Việt xưa nay dùng chữ "Mỹ", c̣n chữ "Mĩ" chỉ là sự áp đặt của chính quyền, h́nh như lúc sau 75 ít lâu, để thể hiện một sự "đổi mới", gọi là "cải cách giáo dục" (nghe mà gợi nhớ đến một cái cải cách khác, "cải cách ruộng đất"!) Theo votinh phỏng đoán, có lẽ ban đầu cũng xuất phát từ ư tốt, nhận thấy vị trí của chữ "i" và "y" trong tiếng Việt không theo trật tự nào, làm rối trí các nhà lănh đạo văn hóa mới nên các vị này nảy ra sáng kiến là bắt nó phải vô khuôn phép. "có sức người sỏi đá cũng thành cơm" mà, huống chi là mấy cái con chữ cứng đầu này chứ. Vậy là...a lê hấp, cứ "i/y" nào đứng cuối và phía trước là phụ âm, th́ chữ đó bắt buộc phải là "i", vĩnh viễn không c̣n là "y" nữa. Thế là: nước Mỹ thành ra nước Mĩ, lư trí thành ra lí trí, kỳ lạ biến thành ḱ lạ, mỹ miều thành mĩ miều, hỷ sự thành hỉ sự,...
Việc thay đổi này đă được xă hội chấp nhận hay chưa th́ không dám bàn tới

Như trên đă nói, đây chỉ là ư kiến riêng, nếu ai đó thấy sai th́ xin chỉ giúp, cám ơn nhiều.


 

 ngaythangdai
 member

 REF: 479211
 08/27/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
NTD HOÀN TOÀN ĐỒNG Ư VỚI NHỮNG G̀ VOTINH001 GÓP Ư
NGOẠI TRỪ KHI VUI ĐÙA CÓ THỂ NÓI LÀ LÓI V̀ ĐÓ LÀ VUI THÔI
NHUNG TRÊN VĂN BẢN GIẤY TỜ TH̀ KHÔNG THỂ SAI ĐƯỢC ,
HẾT Ư THIỆT ĐÓ VOTINH001 ƠI HÍC HÍC,CHÚC CẢ NHÀ VUI NGHEN


 

 annguyen1
 member

 REF: 479218
 08/28/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


@votinh001,

Chào bạn, đọc bài bạn,ḿnh thành thật cảm ơn v́ đă nêu vài điểm rất rơ ràng,mạch lạc,hệ thống và qua đó ḿnh học hỏi được nhiều về sự đa dạng của tiếng Việt ḿnh. Đặc biệt là bạn nói về nói ngọng và sự phát âm sai.Và điểm nữa là ta có thể nói ngọng (v́ lư do nào: như thói quen địa phương,phát âm..) nhưng không thể viết trật được.

Ḿnh chỉ không hiểu lắm 1 đoạn :

"...Theo votinh phỏng đoán, có lẽ ban đầu cũng xuất phát từ ư tốt, nhận thấy vị trí của chữ "i" và "y" trong tiếng Việt không theo trật tự nào.."

theo như ḿnh biết,hồi đó ḿnh không có trở ngại trong việc xử dụng khi nào ta dùng i, và y. Rất rơ ràng, và có trật tự rơ lắm,thậm chí viết sai,là thầy cô
dũa liền. Chứ không hề có vụ i hay y đă bị mất trật tự trước đó.

Học được nhiều điểm về bài bạn ,thành thật cảm ơn.Chúc bạn vui khoẻ.
mà hổng biết có phải là bạn cũ không ? h́.h́.

Ḿnh vẫn thắc mắc tên Thuư có nên viết là Thu..í không thôi., hay Thú.i .
Mong bạn nào giải thích, v́ việc ǵ cũng phải có cái lô-zik của nó.

Nếu Mỹ= Mĩ
th́ theo Toán học :

Thuư sẽ bằng Thu..í ,hay Thú.i ǵ đó, th́ mới hợp lô-zik được.
Không biết giáo tŕnh dậy ở VN cấp Tiểu học,có nói tới điểm này hay không cho các em nhỏ.
Ḿnh đang thật t́nh muốn biết đó, nghiêm túc..


 

 votinh001
 member

 REF: 479232
 08/28/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Theo ḿnh hiểu, chữ i/y khi đứng sau một nguyên âm phát âm sẽ khác nhau, nên không gây ra khó khăn khi viết. Ví dụ: ai/ay (gà mái/cái máy); ui/uy (mùi thúi/thâm thúy).

Chỉ có chữ i/y đứng cuối một từ và sau một phụ âm (t,d,đ,ch,tr,h,...) hoặc đứng một ḿnh, đọc lên nghe giống nhau nhưng viết ra khi th́ i, khi th́ y không theo quy luật nào cả, nên mới làm người ta đau đầu. Ví dụ: lư trí; ư kiến/í à; ty cảnh sát/bé tí;...

V́ người ta không thích những ǵ không theo quy luật, không chấp nhận sự phá lệ nên đă g̣ ép nó vô khuôn khổ, bằng cách quy định rằng: "bất cứ chữ y/i nào đứng cuối một từ và sau một phụ âm th́ phải là "i" do vậy mà "Mỹ" mới thành "Mĩ", "lư trí" thành ra "lí trí".

Chỉ vậy thôi chứ không có chuyện tất cả chữ "y" đều biến thành "i" nên "thuư" không thể thành "thúi" được. annguyen khỏi lo, hihi.



 

 zuizuibuonbuon
 member

 REF: 479252
 08/28/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chào bạn Anguyen1 và các Bạn.

Tựa “Ngôn Ngữ Việt” không rơ là do bạn Annguyen1 đặt hay tựa bài báo bạn St. Xin nói thật, xem bài báo ai cũng nhận ra “Ngôn Ngữ Việt” chỉ là lớp vơ bọc cho nội dung khác. Nói cách khác, tựa “Ngôn Ngữ Việt” chỉ làm đường dẫn đến những “Đường hầm Kim Liên - Đại Cồ Việt”, “bộ phim Thăng Long – Hà Nội” cho đến “bầu cử h́nh thức”.
Đây chỉ là sự cưỡng ép chủ đề một cách vụng về của một người được gọi là nhà văn có tên Phạm Đ́nh Trọng.

Với tôi, chê hay khen không quan trọng; ủng hộ hay phản đối không quan trọng. Điều quan trọng là dẫn luận và chứng luận sao cho liền lạc, hữu lư để bày tỏ quan điểm mới đáng quan tâm.

Một điều cần báo động là hiện nay văn đàn Việt Nam rất nhiều văn nghệ sỹ. Chẳng phải thế sao? Tỉnh tỉnh, thành thành đều có hội Văn Hóa - Nghệ Thuật. Văn-thi-nhạc sỹ nhiều như thể ra đường là gặp ngay văn-thi-nhạc sỹ, nhưng kiếm đỏ mắt chẳng thấy một tác phẩm văn học xứng tầm với số lượng đó. Có chăng chỉ là xưng danh trên vài trang web để anh khen tôi, tôi khen anh cho vui vẻ. (rất chán!!!). Điều này cũng xảy ra với nhiều nhà văn Việt Nam ở hải ngoại.

Dẫn luận điều này để nói rằng: Khi đọc một điều ǵ người ta nên nhận định thẳng vào điều đó theo nhận thức của chính ḿnh, đừng nên nh́n vào cái mộc cá nhân nào đó đóng lên hầu sự nhận thức được trung thực hơn vơi chính ḿnh.

Trở lại chữ trong “Ngôn Ngữ Việt”.
Bạn Votinh 001 dẫn chứng khá đầy đủ nên chẳng cần phải bổ sung thêm. Tuy vậy cũng cần nh́n việc cải cách chữ “i/y” ở một góc độ khách quan và tích cực chứ không thể cái ǵ mà chính quyền Cs Việt Nam làm đều sai.

Ai cũng biết chữ Việt Nam hiện dùng có gốc nhóm chữ Latin, và được chính thức công nhận là do Giáo sỹ người Pháp Alexandro De Rhodes (Alexandro Rhodes) biên soạn cho người Việt Nam vào khoảng giữa thế kỷ 16 (tôi có thể nhớ sai thời điểm), sau đó được các cụ Pétrust Trương Vĩnh Kư, Huỳnh Tịnh Của hiệu chỉnh. Như vậy chữ Việt ngày nay không phải luôn đứng một chỗ mà đă được hệ thống lại không dưới một lần.

Cuộc cải cách chữ viết về “i/y” gần đây thật sự chẳng có ǵ gọi là cải cách, đó chỉ là hệ thống lại một cách khoa học để tiện phổ cập cho học sinh dễ hiểu lúc nào th́ dùng “i” và lúc nào dùng “y”. So ra học sinh lớp một, lớp hai sẽ rất khó nhận ra các chữ “khuyến khích ”, chữ “thùy mị”/“tuyển sinh”/“thi tuyển”…v..v… nên dùng “y & i” thế nào cho đúng. Bên cạnh đó các chữ như “khinh khi”/“chi chít”..v…v… Tôi cho rằng nh́n vào quy tắt chữ viết có sẵn của tiền nhân, người ta thống kê các vị trí của mẫu tự “i & y” để lập ra quy tắt mới như chúng ta đang đề cập.

Khi bàn về chữ viết thiết nghĩ ta cũng nên nh́n về căn/gốc chữ: Những chữ như nước Mỹ. Mỹ thuật, Kỹ thuật, Kỹ niệm có thay đổi “i & y” vẫn không ảnh hưỡng ǵ đến căn chữ, không ảnh hưỡng âm tiết nên không là vấn đề lớn.

Vấn đề c̣n lại là các chữ: Tùy/Tụy/Tuy…Tui/Tủi hờn/ … Thủy/Thùy/Thụy… Thui Thủi Ơi/Ôi/Tôi/Thôi/Nôi/Rồi… đen Đủi/Đi/Thi/Th́/V́… và nhiều trường hợp nữa.

Với các ví dụ nêu trên, chúng ta cũng thấy sau nguyên âm U thường được dùng “y”, tôi nhấn mạnh là thường được dùng “y”, vả lại, tiếng Việt được đánh vần theo cách nối các âm tiết của mẫu tự nên học sinh sẽ dễ nhận ra và ghi nhớ hơn. Phần rắc rối sẽ giảm đi để đưa vào bất quy tắc.

Câu hỏi đặt ra: Thế th́ lớp ông cha trước đây làm sao học? Vô lẽ ông cha trước đây thông minh hơn lớp học sinh hiện nay sao?
Xin thưa: Lớp ông cha trước đây có nhiều thời gian và bộ nhớ sử dụng ít hơn các học sinh ngày nay.
Lư do: Lớp ông cha trước đây đâu có xem nhiều chương tŕnh TV; đâu có internet. Mặt khác, lớp ông cha trước đây có được chương tŕnh học nhẹ hơn các học sinh bây giờ v́ nhiều nguyên nhân, và được cha mẹ chăm sóc kỹ hơn…

Cũng cần nói rằng không có một phương pháp nào trọn vẹn 100%, do vậy hệ thống sao mà giảm thiểu được cho bộ nhớ mà phổ biến tốt hơn là phương pháp chấp nhận được.

Đó là ZZBB nh́n việc này với cái nh́n khách quan. Riêng bản thân ZZBB vẫn dùng “i & y” như các bạn đă thấy. Sỹ thay v́ Sĩ, Mỹ thuật thay v́ Mĩ thuật, hữu Lư thay v́ hữu Lí (nhí) :))

ZZBB


 

 zuizuibuonbuon
 member

 REF: 479325
 08/28/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Gửi nhà văn Phạm Đ́nh Trọng

Xin mạn phép trao đổi với nhà văn đôi điều sau:

Để trao đổi thông tin, mỗi loài đều có một cách riêng, cách trao đổi đó được gọi là ngôn ngữ. Khác với loài vật, ngôn ngữ con người được phát triển theo sự tiến hóa của xă hội. Với loài người hiện nay, ngôn ngữ được thể hiện bằng âm thanh phát ra từ miệng, âm thanh đó được kư hiệu lại bằng chữ viết. Mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng, chữ viết riêng (theo thông thường).

Theo truyền thống và mức độ phát triển mà tùy nơi, tùy người tạo ra cho ḿnh một phong cách bày tỏ riêng được gọi là ngôn phong, văn phong.

Tôi hoàn toàn tán đồng với nhà văn Phạm Đ́nh Trọng ở nhận định sau của ông về ngôn ngữ:

Trích từ phần * ‘Nối sống trụy nạc’ (PĐT)
“Ngôn ngữ h́nh thành không phải chỉ ở cơ cấu vật chất của cuống họng, không phải chỉ ở cơ chế vận động của cái lưỡi, của răng, môi.”

”Ngôn ngữ c̣n do nền tảng văn hóa, do con người văn hóa, do cấp độ lịch lăm, tinh tế của tâm hồn, do truyền thống thanh lịch của vùng đất tạo thành.”


Hiện tượng một đất nước nhiều vùng có thổ âm khác nhau không là chuyện lạ. Tại Việt Nam người một số địa phương nói hoàn toàn sai chữ so với chính tả VN. V́ sao vậy? Có thể nhiều lư do mà chỉ những nhà khoa học nghiên cứu thực tiễn mới trả lời hết được. Với ZZBB chỉ có thể nói được rằng đó là là sự quen tai, quen lưỡi lâu ngày.

Cần nhớ rằng một con người đến khi biết nói tương đối rơ tiếng/âm đă phải mất khá nhiều năm. Từ khi sinh ra đứa bé đă lắng tai nghe những âm thanh vô nghĩa với nó từ miệng người lớn; từ từ đứa bé mới nhận ra âm thanh kia, rồi khó khăn lắm mới phát âm theo được, nhưng vẫn chưa rơ âm. Quá tŕnh đó mất cả 3 năm trời. Từ đó đứa bé mới dần dần hiệu chỉnh phát âm sao cho giống với người lớn. Đời này qua đời khác, cái phản xạ phát âm kia thành nếp, nhất là cái nếp đó đă hằn từ thuở lọt ḷng.

Có ư kiến cho rằng v́ không chịu tập sửa cho đúng giọng nên phát âm không chuẩn.
Tôi xin được đặt câu hỏi cho ư kiến này:
- Bạn là người Việt Nam đă/đang học ngoại ngữ, cụ thể là tiếng Anh/Mỹ)
- Bạn là người Việt Nam sống ở nước Mỹ nhiều năm (có thể 30 năm) (1975 đến nay là 34 năm).

Câu hỏi: Bạn đă phát âm đúng như người Mỹ chưa? (tự trả lời với chính ḿnh)

* Như vậy, việc phát âm không đúng chính tả chẳng liên quan ǵ đến nhân cách và sự phát triển trí tuệ.

* Ngược lại, dùng lời lẽ thiếu nghiêm túc, phát biểu bừa băi mới chính là biểu hiện kém trí tuệ.

Ngày xưa, đến Tràng An là một ước mơ của nhiều người bởi phương tiện di chuyển không thuận tiện. Chỉ cần trước đây khoảng trên 50 năm, người dân các tỉnh miền Trung, miền Tây đến được Sài G̣n, hoặc các vùng miền cao đến được Hà Nội là một mơ ước khó đạt. Ngày nay sáng Hà Nội, trưa Sài G̣n, chiều Hà Nội là chuyện khá b́nh thường.
Do sự phát triển phương tiện vận chuyển và phát triển của các thành phố lớn như Hà Nội, Sài G̣n nên người dân ở các vùng lân cận t́m đến làm ăn, hoặc là sinh sống. Trong đó số người phát âm chữ L = N chỉ chiếm một số ít và không đủ đại diện cho cái gọi là:

Trích phần * Lâu đài trên cát (PĐT)
“Điều đó không c̣n là chuyện nhỏ nữa! Nói ngọng đă trở thành đặc trưng ngôn ngữ người dân sống trên mảnh đất kinh ḱ ngàn năm văn hiến!”

* Nói như vậy là cố t́nh mạ lỵ không những người dân sinh sống ở Hà Nội mà c̣n cố t́nh bôi nhọ cả người Việt Nam.

- Dẫn dắt từ việc phát âm không chuẩn của một vùng cận Hà Nội, nhà văn Phạm Đ́nh Trọng đă phát biểu những câu như tôi đă trích dẫn là hoàn toàn sai lệch và rất kém tŕnh độ viết nghị luận.
- Đă thế nhà văn Phạm Đ́nh Trọng c̣n ghi tiêu đề “Ngôn Ngữ Việt” th́ khác nào chê rằng dân Việt Nam chúng ta hiện nay dốt nát. (Đây chỉ là phát âm không chuẩn của một vùng nhỏ so toàn nước Việt Nam)

Hăy nghe nhà văn Phạm Đ́nh Trọng nói lời tốt đẹp
“Chỉ quan tâm xây dựng văn hóa vật chất mà không chăm lo bồi đắp giá trị văn hóa phi vật chất là chúng ta đang xây dựng những lâu đài trên cát mà không có cọc móng!

- Xin được hỏi nhà văn Phạm Đ́nh Trọng: Phải chăng ông góp phần bồi đắp giá trị Văn Hóa Phi Vật Chất bằng cách dùng một thiểu số phát âm sai chính tả để mạ lỵ Hà Nội và người dân Hà Nội?

- Đồng thời ông dùng tiêu đề “Ngôn Ngữ Việt” không phù hợp như vậy cũng là bồi đắp Văn Hóa Phi Vật Thể cho Việt Nam?

Tôi không biết nhà văn Phạm Đ́nh Trọng là ai (v́ mới nghe danh lần đầu), lại càng không biết ông nhà văn này ở Việt Nam hay nước ngoài. Thế nhưng tôi dám chắc mắt và tóc ông đen (có thể đă bạc), da ông vàng.

Dùng sự phát âm sai chính tả từ một vùng nhỏ để bôi nhọ “Ngôn Ngữ Việt” và người dân Hà Nội th́ tôi e rằng nhà văn Phạm Đ́nh Trọng ngộ nhận về nguồn gốc của ḿnh rồi đó.


Trân trọng
ZZBB


 

 annguyen1
 member

 REF: 479342
 08/28/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Cám ơn bạn ZZBB đă góp ư, ḿnh cũng hiểu thêm về t́nh trạng ngôn ngữ VN hiện nay, qua ư kiến đóng góp về cái nh́n của bạn.

Cũng mong bài bạn gửi ông PDT được ổng đọc tới ở đây ! ?.

Ḿnh cũng đồng ư với bạn phần lớn.

Chúc bạn luôn zui nh́u hơn bùn nhé ! :))


 

 saothenhi
 member

 REF: 481358
 09/08/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
annguyen mến!
Hôm nay mới co' thời gian ngồi đọc bài bạn víết của bạn .thật ra đại đa số lớp trẻ nói ngọng.đôi khi con cô t́nh viết sai nói ngọng như một chuyện đương nhiên là thế.
khi đă nói nên chính kiến của ḿnh .thi ai cũng co' điểm đúng ,ai cũng có điểm sai.điều cơ bản là nhận thức của mỗi ngừời thôi bạn ạ...
một bài viết rất đáng để mỗi ngựi phải suy ngẫm .
Chúc tất cả các bạn trong topic này luôn vui vẻ riêng chúc chủ nhà ,sẽ có nhiều bài viết bổ ích hơn nữa...



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network