Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> TẾT Nguyên Đán

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 jackdaniel
 member

 ID 48489
 01/05/2009



TẾT Nguyên Đán
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
jd xin cùng các bạn vui chơi Tết.
Nếu ai có hình ảnh hay bài gì hay về Tết, xin mời các bạn tham gia cho thêm phần phong phú về Tết cổ truyền của người Việt chúng ta.








Khi nói về mùa Xuân, người ta thường đề cập đến một sự khởi đầu tốt đẹp. Với người Việt Nam nói về mùa Xuân phải bắt đầu từ Tết Nguyên Đán, theo nguyên ngữ có nghĩa là buổi b́nh minh đầu tiên của một năm mới. Ngày Tết Nguyên Đán cũng là biểu tượng cho một sự kết hợp hài ḥa giữa Trời, Đất và Con người v́ trong buổi sáng hôm đó, vào thời trước, Nhà Vua cầm đầu các quan lại ra tế Trời Đất ở Đàn Nam Giao, cầu xin cho được mưa thuận gió ḥa, cho đất lành sinh hoa kết trái để nhân dân được áo ấm cơm no. Thật tốt đẹp thay ư nghĩa của buổi tế đàn
Nam Giao.

Với ư nghĩa tốt đẹp trên, trong những ngày tết người ta tha thứ hết cho nhau mọi lỗi lầm, xóa bỏ đi tất cả mọi thù hằn. Người ta cầu chúc cho nhau được an lành, hạnh phúc và sức khỏe dồi dào trọn năm mới. Trong ḷng mỗi người đều chứa chan những niềm vui và hy vọng nên chúng ta dễ dàng nở những nụ cười để chào đón nhau, cùng mời gọi mọi người mở ḷng để chấp nhận những khác biệt của nhau và cùng chung vui ngày Tết.

Có một câu đối mà không ai không biết, nói về ngày Tết :

Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ.
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.

Mỗi chữ mỗi câu đều mang những ư nghĩa đặc biệt của ngày Tết :

- Thịt mỡ, dưa hành nói lên ḷng ước ao đầy đủ về vật chất, nhất là cái ăn. Và người ta sửa soạn cho những ngày Tết rất cẩn thận, tỉ mỉ từ những ngày trong năm.

- Câu đối đỏ nói lên ước muốn tinh thần của một xă hội trọng văn chương, chữ nghĩa. Mong ước cháu con có thể trở nên người có học, được kính trọng trong xă hội.

- Cây nêu là để phân biệt ranh giới giữa tốt và xấu, cảnh cáo ma qủy và những tính hư tật xấu hăy bước ra cho xa.

- Tràng pháo nổ những tiếng mừng vui rộn ră, khói thơm làm ấm lại cái không khí đă bị giá lạnh những ngày Đông, xác pháo đỏ trải đường đón mời khách đến.

- Và đặc biệt, bánh chưng xanh nhắc nhở mọi người về ḷng biết ơn, ơn Trời đất, ơn tổ tiên đă dựng nên cuộc sống con người và lưu truyền măi đến hôm nay. Ư nghĩa này được biết qua câu chuyện "Bánh Dầy, Bánh Chưng" :

"Vào dịp đầu Xuân, Vua Hùng Vương thứ 6 họp các con lại bảo rằng: ‘Nay cha đă ǵa yếu, nhân ngày Tết, con nào t́m được thức ăn ngon qúy hơn cả để cúng tổ tiên, cha sẽ truyền ngôi cho’.

Các người con lớn đua nhau đi t́m của ngon vật lạ. Người con út là Tiết Liêu, tính hiền lành, mẹ lại mất sớm, chưa biết làm thế nào, lo lắng ngày đêm. Bỗng một hôm nằm mộng thấy một vị Thần đến bảo : ‘Gạo nếp là thức ăn qúy nhất trong đời. Công ơn cha mẹ, tổ tiên ví như trời đất. Vậy để tỏ ḷng hiếu thảo, con nên lấy gạo nếp chế ra một thứ bánh h́nh tṛn tượng h́nh Trời, và một thứ bánh h́nh vuông tượng h́nh Đất, đem cúng lễ tổ tiên và dâng cho cha’.

Tỉnh dậy Tiết Liêu mừng rỡ, làm theo như lời Thần mách bảo và đặt tên bánh tṛn là bánh dày, bánh vuông là bánh chưng.

Đến kỳ hẹn, các anh đem lễ tới, đủ cả thức ngon món qúy. Tiết Liêu chỉ đem dâng bánh dày và bánh chưng. Vua lấy làm lạ, bèn hỏi ư nghĩa. Tiết Liêu tâu rơ đầu đuôi. Vua gật đầu rồi nếm bánh thấy ngon lành, bèn hạ chỉ truyền ngôi cho Tiết Liêu. Từ đó dân ta có tục làm bánh dày bánh chưng để cúng tổ tiên, nhất là trong dịp Tết".

Nền văn hóa Việt Nam coi trọng liên hệ gia đ́nh và t́nh nghĩa thầy tṛ, trong ba ngày đầu năm, người ta nói đến ba nơi :

Mồng một th́ ở nhà Cha,
Mồng hai nhà Vợ, mồng ba nhà Thầy.


"Copy nguồn Nguyệt San Đức Mẹ Hằng Cứu giúp"



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 jackdaniel
 member

 REF: 414977
 01/05/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai






Ngày xuân nói chuyện chữ Phúc
Đón năm mới, người ta dán năm chữ ở cửa nhà - gọi là Ngũ Phúc Lâm Môn (Năm điều phúc đến nhà): Phúc - Lộc - Thọ - Khang – Ninh, trong đó, - Phúc: là những điều tốt lành, may mắn, như phúc đức, phúc hậu.

Copy.


 

 jackdaniel
 member

 REF: 414979
 01/05/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Đưa Ông Táo.




Dùng lễ này để đưa Ông Táo .







Hà Nội đưa Ông Táo.









Hình minh họa của những năm củ.


 

 jackdaniel
 member

 REF: 414982
 01/05/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


















Thông tin và hình ảnh của những năm vừa qua, lấy trên NET.


 

 jackdaniel
 member

 REF: 414983
 01/05/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nguyên-Tắc Cúng, Khấn, Vái, và Lạy
Khải-Chính Phạm Kim-Thư

I. Nghi-Thức Cúng Gia-Tiên
Khi cúng th́ chủ gia đ́nh phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên-tắc “đông b́nh tây quả,” rượu, và nước. Sau đó, phải đốt đèn (đèn dầu, đèn cầy, hay đèn điện), thắp nhang, đánh chuông, khấn, và cúng trước rồi những người trong gia đ́nh theo thứ tự trên dưới cúng sau. Nhang (hương) đèn để mời và chuông để thỉnh tổ tiên. Khi cúng th́ phải chắp tay đưa lên ngang trán khấn. Khấn là lời tŕnh với tổ tiên về ngày cúng liên quan đến tên người quá cố, ngày tháng năm ta và tây, tên địa phương ḿnh ở, tên ḿnh và tên những người trong gia đ́nh, lư do cúng và lời cầu nguyên, v.v.. Riêng tên người quá cố ta phải khấn rơ nhỏ. Sau khi khấn rồi, tuỳ theo địa vị của người cúng và người quá cố mà vái hay lạy. Nếu bố cúng con th́ chỉ vái bốn vái mà thôi. Nếu con cháu cúng tổ tiên th́ phải lạy bốn lạy. Chúng ta cần hiểu cho rơ về ư nghĩa của Cúng, Khấn, Vái, và Lạy.



II. Định-Nghĩa của Cúng, Khấn, Vái, và Lạy
a. Cúng
Khi có giỗ Tết, gia-chủ bày hoa (bông) quả, nước, rượu, cỗ-bàn, chén bát, đũa, muỗng (th́a) lên bàn thờ rồi thắp nhang (hương), thắp đèn, đốt nến (đèn cầy), khấn, vái, hay lạy để tỏ ḷng hiếu-kính, biết ơn, và cầu phước-lành. Đây là nghĩa rộng của cúng. Trong nghĩa b́nh-thường, cúng là thắp nhang (hương), khấn, lạy,và vái.
b. Khấn (*)
Khấn là lời cầu-khẩn lầm-rầm trong miệng khi cúng, tức là lời nói nhỏ liên-quan đến các chi-tiết về ngày tháng năm, nơi-chốn, mục-đích buổi cúng lễ, cúng ai, tên những người trong gia đ́nh, lời cầu xin, và lời hứa.
Sau khi khấn, người ta thường vái v́ vái được coi là lời chào kính-cẩn. Người ta thường nói khấn vái là vậy. Trong truyện Kiều, Nguyễn Du dùng từ khấn vái trong câu “Lầm rầm khấn vái nhỏ to,/ Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra.” (câu 95-96)
c. Vái
Vái thường được áp-dụng ở thế đứng, nhất là trong dịp lễ ở ngoài trời. Vái thay thế cho lạy ở trong trường hợp này. Vái là chắp hai bàn tay lại để trước ngực rồi đưa lên ngang đầu, hơi cúi đầu và khom lưng xuống rồi sau đó ngẩng lên, đưa hai bàn tay xuống lên theo nhịp lúc cúi xuống khi ngẩng lên. Tùy theo từng trường-hợp, người ta vái 2,3,4, hay 5 vái (xem phần sau).
d. Lạy
Lạy là hành-động bày tỏ ḷng tôn-kính chân-thành với tất-cả tâm-hồn và thể-xác đối với người trên hay người quá-cố vào bậc trên của ḿnh. Có hai thế lạy: thế lạy của đàn ông và thế lạy của đàn bà. Có bốn trường hợp lạy: 2 lạy, 3 lạy, 4 lạy, và 5 lạy. Mỗi trường hợp đều có mang ư-nghĩa khác nhau.



- Thế Lạy Của Đàn Ông
Thế lạy của đàn ông là cách đứng thẳng theo thế nghiêm, chắp hai tay trước ngực và dơ cao lên ngang trán, cúi ḿnh xuống, đưa hai bàn tay đang chắp xuống gần tới mặt chiếu hay mặt đất th́ x̣e hai bàn tay ra đặt nằm úp xuống, đồng thời qú gối bên trái rồi gối bên phải xuống đất, và cúi rạp đầu xuống gần hai bàn tay theo thế phủ- phục. Sau đó cất người lên bằng cách đưa hai bàn tay chắp lại để lên đầu gối trái lúc bấy giờ đă co lên và đưa về phía trước ngang với đầu gối chân phải đang qú để lấy đà đứng dậy, chân phải đang qú cũng theo đà đứng lên để cùng với chân trái đứng ở thế nghiêm như lúc đầu. Cứ theo thế đó mà lạy tiếp cho đủ số lạy (xem phần Ư-Nghĩa của Lạy dưới đây). Khi lạy xong th́ vái ba vái rồi lui ra.
Có thể qú bằng chân phải hay chân trái trước cũng được, tùy theo thuận chân nào th́ qú chân ấy trước. Có điều cần nhớ là khi qú chân nào xuống trước th́ khi chuẩn-bị cho thế đứng dậy phải đưa chân đó về phía trước nửa bước và t́ hai bàn tay đă chắp lại lên đầu gối chân đó để lấy thế đứng lên. Thế lạy theo kiểu này rất khoa-học và vững-vàng. Sở-dĩ phải qú chân trái xuống trước v́ thường chân phải vững hơn nên dùng để giữ thế thăng-bằng cho khỏi ngă. Khi chuẩn-bị đứng lên cũng vậy. Sở-dĩ chân trái co lên đưa về phía trước được vững-vàng là nhờ chân phải có thế vững hơn để làm chuẩn.
Thế lạy phủ-phục của mấy nhà sư rất khó. Các Thầy phất tay áo cà sa, đưa hai tay chống xuống ngay mặt đất và đồng-thời qú hai đầu gối xuống luôn. Khi đứng dậy các Thầy đẩy hai bàn tay lấy thế đứng hẳn lên mà không cần phải để tay tỳ lên đầu gối. Sở dĩ được như thế là nhờ các Thầy đă tập-luyện hằng-ngày mỗi khi cúng Phật. Nếu thỉnh-thoảng quí cụ mới đi lễ chùa, phải cẩn-thận v́ không lạy quen mà lại bắt chước thế lạy của mấy Thầy th́ rất có thể mất thăng-bằng.




- Thế Lạy Của Đàn Bà
Thế lạy của các bà là cách ngồi trệt xuống đất để hai cẳng chân vắt chéo về phía trái, bàn chân phải ngửa lên để ở phía dưới đùi chân trái. Nếu mặc áo dài th́ kéo tà áo trước trải ngay ngắn về phía trước và kéo vạt áo sau về phía sau để che mông cho đẹp mắt. Sau đó, chắp hai bàn tay lại để ở trước ngực rồi đưa cao lên ngang với tầm trán, giữ tay ở thế chắp đó mà cúi đầu xuống. Khi đầu gần chạm mặt đất th́ đưa hai bàn tay đang chắp đặt nằm úp xuống đất và để đầu lên hai bàn tay. Giữ ở thế đó độ một hai giây, rồi dùng hai bàn tay đẩy để lấy thế ngồi thẳng lên đồng-thời chắp hai bàn tay lại đưa lên ngang trán như lần đầu. Cứ theo thế đó mà lạy tiếp cho đủ số lạy cần thiết (xem phần Ư Nghĩa của Lạy dưới đây). Lạy xong th́ đứng lên và vái ba vái rồi lui ra là hoàn tất thế lạy.
Cũng có một số bà lại áp dụng thế lạy theo cách qú hai đầu gối xuống chiếu, để mông lên hai gót chân, hai tay chắp lại đưa cao lên đầu rồi giữ hai tay ở thế chắp đó mà cúi ḿnh xuống, khi đầu gần chạm mặt chiếu th́ x̣e hai bàn tay ra úp xuống chiếu rồi để đầu lên hai bàn tay. Cứ tiếp tục lạy theo cách đă tŕnh bày trên. Thế lạy này có thể làm đau ngón chân và đầu gối mà c̣n không mấy đẹp mắt.
Thế lạy của đàn ông có vẻ hùng-dũng, tượng trưng cho dương. Thế lạy của các bà có tính cách uyển-chuyển tha-thướt, tượng-trưng cho âm. Thế lạy của đàn ông có điều bất-tiện là khi mặc âu-phục th́ rất khó lạy. Hiện nay chỉ có mấy vị cao-niên c̣n áp-dụng thế lạy của đàn ông, nhất là trong dịp lễ Quốc-Tổ. C̣n phần đông, người ta có thói quen chỉ đứng vái mà thôi.
Thế lạy của đàn ông và đàn bà là truyền-thống rất có ư-nghĩa của người Việt ta. Nó vừa thành-khẩn vừa trang-nghiêm trong lúc cúng tổ-tiên. Nếu muốn giữ phong-tục tốt đẹp này, các bạn nam nữ thanh-niên phải có ḷng tự-nguyện. Muốn áp-dụng thế lạy, nhất là thế lạy của đàn ông, ta phải tập-dượt lâu mới nhuần-nhuyễn được. Nếu đă muốn th́ mọi việc sẽ thành.




III . Ư-Nghĩa của Lạy và Vái
Số lần lạy và vái đều mang một ư-nghĩa rất đặc-biệt. Sau đây chúng tôi xin tŕnh-bày về ư-nghĩa của vái và lạy. Đây là phong-tục đặc-biệt của Việt Nam ta mà người Tàu không có tục-lệ này. Khi cúng, người Tàu chỉ lạy 3 lạy hay vái 3 vái mà thôi.

a. Ư-Nghĩa Của 2 Lạy và 2 Vái
Hai lạy dùng để áp-dụng cho người sống như trong trường-hợp cô dâu chú rể lạy cha mẹ. Khi đi phúng-điếu, nếu là vai dưới của người quá-cố như em, con cháu, và những người vào hàng con em, v.v., ta nên lạy 2 lạy.
Nếu vái sau khi đă lạy, người ta thường vái ba vái. Ư-nghĩa của ba vái này, như đă nói ở trên là lời chào kính-cẩn, chứ không có ư-nghĩa nào khác. Nhưng trong trường- hợp người quá-cố c̣n để trong quan-tài tại nhà quàn, các người đến phúng- điếu, nếu là vai trên của người quá-cố như các bậc cao-niên, hay những người vào hàng cha, anh, chị, chú, bác, cô, d́, v. v., của người quá-cố, th́ chỉ đứng để vái hai vái mà thôi. Khi quan-tài đă được hạ-huyệt, tức là sau khi chôn rồi, người ta vái người quá cố 4 vái.
Theo nguyên lư âm-dương, khi chưa chôn, người quá-cố được coi như c̣n sống nên ta lạy 2 lạy. Hai lạy này tượng-trưng cho âm dương nhị khí ḥa-hợp trên dương-thế, tức là sự sống. Sau khi người quá cố được chôn rồi, phải lạy 4 lạy.

b. Ư-Nghĩa Của 3 Lạy và 3 Vái
Khi đi lễ Phật, ta lạy 3 lạy. Ba lạy tượng-trưng cho Phật, Pháp, và Tăng (xin xem bài về “Nghĩa Đích Thực của Quy Y Tam Bảo” đă được phổ biến trước đây và sẽ được nhuận sắc và phổ biến). Phật ở đây là giác, tức là giác-ngộ, sáng-suốt, và thông hiểu mọi lẽ. Pháp là chánh, tức là điều chánh-đáng, trái với tà ngụy. Tăng là tịnh, tức là trong-sạch, thanh-tịnh, không bợn-nhơ. Đây là nói về nguyên-tắc phải theo. Tuy-nhiên, c̣n tùy mỗi chùa, mỗi nơi, và thói quen, người ta lễ Phật có khi 4 hay 5 lạy.
Trong trường-hợp cúng Phật, khi ta mặc đồ Âu-phục, nếu cảm thấy khó-khăn trong khi lạy, ta đứng nghiêm và vái ba vái trước bàn thờ Phật.

c. Ư-Nghĩa Của 4 Lạy và 4 Vái
Bốn lạy để cúng người quá-cố như ông bà, cha mẹ, và thánh-thần. Bốn lạy tượng-trưng cho tứ-thân phụ-mẫu, bốn phương (đông: thuộc dương, tây: thuộc âm, nam: thuộc dương, và bắc: thuộc âm), và tứ-tượng (Thái Dương,Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm). Nói chung, bốn lạy bao-gồm cả cơi âm lẫn cơi dương mà hồn ở trên trời và phách hay vía ở dưới đất nương vào đó để làm chỗ trú-ngụ.
Bốn vái dùng để cúng người quá-cố như ông bà, cha mẹ, và thánh thần, khi không thể áp-dụng thế lạy.
d.Ư-Nghĩa Của 5 Lạy và 5 Vái
Ngày xưa người ta lạy vua 5 lạy. Năm lạy tượng-trưng cho ngũ-hành (kim, mộc, thuỷ, hỏa, và thổ), vua tượng-trưng cho trung-cung tức là hành-thổ màu vàng đứng ở giữa. C̣n có ư-kiến cho rằng 5 lạy tượng-trưng cho bốn phương (đông, tây, nam, bắc) và trung-ương, nơi nhà vua ngự. Ngày nay, trong lễ giỗ Tổ Hùng-Vương, quí-vị trong ban tế lễ thường lạy 5 lạy v́ Tổ Hùng-Vương là vị vua khai-sáng giống ṇi Việt.
Năm vái dùng để cúng Tổ khi không thể áp-dụng thế lạy v́ quá đông người và không có đủ th́-giờ để mỗi người lạy 5 lạy.




IV Kết Luận
Phong tục có được là do thói quen mà mọi người đă chấp nhận, nhiều khi không giải thích được lư do tại sao lại như thế mà chỉ biết làm theo cho đúng thôi. Trong mỗi gia đ́nh Việt Nam, dù theo đạo nào cũng vậy, chúng ta, con dân nước Việt, hăy cố gắng thiết lập một bàn thờ gia tiên. Có như thế, con cháu ta mới có cơ hội học hỏi cách thiết lập bàn thờ gia tiên, và hiểu được ư nghĩa của việc thờ cúng ra sao.
Thờ cúng là cách biểu thị ḷng nhớ ơn tổ tiên cũng như ḷng thương và hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ. Đây là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của người Việt mà chúng ta cần phải duy tŕ.

Khải-Chính Phạm Kim-Thư

(*) Góp ư thêm của TRANG CHỦ: Lời khấn vái là lời nói chuyện với người quá cố, do đó lời khấn là tấm ḷng của người c̣n sống. th́ muốn khấn sao cũng được. Tuy nhiên người xưa cũng đă đặt ra lễ khấn và lời khấn.

Lễ khấn gồm các thủ tục như sau: (Chỉ nhớ đại khái mong quư vị cao niên dạy dỗ thêm cho để hiệu đính cho đúng để đời sau dùng)

1. Sau khi mâm cỗ đă đặt xong th́ gia trưởng ăn mặc chỉnh tề (ngày xưa th́ khăn đống áo dài) đi ra mở cửa chính. Ở xứ lạnh th́ cũng phải ráng hé cửa chứ không đóng được cửa kín mít.

2. Sau đó phải khấn xin Thành Hoàng Thổ địa để họ không làm khó dễ Linh về hưởng lễ giỗ.

3. Và sau đây là một đoạn khấn theo lối xưa:

Duy .....quốc.....Tỉnh/Thị xa.... trang/gia tại... (số nhà). Việt lịch thứ 488..., thử nhật ... (ngày âm lịch) húy nhật gia phụ/mẫu/Tằng tổ v.v. là Hiển khảo/Tỷ.. (tên) (cho đàn bà th́ là hiển tỷ; với ông nội ngọai th́ thêm chữ tổ - hiển tổ khảo/tỷ), Hiếu tử/nữ/tôn v.v là (Tên) tâm thành kính cáo thành hoàng và thổ thần bản địa, tiền chủ tiếp dẫn gia phụ mẫu/cô di v.v. (Người được giỗ hôm nay) đồng cung thỉnh Cao tằng tổ khảo, cao tằng tổ tỷ, liệt vị tổ tiên, hiển tổ khảo, hiển tổ tỷ, cô di tỷ muội, nội ngoại đồng giai lâm, tọa ngự linh sàn chứng giám. Cẩn cáo.

Cúng giỗ

Theo tập quán lâu đời, dân ta lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng, cho nên ngày đó, ngoài việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh và tuỳ vị trí người đă khuất mà cúng giỗ. Đây cũng là dịp gặp mặt người thân trong gia đ́nh trong ḍng họ, họp mặt để tưởng nhớ người đă khuất và bàn việc người sống giữ ǵn gia phong. Vào dịp đó người ta thường tổ chức ăn uống, nên mới gọi là ăn giỗ, th́ cũng là trước cúng sau ăn, cũng là để cho cuộc gặp mặt đậm đà ấm cúng, kéo dài thời gian sum họp, kể chuyện tâm t́nh, chuyện làm ăn. Với ư nghĩa "Uống nước nhớ nguồn" việc đó có thể xếp vào loại thuần phong mỹ tục.

* Ngày cúng giỗ

Ngày giỗ theo âm Hán là huư nhật hay kỵ nhật, tức là lễ kỷ niệm ngày mất của tổ tiên, ông bà, cha mẹ, cũng có nghĩa là ngày kiêng kỵ.
Nguyên ngày trước, "Lễ giỗ" gọi là "Lễ chính kỵ"; chiều hôm trước lễ chính kỵ có "lễ tiên thường" (nghĩa là nếm trước), con cháu sắm sanh một ít lễ vật, dâng lên mời gia tiên nếm trước. Ngày xưa, những nhà phú hữu mời bà con làng xóm ăn giỗ cả hai lễ tiên thường và chính kỵ. Dần dần hoặc v́ bận việc hoặc v́ kinh tế hoặc v́ thiếu người phục dịch, người ta giản lược đi, chỉ mời khách một lần nhưng hương hoa, trầu rượu vẫn cúng cả hai lễ. Tóm lại, nếu vận dụng đúng phong tục cổ truyền phổ biến trong cả nước th́ trước ngày chết (lễ tiên thường) phải cúng chiều, cúng đúng ngày chết (lễ chính kỵ) phải cúng buổi sáng.

* Mấy đời tống giỗ

Theo gia lễ: "Ngũ đại mai thần chủ", hễ đến năm đời th́ lại đem chôn thần chủ của cao tổ đi mà nhấc lần tằng tổ khảo lên bậc trên rồi đem ông mới mất mà thế vào thần chủ ông khảo.
Theo nghĩa cửu tộc (9 đời): Cao, tằng, tổ, phụ (4 đời trên); thân ḿnh và tử, tôn, tằng tôn, huyền tôn (4 đời dưới ḿnh). Như vậy là chỉ có 4 đời làm giỗ (cao, tằng, tổ, phụ) tức là kỵ (hay can),; cụ (hay cô), ông bà, cha mẹ. Từ "Cao" trở lên gọi chung là tiên tổ th́ không cúng giỗ nữa mà nhập chung vào kỳ xuân tế, hoặc phụ tế vào ngày giỗ của thuỷ tổ.

* Cúng giỗ người chết yểu

Những người đă đến tuổi thành thân, thành nhân nhưng khi chết chưa có vợ hoặc mới có con gái, chưa có con trai hoặc có con trai nhưng con trai cũng chết, trở thành phạp tự (không có con trai nối gịng). Những người đó có cúng giỗ. Người lo việc giỗ chạp là người cháu (con trai anh hoặc anh ruột) được lập làm thừa tự. Người cháu thừa tự được hưởng một phần hay toàn bộ gia tài của người đă khuất. Sau khi người thừa tự mất th́ con cháu người thừa tự đó tiếp tự.

Những người chưa đến tuổi thành thân (dưới 16 hoặc dưới 18 tuổi, tuỳ theo tục lệ địa phương) sau khi hết lễ tang yết cáo với tổ tiên xin phụ thờ với tiên tổ. Những người đó không có lễ giỗ riêng, ai cúng giỗ chỉ là ngoại lệ. Có những gia đ́nh bữa nào cũng xới thêm một bát cơm, một đôi đũa đặt bên cạnh mân, coi như người thân c̣n sốngtrong gia đ́nh. Điều này không có trong gia lễ nhưng thuộc về tâm linh, niềm tưởng vọng đối với thân nhân đă khuất.


Giỗ tết, Tế lễ

Quan niệm cổ xưa không riêng ta mà nhiều dân tộc trên thế giới mọi vật do tạo hóa sinh ra đều có linh hồn, mỗi loại vật, kể cả khoáng vật, thực vật cũng có cuộc sống riêng của nó. Mọi vật trong tạo hoá hữu h́nh hay vô h́nh, cụ thể hay trừu tượng đều mang khái niệm âm dương, đều có giống đực giống cái. Đó là xuất xứ tục bái vật hiện tồn tại ở nhiều dân tộc trên thế giới và một vài dân tộc ở miền núi nước ta.

Ở ta, ḥn đá trên chùa, cây đa đầu đ́nh, giếng nước, cửa rừng cũng được nhân dân thờ cúng, coi đó là biểu tượng, nơi ẩn hiện của vị thiên thần hay nhân thần nào đó. Người ta "sợ thần sợ cả cây đa" mà cúng cây đa, đó không thuộc tục bái vật. Cũng như người ta lễ Phật, thờ Chúa, qú trước tượng Phật, tượng Chúa, lễ Thần, qú trước long ngai của thần, nhưng thần hiệu rơ ràng, chứ không phải khúc gỗ ḥn đá như tục bái vật.



Ngày nay chỉ c̣n lại vài dấu vết trong phong tục. Thí dụ, b́nh vôi là bà chúa trong nhà, chưa ai định danh là bà chúa ǵ, nhưng b́nh vôi tượng trưng cho uy quyền chúa nhà, nhà nào cũng có b́nh vôi. Khi có dâu về nhà, mẹ chồng tạm lánh ra ngơ cũng mang b́nh vôi theo, có nghĩa là tạm lánh nhưng vẫn nắm giữ uy quyền. Khi lỡ tay làm vỡ b́nh vôi th́ đem mảnh b́nh c̣n lại cất ở chỗ uy nghiêm hoặc đưa lên đ́nh chùa, không vứt ở chỗ ô uế.

Gỗ cḥ là loại gỗ quí, gỗ thiêng chỉ được dùng để xây dựng đ́nh chùa, nhà thờ. Dân không được dùng gỗ cḥ làm nhà ở. Ngày xưa trong đám củi theo lũ cuốn về xuôi, nếu có gỗ cḥ, các cụ c̣n mặc áo thụng ra lạy.

Sưu tầm.



 

 cnn44
 member

 REF: 415027
 01/05/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
cám ơn JD, bài sưu tầm rất hay và h́nh ảnh rất đẹp, nhất là h́nh 3 cô gái gói bánh chưng :), Chúc vui

 

 bimbim118
 member

 REF: 415031
 01/05/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Bài này dài quá Bimbim chưa có thời gian đọc hết được anh JD ui, hihi.
Bimbim cũng sưu tầm được mấy tấm h́nh về Tết Nguyên Đán góp vui cùng anh nhe!





 

 jackdaniel
 member

 REF: 415045
 01/06/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm ơn Anh CNN44 ghé qua thăm jd.
Được thấy và xem bài của Anh nhiều lần trên forum NCD, hôm nay mới có dịp chào hỏi Anh. Lý do, vì thường là bài anh viết có tính cách trao đổi học hỏi , phần nhiều về kinh tế, còn jd thì là vua Spam nên không dám nhảy vô mấy chổ đàng hoàng. Gởi đến Anh một hình nữa để xem.



Mến chào Anh.


 

 jackdaniel
 member

 REF: 415046
 01/06/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chào em BimBim, cảm ơn hình em góp vô nghen,
Tết mà thiếu mấy cái bao lì xì thì không xong với đám nhỏ há,
hehhehhhehhehh,



Thêm một hình nữa cho thấy cây Nêu, không biết có phải đúng không.


 

 jackdaniel
 member

 REF: 415048
 01/06/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Có hình chú Trâu này ngộ ghê không nè.



 

 metqua
 member

 REF: 415113
 01/06/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Góp với jd một tập tục đă "bị" hoặc "được" mất (tùy người): Đốt pháo ngày Tết. Dưới đây là một bài viết khá hay về tập tục này mà metqua lượm lặt được ở trên mạng:

Noel, Tết và Pháo - Hăy nh́n nhận lại

--------------------------------------------------------------------------------

Nôel không phải là của Việt Nam.Tôi nghĩ người Việt ḿnh giờ đây c̣n thích Nôen hơn cả ngày tết ấy chứ. Càng ngày những giá trị văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam càng mai một, tôi cảm thấy tiếc cho những bản sắc hay của Việt Nam đang dần vuột đi khỏi tay người Việt. Nôen giờ tổ chức c̣n hoàng tráng hơn cả tết." Tết" cái tên rất hay nhưng h́nh như mỗi năm cảm giác của tôi về cái tết hầu như đang chán dần. Nó không c̣n nguyên nghĩa như ban đầu mà chỉ là những ngày nghỉ trong năm để được đi chơi, các bạn có thấy cái việc mà người Việt ḿnh không gói bánh vào ngày Tết nữa không, chắc là không v́ h́nh như việc gói bánh giờ đă được thương mại hóa rồi. Nó chỉ c̣n tồn tại ở những miền quê nữa thôi. Tết c̣n là dịp cho các nhà kinh doanh tiêu thụ sản phẩm v́ đây là thời gian họ có thể tung hàng hết niên giám ra.hichic. Cái cuối cùng tôi nghĩ Tết sẽ không có ư nghĩa nữa nếu không được "Đốt Pháo".Quá bất công khi nhà nước th́ được đốt nhưng nhân dân lại không, tôi nghĩ nhà nước nên t́m giải pháp như thế nào chứ tôi thấy càng cấm lại càng mạnh, thà không đốt th́ không đốt luôn đàng này nhà nước th́ đốt mà nhân dân th́ "nuốt nước bọt".Đốt pháo là một việc cũng cần cân nhắc:

“Đốt pháo”- một giá trị văn hóa của quá khứ.

Đốt pháo là một trong những phong tục phổ biến trên toàn thế giới, có từ lâu đời và vẫn c̣n hiện diện tại nhiều quốc gia, dân tộc. Thông thường người ta đốt pháo trong những ngày lễ hội, trong những việc vui mừng như cưới hỏi…hay một số dân tộc đốt pháo để xua đuổi ma quỷ…
Từ điển tiếng Việt của viện ngôn ngữ học định nghĩa chung về pháo : “ pháo là vật cuộn bằng giấy, bên trong nhồi thuốc nổ, có ng̣i, để đốt cho nổ thành tiếng”. Từ nguyên lư chung là “nhồi thuốc nổ” , người ta đă lần lần chế tạo ra nhiều loại pháo khác nhau nhắm mục đích vui chơi như: pháo thăng thiên, pháo hoa, pháo dây, pháo giật, pháo tháp, pháo đập…các loại pháo này dùng để đốt chơi trong những ngày lễ tết vui vẻ của dân tộc. Loại pháo phổ biến nhất hiện nay là pháo hoa, được chế tạo trong các nhà máy, có độ an toàn cao và được sử dụng rộng răi hầu như trên toàn thế giới. Hiện nay, ở Việt nam cũng bắn pháo hoa vào đêm giao thừa với ư nghĩa tiễn đưa năm cũ và đón chào năm mới.
Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến phong tục đốt pháo trong đêm giao thừa bằng loại pháo dây, một loại pháo thông dụng trước đây, được làm từ việc kết những viên pháo nhỏ lại thành từng dây và đốt trước cửa nhà của mọi người tại Việt nam.
1. Giá trị lịch sử.

Cho đến nay, chưa ai biết pháo đuợc làm ra từ khi nào. Tương truyền rằng hợp chất thuốc nổ được các nhà luyện đan Trung Quốc t́nh cờ t́m ra từ đời Đường. Sau đó chúng được ứng dụng vào việc tạo ra đạn dược và pháo. [ Đặng Đức Siêu, 2005, tr. 281].
Đoàn ngọc Minh-Trần Trúc Anh trong sách “Hỏi đáp nghi lễ phong tục dân gian” cho rằng phong tục đốt pháo đón mừng mùa xuân có lịch sử trên 2000 năm tại Trung Quốc. “Người cổ đại đốt cây tre phát ra tiếng nổ gọi là bạo trúc. Về sau, người ta dùng giấy cuốn lại thay ống tre”. [ Đoàn ngọc Minh-Trần Trúc Anh, 2001, tr. 103]. Ư nghĩa của việc đốt pháo lúc ban đầu là để xua đuổi tà khí. “Kinh sở tuế thời khí” có viết rằng: “ngày mùng 1 tháng Giêng khi gà gáy th́ trước tiên phải đốt pháo ngoài sân để xua đuổi ác quỷ mặt xanh” và “ sơn tiêu phạm vào người th́ sinh đau ốm, nó chỉ sợ tiếng pháo, hễ đốt pháo th́ nó không dám đến” [Phan Kế Bính,2005,tr. 61]. Vào lúc giao thừa , hầu như tất cả mọi nhà đều vang lên tiếng pháo gịn giă, báo hiệu giờ khắc thiêng liêng của trời đất. Đối với người Việt nam, tiếng pháo c̣n có ư nghĩa như sự vui mừng chào đón năm mới.
Trong nhiều tài liệu về phong tục tập quán Việt nam, các tác giả đều nhắc đến tục lệ đốt pháo giao thừa để “tống cựu nghinh tân”, tiễn đưa những cái xấu, những điều chưa hay của năm cũ và mong ước những điều mới mẻ tốt đẹp sẽ đến [ Nhất Thanh, 1992, tr.333; Toan Ánh, 1968, tr. 389; 1999, tr.233]
Đây là một tục lệ đă có từ lâu đời, được ghi lại ở nhiều sách vở và c̣n lưu giữ trong tâm trí nhiều người Việt nam. Tuy nhiên, v́ những yêu cầu của cuộc sống xă hội mà phong tục này đă chấm dứt trên đất nước Việt nam vào ngày 1-1-1995. (Nghị định của chính phủ về việc cấm đốt pháo có hiệu lực từ ngày 1-1-1995)

“Đốt pháo”- một giá trị văn hóa của quá khứ. (TT)

2. Tính nhân sinh.
Như đă đề cập ở phần trên, chất nổ được phát hiện là do các nhà luyện đan Trung Quốc t́nh cờ t́m ra. Trong quá tŕnh luyện đan, họ đă trộn lưu ḥang, diêm tiêu, than , mật… rồi đem nung , dẫn đến hiện tượng bùng cháy, phát nổ. Từ chất nổ, con người đă tạo ra nhiều vật liệu phục vụ cho mục đích riêng của ḿnh.
Với mục đích vui chơi, người ta làm ra các loại pháo có h́nh dáng đẹp mắt, không gây nguy hiểm nhiều cho người sử dụng.
Tùy theo h́nh dạng và nguyên lư sáng tạo mà người ta đặt tên cho pháo như: pháo thăng thiên (đốt lên bay lên trời), pháo bông (hay pháo hoa khi đốt bắn thành từng chùm hoa), pháo đại (đốt từng quả, tiếng nổ to), pháo đập (không có ng̣i, dùng vật nặng đập vào phát ra tiếng nổ không lớn, kêu bép bép), pháo dây ( nhiều viên pháo kết lại thành 1 dây), pháo chuột (tương tự như pháo dây nhưng được làm bằng những viên pháo bé bằng đầu ngón tay út, khi đốt th́ thảy xuống đất, nó sẽ nảy lên như con chuột) …
Thông thường, ở Việt nam trước đây, vào lúc giao thừa, nhà nào cũng đốt một phong pháo dây trước cửa. Nhà nào khá giả th́ đốt dây dài bằng nhiều phong pháo nối lại với nhau, c̣n trung b́nh th́ đốt một phong…

3. Pháo trong đời sống tinh thần của người dân Việt nam.
Trong nhiều sách vở và trong tâm trí của nhiều người Việt nam, tục đốt pháo là một phần không thể thiếu được trong các lễ hội và nhất là không thể thiếu được trong nghi thức cúng giao thừa ngày Tết. “Tục ta tin rằng mỗi năm có một ông Hành khiển coi việc nhân gian, hết năm th́ Thần nọ bàn giao công việc lại cho Thần kia, cho nên cúng tế để tiễn ông cũ và đón ông mới” [Phan Kế Bính 2005,tr.58].
Tiếng pháo xua đuổi ma quỷ, tiếng pháo đón chào năm mới, tiếng pháo mời Ông Bà, Tổ Tông bao đời vào nhà cùng sum họp với con cháu hôm nay.
“ Đ́ đẹt ngoài sân tràng pháo chuột
Lọet ḷe trên vách bức tranh gà” Tú Xương
Vào những giờ khắc thiêng liêng giữa năm cũ và năm mới, trong ḷng ai cũng có một chút xao xuyện Vừa tiếc nuối năm đă qua đi vừa háo hức trước những ngày sắp đến. Rồi khi tiếng pháo vang lên phá tan màn đêm thanh vắng th́ ḷng ai cũng bất chợt nở một nụ cười nhẹ nhơm. Vậy là Tết rồi đó, vậy là thêm một tuổi…
Tiếng pháo đă đi vào sách vở, vào thi ca Việt nam, vào âm nhạc , vào tâm hồn của mỗi người Việt nam. Mùi pháo quyện với mùi hương trầm thoang thỏang trong cái se lạnh của đêm 30 làm cho không khí như trang nghiêm hơn, ḷng người như nối kết với những tổ tiên từ xa xưa c̣n truyền lại đến bây giờ, h́nh ảnh xác pháo hồng ngập sân như những cánh hoa chào đón một mùa xuân tươi mới.
(Bài hát nổi tiếng cho đến ngày hôm nay của nhạc sĩ Từ Huy được mở đầu bằng câu: Tết tết tết tết đến rồi, Tết tết tết tết tết đến rồi. Chính là mô phỏng tiếng pháo nổ của một dây pháo.)

4.“ Pháo” trong đời sống người Việt nam hôm nay
Không ai có thể phủ nhận sự gắn bó tâm linh của việc đốt pháo trong lễ hội nói chung và đốt pháo tại gia đ́nh vào dịp Tết nói riêng. Tuy nhiên, khi các đô thị ngày càng đông đúc, cuộc sống con người ngày càng có khỏang cách giàu nghèo, không gian sống của mỗi người bị thu hẹp lại th́ việc đốt pháo trong đêm giao thừa tại mỗi nhà đă nảy sinh một số vấn đề.
1. Đối với trẻ em, pháo là một người bạn vô cùng lư thú nên hầu như em nào cũng thích nghe tiếng pháo và tham dự một tṛ chơi nguy hiểm là “giựt pháo” hay “lượm pháo”. Tức là khi pháo đang c̣n nổ trên dây th́ các em nhào vào giựt những viên lép rớt dưới đất.
2. Đối với người lớn, đốt pháo là một nghi thức bắt buộc trong đêm giao thừa ( có thể đốt hay không đốt vào các mùng khác). Đốt pháo và nghe tiếng pháo nổ, người tin rằng năm đó mọi việc sẽ hanh thông như tiếng pháo nổ một lèo hay sẽ gặp trục trặc khi nghe pháo nổ đứt quăng.
3. Đối với nhà giàu, đốt pháo là một dịp để chứng tỏ mức độ giàu có và sự xa hoa của gia đ́nh ḿnh.
4. Đối với người nghèo, đốt pháo là sự gia tăng chi phí cho gia đ́nh, cảm nhận sự thấp kém trong địa vị và cuộc sống của gia đ́nh ḿnh. (nhiều tác phẩm văn học và báo chí cũng nêu lên vấn đề này).
5. Đối với người bị bệnh th́ nghe tiếng pháo và ngửi mùi pháo dày đặc trong không khí sẽ gây ra nhiều biến chứng khó khăn cho sức khỏe. (Vấn đề này chỉ xảy ra ở thành phố lớn, nơi mật độ dân cư cao).
6. Đối với người làm pháo, đây là một nghề kiếm sống lương thiện nhưng tỉ lệ rủi ro cao, nhất là theo “công nghệ” làm pháo như hiện nay.
Trong những năm đất nước c̣n khó khăn, mức sống của người dân chưa cao, mỗi nhà chỉ có thể đốt pháo ở một mức độ vừa phải. Lúc đó đốt pháo là một tập tục đẹp đẽ bởi v́ pháo mang một ư nghĩa đúng đắn nhất của nó: Tống cựu nghinh tân.
Khi đất nước phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên, việc đốt pháo đă không chỉ mang ư nghĩa ban đầu của nó mà c̣n là một sự xa hoa, lăng phí khi nhà nhà cùng đốt, người người nh́n nhau mà đốt. (Chúng tôi c̣n nhớ khỏang năm 1993, ở gần nhà có một gia đ́nh buôn bán đă đốt một dây pháo dài thả từ lầu 4 xuống đất và việc này đă được mọi người bàn tán suốt cái Tết). Trong t́nh h́nh kinh tế xă hội vẫn c̣n chưa phát triển và tâm lư “con gà tức nhau tiếng gáy” của đại bộ phận dân cư th́ việc đốt pháo đă nghiêng về mặt tiêu cực hơn là tích cực.
Kết luận.

Qua những điều ghi nhận ở trên, tục lệ “đốt pháo dây” là một giá trị văn hóa của người Việt nam với đầy đủ những đặc tính cần có của một giá trị văn hóa.
Tính lịch sử: có từ lâu đời và c̣n được truyền lại cho đến ngày nay. Riêng Việt nam th́ tập tục này c̣n được duy tŕ đến trước năm 1995 .
Tính nhân sinh: pháo là do con người tạo ra và phục vụ cho mục đích của con người.
Tính biểu trưng: Pháo tượng trưng cho sự vui vẻ, may mắn, xua tan những điều xấu để đón chào điều tốt đẹp.
Tính lựa chọn: có nhiều loại pháo khác nhau và được sử dụng tùy thuộc vào các nghi thức trong một lễ hội dân gian nói chung hay trong dịp Tết cổ truyền nói riêng.
Tính hệ thống: Pháo nằm trong hệ thống các vật gây cháy, nổ. Nguyên liệu chính là diêm tiêu, lưu huỳnh, than…
Tính giá trị:
-Việc đốt pháo gắn liền với đời sống tâm linh của người Việt nam. Đối với người VN, “Tết là Pháo, Pháo là Tết” [Nhất Thanh 1992, tr. 334]
- Pháo có mặt trong thơ ca, nhạc, họa…
- Làm pháo là một nghệ thuật, là một nghề được lưu truyền từ đời này sang đời khác. (Làng pháo B́nh Đà, Đồng Kỵ…)
- Tùy thuộc vào từng chủ thể khác nhau mà việc đốt pháo tạo ra niềm vui hay nỗi buồn.
- Pháo được đốt trong những thời gian được quy định và không gian cũng được quy định. (Ngoài thời gian và không gian đó th́ bị coi là không văn hóa)
Tục lệ đốt pháo dây vào đêm giao thừa tại Việt nam là một trong những tập tục tốt đẹp trong quá khứ của dân tộc Việt nam. Tiếng pháo rộn lên mang theo bao ước vọng về một ngày mai tươi đẹp. Mùi pháo thoảng trong không khí như những ước mơ thầm kín chỉ có thể tự cảm nhận mà không nắm bắt được. Tiếng pháo, mùi pháo và xác pháo tung bay là h́nh ảnh hiện lên trong tâm khảm của những con người Việt nam khi nhớ về một cái Tết nào đó, gợi lên t́nh gia đ́nh ấm êm trong quá khứ xa xôi.
Rồi đây, c̣n có ai nhớ được:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
Xin nhấn mạnh các bạn không nên hiểu bài viết này một cách tiêu cực mà hăy nh́n nhận vấn đề một cách tích cực. Đốt pháo là một phong tục hay, có giá trị khi nó được thể hiện như chính giá trị thật của nó chứ không phải dùng một cách vô tội vạ. Tôi chỉ muốn đóng góp ư kiến của ḿnh về vấn đề này mong các bạn hiểu chứ không phải là tuyên truyền chống lại nghị định của chính phủ. Tôi tôn trọng quy định của nhà nước nhưng nó cũng phải có sự hợp lí của nó. Tôi thấy nhà nước chưa thấy được lợi và hại của chính sách này th́ phải. Tôi muốn nhà nước có được chính sách " HỢP L̉NG DÂN "
Tết ơi tết hỡi sao thay đổi
Ngày trước quen em đâu thế này
+ + + + + + + + + ++ + + + +
Anh hỡi anh ơi em đâu biết
Tại anh ngày tháng chóng đổi thay!!!!!
Hic hic hic???????????????????????

--------------------------------------------------------------------------------
Chỉnh sửa: ThaiHoangHuy, 11-12-2008 lúc 03:47 PM.
.........................

Đốt pháo ngày Tết có lợi hay hại th́ vẫn tranh căi, nhưng nhớ tiếng pháo Giao thừa quá. Nhớ cái cảnh người lớn trịnh trọng mang phong pháo ra treo trước nhà, lũ con nít hàng xóm hồ hởi vây quanh chờ đợi, rồi tiếng pháo gịn tan... mùi khói pháo... mùi nhang trầm của bàn thờ cúng Giao thừa trước hiên nhà. Nhớ cái cảnh sáng mùng một Tết, mở cửa ra, hít một hơi cái làn gió mùa Xuân lành lạnh, lẫn mùi khói pháo hăng hăng, tự nhiên thấy nao nao trong ḷng cái không khí Tết. Nhớ quá.


 

 jackdaniel
 member

 REF: 415129
 01/06/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bài viết rất hay.

Như jd được biết ở Việt Nam mình có những làng, những nơi sản xuất pháo truyền từ đời này sang đời khác, xem như đó là một nghề truyền thống và là kế sinh nhai cuả cả cái làng đó và cũng là đặt trưng của địa danh nơiđó .
Khi nói ra là người ta sẻ biết ngay .

Đốt pháo trong ngày Tết rất thú vị ,như ở trên đã nói.
Ngoài cái âm thanh vui tay còn cái mùi pháo cũng làm người ta ngây ngất giai điệu Tết.
Nhưng thật ra tai hại mà jd thấy là rất nhiều lần do đốt pháo gây ra hỏa họan, thương tích. Ngay tại lò sản xuất pháo cũng đã từng xãy ra tai nạn kinh hoàng.


Cảm ơn MetQua đã đăng bài này cho thêm phong phú.



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network