Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tán dóc, bốc phét >> Ở VN

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 aka47
 member

 ID 52572
 05/30/2009



Ở VN
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Đây là bức thư của Mai Vy , Mai Vy đă đi ra nước ngoài sống nhiều năm nên có một cái nh́n so sánh nghiêm túc và đi đến kết luận: "Cuộc sống ở nước ngoài thua xa ở Viuệt Nam".

AK đọc xong thấy có lư thật , nhưng AK đưa lên đây để Quí Chú Bác có kinh nghiệm sống cả trong và nước ngoài xem thế nào? Thật sự như vậy , hay là có ǵ tiềm ẩn bên trong mà AK không thể hiểu nổi.

Mong Quí Chú Bác góp ư như thế nào... Rất cảm ơn.

Bức thư của một người tên là Mai Vy, gởi cho “Ban Thế Giới” của tờ báo mạng VNexpress ở trong nước, có tựa đề: “Cuộc sống ở nước ngoài thua xa ở Việt Nam!”

Mai Vy giới thiệu về ḿnh như sau: “Tôi từng du học ở châu Âu, đă đi qua nhiều nước, chứng kiến cuộc sống của người ḿnh bên đó. Và tôi đi đến kết luận: cuộc sống của người ḿnh ở nước ngoài nói chung thua xa cuộc sống trong nước, cả về vật chất lẫn tinh thần.”


Mai Vy nêu vấn đề cụ thể: “Về vật chất, th́ đúng là Việt Nam c̣n rất nghèo so với các nước Âu Mỹ, nhưng không có nghĩa là người sống ở Việt Nam được hưởng thụ kém hơn. Trái lại là đằng khác. Đó là nhờ mọi thứ hàng hóa, dịch vụ ở Việt Nam đều rất rẻ.”


Và tác giả dẫn chứng rất hùng hồn: “ Một người đi làm b́nh thường ở Việt Nam với lương 3 triệu (gần 200 usd)/tháng, th́ lúc nào cũng có thể mời bạn bè đi ăn nhà hàng, xem phim, mát-xa, tắm trắng, làm móng tay, gội đầu mà không cần đắn đo. Hứng lên th́ cuối tuần đi biển chơi. Cần ǵ chỉ gọi một tiếng là có người mang đến tận nhà, phục vụ đâu ra đấy. Sống ở nước ngoài làm sao có được những cái đó! Nhà cửa ở Việt Nam cũng không chật chội hơn, vật dụng chẳng thua kém: th́ cũng chỉ tivi, tủ lạnh, máy giặt, điện thoại thôi chứ ǵ!”


Mai Vy kể về đời sống của người dân ở đô thị Việt Nam: “Tôi hay quan sát cuộc sống của người dân thành phố và thấy ít người có vẻ lo âu, căng thẳng với cuộc sống. Họ cũng không thực sự vất vả nếu so với cuộc sống của người sống ở nước ngoài. Này nhé, bà bán cháo huyết đầu hẻm chỉ bán độ hai tiếng buổi sáng, sau đó là đi chơi, hay ngả người đọc báo Phụ nữ trong khi cô bé làm móng chân phục vụ bà. Cô bé làm móng chân đó cũng chẳng có vẻ ǵ lo âu, mỗi ngày cô phục vụ vài người là đủ tiền ăn, tiền nhà, tiền đi làm đầu, shopping đồ sida. Anh thợ cắt tóc bên kia đường vừa cắt tóc cho ông xe ôm vừa b́nh luận về trận đấu giữa AC Milan và Lyon ở cúp C1, cả hai đều nhất trí là Pipo Inzaghi đá không thua ǵ Văn Quyến. Anh ngoắc tay một cái, 2 phút sau cô bé ở quán cà phê bên cạnh mang tới cho anh ly cà phê đúng điệu ... xóm Gà! Mọi người cứ loanh quanh phục vụ lẫn nhau, với giá rất rẻ, và tất cả đều đủ sống một cách lương thiện, chẳng mấy lo lắng về khả năng mất việc làm, phải sống nhờ trợ cấp xă hội, hay là bị cảnh sát bắt trục xuất về nước.


Với những người có thu nhập cao, độ 5 triệu đồng/tháng trở lên, chưa nói những người thu nhập mười mấy, mấy chục triệu, th́ cuộc sống c̣n sung túc hơn nữa, mà ngay cả những người có công ăn việc làm đàng hoàng bên Âu, Mỹ, lương cả chục ngàn đô la, cũng chưa chắc bằng. Ví dụ đơn giản nhất: có bao nhiêu gia đ́nh Việt kiều có được người giúp việc?”


Tác giả Mai Vy bàn tiếp sang lĩnh vực văn hóa, chính trị: “Về vật chất đă thế, về tinh thần lại càng khác biệt. Người Việt ở nước ngoài luôn là công dân hạng 2, 3, 4 ǵ đó, và chỉ biết hùng hục kiếm sống, ngoài ra chẳng c̣n mối quan tâm ǵ lớn về chính trị, văn hóa, xă hội. Những người sống bất hợp pháp th́ lại càng khổ.


Trong khi đó ở Việt Nam kể cả người dân b́nh thường nhất cũng có quyền lên tiếng trên báo chí về vấn đề này vấn đề khác của cuộc sống, của chính quyền, coi như một cách tham gia điều hành xă hội.


Thỉnh thoảng chán đời v́ căi cọ với người yêu tôi lại ṃ tới tiệm gội đầu, gọi thêm cô bé làm móng chân đến, coi như một kiểu thư giăn không tốn kém lắm, và trong câu chuyện giữa đám phụ nữ với nhau tôi khuyến khích họ gửi ư kiến cho báo chí, về chuyện ǵ cũng được. Nhờ làm trong ngành PR nên tôi giúp họ đăng các ư kiến đó, và mỗi lần như thế khu phố tôi ở như có một Big Bang thực sự! Các bạn có h́nh dung được nỗi vui sướng của những người phụ nữ nhỏ bé đó khi thấy tên ḿnh trên báo không? Họ như trẻ lại đến mười tuổi, và cảm thấy yêu đời hơn bao giờ hết khi thấy ḿnh không phải là loại vớ vẩn đâu nhé, báo đưa tin cơ mà!


Thử hỏi người Việt ở nước ngoài có thể làm được điều đó không? Ở bên kia ai thèm nghe họ nói, và họ biết ǵ mà nói, mà đ̣i góp ư với chính quyền sở tại? Bất quá họ chỉ có thể lên những tờ báo điện tử như VnExpress để tham gia ư kiến về những vấn đề ở... Việt Nam mà thôi!”


Nhắc đến người thành thị xong, Mai Vy “lấn sân” sang cả người nông thôn: “Tóm lại, tuy nhiều người ở Việt Nam vẫn c̣n khá cực khổ, thu nhập thấp, nhất là ở vùng nông thôn, nhưng vẫn có cuộc sống phong phú, ư nghĩa hơn nhiều so với cuộc sống của đại đa số người ḿnh ở nước ngoài, nhất là ở những nước Đông Âu. Với đà phát triển của đất nước th́ sự khác biệt đó sẽ càng lớn hơn nữa.”
..................................

Nghe phân tích rất có lư quá đi chứ .. nhưng tại sao UN lại liệt kê VN là một Quốc Gia nghèo gần chót ????

Ai có ư kiến thấy cô Mai Vy nói sai xin cho biết Cô Mai Vy nói sai chỗ nào?

Đừng cho là nói chính trị ở đây nha.

Rất cảm ơn.

hihii



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 aka47
 member

 REF: 452761
 05/30/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Tuổi trẻ chắc không có cái nh́n sâu sắc như Quí Chú Bác...

Kính mời Quí Chú Bác góp ư cho chúng cháu học hỏi.

Xin cảm ơn..

hihiii


 

 hanhngan19801
 member

 REF: 452769
 05/30/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
NÓI CHUNG CHUNG:

Tính theo thu nhập bình quân/ đầu người thì Vn đứng trong hàng ngũ của các Quốc gia có thu nhập thấp...nhưng không vì thế mà cuộc sống của người dân trở nên lạt lẽo và tẻ nhạt. Mọi người vẫn được sống nhàn nhã tiện nghi và từ từ hưởng thụ các dịch vụ với mức giá hợp lý so với đồng lương của họ.



 

 hoami09
 member

 REF: 452774
 05/30/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chào cả nhà, cho HM hoỉ này một tí. Nghe chủ nhân bài báo bàn về lương, cách hưởng thụ cuả người VN mà chưa nghe thấy noí về sức khoẻ .

Một câu chuyện thương tâm xảy ra ở bịnh viện, xin kể sơ qua:

1 Bà cụ khoảng 75 tuổi và một Anh thanh niên khoảng 30 tuổi, cùng mắc 1 thứ bịnh: loét bao tử ở thời kỳ cuối, đó là bục máu thành bao tử. Hai bịnh nhân được đưa đến cùng 1 bịnh viện và được cùng 1 BS chưă trị.

Bác sĩ hoỉ:

- Có tiền mua thuốc ngoại ko?
- Thưa Bác sĩ, tốn bao nhiêu?
- viên thuốc này giá 5 triệu.

Người nhà cuả bà cụ là Việt Kiều, gật đầu noí có. Bà cụ được đưa vào pḥng cấp cứu. Uống viên thuốc tiên nên cầm máu ngay.

Mẹ cuả Anh thanh niên, móc hết tuí trong tuí ngoài ra, có khoảng 200.000 đồng VN.
Bà đành thuê xe ba gác đưa con trai về lo mai táng.

----------------

Chủ nhân bài báo là người sống ở Châu Âu, hẳn biết rất rơ về bảo hiểm sức khoẻ ở đây. Tất cả đều đóng bảo hiểm theo phần trăm cuả mức lương. Bất kể ḿnh là người thất nghiệp, tị nạn hay ăn xă hội, mạng sống được trân quí như cuả 1 người tỉ phú. Đấy là sự khác biệt rất quan trọng mà chủ nhân bài báo cố t́nh không noí tới. Thật phí.

PS. Nghe bạn bè kể: từ những người du khách hay bất kể 1 ai, giưă phố chợ lăn đùng ra, đều được xe cứu thương tới chở đi cấp cứu. Chưă bịnh như chưă lưả, ko cần tới thủ tục đầu tiên.


 

 aka47
 member

 REF: 452791
 05/30/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Cô Mai Vy kể lại cuộc sống b́nh thường của người Việt ở trong nước và ngoài nước một cách chung chung và thấy người dân trong nước nhàn hạ hưởng thụ không thấy thiếu thốn. C̣n người Việt nước ngoài th́ cày chết bỏ , muốn t́m một chỗ ...bia ôm cũng không có , hay ghé một cái quán thư giản ngủ trưa có mấy cô phục vụ ru cho ngủ như VN cũng không bao giờ có.

Chị Hoạ Mi so sánh cách phục vụ 2 nước rất đúng , cung cách phục vụ nước ngoài như OT đă có lần nói...Tổng Thống bị bệnh vô bệnh viện Tổng Thống có ǵ th́ người dân b́nh thường cũng có cái đó.

Chắc Cô Mai Vy muốn nói đến sinh hoạt hằng ngày trong cuộc sống th́ AK cũng thấy được rằng : Sống ở nước ngoài cực khổ quá. Làm việc quần quật , nội cái uống ly cà phê buổi sáng cũng vừa uống vừa lái xe đến chỗ làm , trong khi ở VN , chơi ly cà phê phin...ngồi nhâm nhi tán gẫu cả tiếng rồi mới đến sở làm.

Chị hanhngan ui... Chị so sánh đồng lương th́ hết trật , nhưng như Cô Mai Vy nói , làm 1 tháng 300 đô là thấy sướng rên mé đ́u hiu rùi.
Ở đây làm 3000 mà sao vẫn thiếu thốn , và thuộc diện lương nghèo chị ui.

Cảm ơn 2 chị góp ư...

hihii


 

 wynhtwo
 member

 REF: 452814
 05/30/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ḿnh cũng chẳng mún gốp ư,nhưng thấy cô Mvy ǵ đó nói vài chỗ thấy không hợp lư và không lô-zích tí nào.

Ḿnh thấy những ǵ thuộc về phúc lợi xă hội hay công cộng,cô ta không so sánh hay bàn tới ,hay "vờ " đi ? v́ lư do nào ?

thí dụ :

xây đường xá tốt, được tu bổ tốt,để không gây tai nạn cho người dân (ở Mỹ,nước khác ,đều có và làm đàng hoàng v.vv ,đều do trách nhịm của Chính phủ phải làm ,chứ không phải người dân như cô MVy làm.). Nh́n VN th́ có câu trả lời : kẹt xe,ô nhiễm,rớt dây điện quất chết dân,té ổ gà, ngẹt nước gây chạm điện,cúp điện,nước,...Ở xứ khác,mấy ông công chức đó bị ..nghỉ việc liền. và vấn đề đường xá thuộc "vỹ mô",nhà nước phải nghĩ trước 10 năm,20 năm,chứ không để tới đâu hay tới đó.

Ḿnh về VN ,thấy ai cũng quần quật đi làm,lo kím việc wá trời,mà cô ta so sánh việc trang đỉm,làm tay ..thấy không đúng. mất việc có tiền nhà nước trả nuôi 6 tháng ,1 năm không ?

về già có bảo hỉm sức khoẻ không ? Như má tôi ở đây,có đủ hết,thuốc men,tiền mặt,có trung tâm sinh hoạt cho người VN cao tuổi ở chơi trong ngày (ăn bữa trưa,có y tá Mỹ trực) cho các cụ,tối có xe đưa về nhà, do Nhà nước trả...ở VN ,má tôi có lẽ chết lâu rùi ! Đó là má tui không phải người bản xứ ấy nhé.

c̣n tuổi trẻ : ở đây thế hệ nào cũng tŕnh độ ĐH hết,lo học hành kiến thức,c̣n làm thêm để kím t́n và thêm kinh nghiệm sống,vài năm như thế,đứa nào cũng tương lai sáng sủa,chứ không có thời gian ngồi quán cafe tán dóc hàng ngày,mà cho là sướng như cô Mvy nói (v́ không có việc làm ? cho vài triệu thanh niên mỗi năm?)...

Phấn đấu đừng nên vơ đũa là khổ cực nhé. Cố t́nh nhận định sai ?

Bên đây mới thực là lao động,phấn đấu đấy,và thành quả do ḿnh hưởng.

Không phải là ngồi quán,zũa móng tay,mà cho là suớng.

Nếu hỉu sướng theo kiểu cô MVy nói, ..là đi đúng ư của ai đó ấy.

Mong hỉu nhé cô MVy.


 

 tramluan
 member

 REF: 452874
 05/31/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Khỏi cần phải bàn cải về việc này. Cứ xem ḍng người Việt Nam xếp hàng xin visa định cư trước cổng LSQ Mỹ là biết ở đâu sướng hơn liền. Cứ xem cảnh các cô gái Việt Nam xếp hàng chờ tụi đàn ông tàn tật, già lụ khụ Hàn quốc, Đài Loan xem mặt là biết ngay câu trả lời.

 

 homcongduc
 member

 REF: 453182
 06/01/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bạn Maivy nói chung là có nửa đúng, nửa sai, người dân ở VN sống nghèo, điều kiện vật chất quá thiếu thốn (trừ 25% sống ở thành thị là c̣n tương đối sung túc). Phúc lợi xă hội Việt Nam nói chung là quá kém, ăn mày dầy đường, các chế độ bảo hiểm xă hội, bảo hiểm Y tế quá kém, Đơn cử nếu Mai Vy sống ở Đức, đẻ con sẽ đc nuôi đến 18 tuổi -> cái này đỉnh cao... Ở Việt Nam cấm biểu t́nh, ở các nước Châu Âu cho phép biểu t́nh có tổ chức -> nước nào Nhân quyền cao hơn?? Ở Việt Nam có quá nhiều thông tin bị chính phủ bưng bít... nói thế là các bạn đủ hiểu.
Ở Việt Nam lao động bị coi quá rẻ mạt, đơn giản để mua được cái Ti vi, điều hoà, tủ lạnh, xe máy nữa th́ phải đi làm tiết kiệm mấy năm mới đủ. Ở nước ngoài 1 tháng lương là sắm đủ các thứ này trong nhà. Đường xá nước ngoài đi sướng hơn, đường xă VN tắc nghẽn nhục lắm, ai đi làm mới biết đc.


 

 rongchoi123
 member

 REF: 453187
 06/01/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bài báo có cái nh́n phiến diện của một người đang sống trong nhung lụa, được ăn học đầy đủ thậm chí được du học và có lẽ gia đ́nh thuộc tầng lớp tư sản đỏ hoặc quyền cao chức trọng, đầy đủ tiền bạc nên chẳng có ǵ khó hiểu.

VỀ cuộc sống b́nh thường của một người Việt b́nh thường th́ như sau:
Ti vi, tủ lạnh bây giờ ở VN là cái thường t́nh, đúng như vậy. Nhưng khác với ở nước văn minh là phải cày cật lực lắm mới sắm được cho bằng chị bằng em, để người ngoài nh́n vào khỏi nhục (v́ nghèo).
Nhà cửa th́ chật chội san sát nhau, trừ nhà quí tộc đỏ có sân vườn hay diện tích mặt bằng rộng. giá nhà đất th́ thuộc loại cao nhất thế giới.
Giá tiêu dùng rẻ hơn ở nước ngoài, đúng: V́ tính theo tỉ giá th́ phải rẻ hơn đó là qui luật kinh tế cung cầu bản địa. C̣n hàng nhập khẩu th́ khác. Cũng có lănh vực hàng bản địa làm ra lại đắt kinh khủng gấp 2, 3 lần hàng ngoại. Đó là những thứ dành cho nhà giàu tư sản đỏ. Lấy thí dụ xe ô tô sản xuất ở Việt Nam giá cao gấp 2. 3 lần xe sản xuất ở Nhật hay Mỹ và chất lượng th́ kém hơn thấy rơ. Như xe chạy theo tiêu chuẩn khí thải Euro 2 hoặc 3 một tiêu chuẩn mà châu Âu đă loại bỏ từ lâu.
Chuyện thường xuyên ăn tiệm! cái này th́ đúng nhưng với số ít nhà giàu thôi
Đường xá giao thông th́ khỏi bàn: chỉ bảo hành 2 năm. Trong khi ở Mỹ là 20 năm.
Tai nạn giao thông thuộc loại cao nhất thế giới, mỗi tuần có hằng trăm người chết v́ tai nạn giao thông. Đến nỗi Liên Hiệp Quốc phải cử Dương TỬ Quỳnh đến Hà Nội để tuyên truyền về an toàn giao thông.
Tham nhũng thuộc loại cao nhất thế giới. Nhân quyền th́ không cần bàn tới làm ǵ v́ thuộc về chính trị rồi.
,........
..........vân vân...
Tuy nhiên tác giả cũng có cái đúng là người Việt th́ sống ở đất Việt có cái thoải mái là nói chuyện cà kê, dê ngỗng với người Việt với nhau mà ai cũng hiểu nhau cũng là một cái thú vui mà ở nước ngoài nói chuyện với Tây th́ bọn tây không hiểu.
Có thể vô tư ném tàn thuốc, khạc nhổ trên vỉa hè, hay ra quán cóc ngồi nhậu lai rai chiếm lề đường mà ngắm thiên hạ bát phố... rồi nếu trời tối tối có thể vô tư "tưới gốc cây" bằng nước tự sản xuất từ cơ thể của ḿnh cũng không sao. Nếu có cũng ít chỉ bị nhắc nhở, mà nhắc nhở th́ tí chút cười xoà là xong.
Có cái sướng nữa là "nhà nước và nhân dân cùng làm" th́ ḿnh được tham gia dốc hầu bao ra thay cho nhà nước cũng ngon lành lắm chớ.

Cũng nên thông cảm với cái cô viết báo này, khi cuộc đời cô ta toàn màu đỏ th́ cô ta thấy cái ǵ cũng màu đỏ.

Không đâu đẹp bằng quê hương, nên người Việt sống ở nước Việt th́ có cái sướng là được sống ở quê hương của ḿnh. Nhưng dẹp bỏ tự ái dân tộc qua một bên th́ cũng có thể nói th́ quê hương ta có nhiều cái đáng buồn tồn tại nên cũng có thể nói không thể là nơi sống tốt nhất. Đó là lư do các cô gái đi lấy chồng ngoại từ các cô gái quê nghèo khó nhắm mắt đưa chân cho đến các nhân vật nổi tiếng như ca sĩ, người mẫu, diễn viên,....cố gắng lấy chồng hay vợ ngoại khi có dịp.

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network