Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> “Các tư liệu của Trung Quốc không có nguồn gốc rơ ràng”

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 78134
 06/17/2014



“Các tư liệu của Trung Quốc không có nguồn gốc rơ ràng”
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

“Các tư liệu của Trung Quốc không có nguồn gốc rơ ràng”

"Việt Nam chưa bao giờ công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa".

Đối với các yêu sách về chủ quyền, Trung Quốc đưa ra một số tư liệu lịch sử nhưng các tư liệu đó không có nguồn gốc rơ ràng, không chính xác và được diễn giải một cách tùy tiện.

Đó là khẳng định của ông Trần Duy Hải, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Biên giới quốc gia trước các phóng viên trong nước và quốc tế tại cuộc họp báo chiều 16/6, cập nhật t́nh h́nh sau hơn 1 tháng Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Trung Quốc đă 2 lần xâm chiếm Hoàng Sa

Trước các yêu sách của Trung Quốc đối với Hoàng Sa, ông Hải cho hay, Việt Nam bác bỏ lập luận yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa v́ các yêu sách đó là không có cơ sở pháp lư và lịch sử.

“Các tư liệu này đều là của cá nhân, không phải là tài liệu chính thức của nhà nước phong kiến Trung Quốc. Trong các tư liệu đó, quần đảo Hoàng Sa được nêu tên và mô tả một cách thiếu nhất quán. Theo quy định của luật pháp quốc tế về lănh thổ, một quốc gia chỉ có thể thiết lập chủ quyền thông qua các hành động thực thi chủ quyền mang danh nghĩa nhà nước. Các tài liệu mà Trung Quốc đă công khai không chứng tỏ nhà nước phong kiến Trung Quốc đă thiết lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa khi quần đảo c̣n là lănh thổ vô chủ", ông Hải cho biết.

Trong khi đó, Việt Nam đă cung cấp công khai bằng chứng xác thực cho thấy nhà nước phong kiến Việt Nam đă thiết lập chủ quyền đối với quần đảo này từ khi quần đảo là lănh thổ vô chủ. Ít nhất từ thế kỷ 17, các triều đại nhà Nguyễn đă tổ chức các hoạt động khai thác sản vật trên các quần đảo, tổ chức đo đạc hải tŕnh và bảo đảm an toàn cho các tàu thuyền của quốc gia khác qua lại tại khu vực quần đảo Hoàng Sa. Các hoạt động này đều đă được ghi nhận trong các văn bản chính thức do các triều đ́nh phong kiến Việt Nam ban hành là các châu bản hiện đang được lưu giữ tại Việt Nam.

Ông Trần Duy Hải nhấn mạnh, Trung Quốc đă hai lần xâm chiếm trái phép Hoàng Sa. Năm 1956, lợi dụng lúc Pháp rút khỏi Đông Dương, Trung Quốc đă xâm chiếm nhóm đảo phía Đông của Hoàng Sa. Chính quyền Việt Nam Cộng ḥa khi đó đă phản đối mạnh mẽ sự chiếm đóng này.

Đến năm 1974, lợi dụng t́nh h́nh chiến tranh ở Việt Nam, Trung Quốc đă tấn công và chiếm quyền kiểm soát Hoàng Sa từ chính quyền miền Nam Việt Nam.

Ngoài ra, trong các năm từ 2003 đến 2012, Trung Quốc cũng đă 9 lần vi phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam để thăm ḍ, khai thác dầu khí.

Tuy nhiên, Việt Nam chưa bao giờ công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa.

Thông tin về diễn biến vụ việc, ông Hải cho biết, Việt Nam đă nỗ lực và thiện chí giải quyết t́nh h́nh căng thẳng hiện nay trên biển Đông do việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng biển Việt Nam gây ra thông qua đàm phán và các biện pháp ḥa b́nh nhưng Trung Quốc phản ứng thiếu tính xây dựng.

Thế nhưng, thay v́ đáp lại thiện chí của Việt Nam, Trung Quốc đă đưa ra các lời cáo buộc vô căn cứ, bóp méo sự thật, vu cáo Việt Nam đâm các tàu của Chính phủ Trung Quốc hơn 1.500 lần. Cùng với đó, Trung Quốc vẫn khăng khăng không rút giàn khoan và không đàm phán.

Việt Nam đă khai thác dầu khí 40 năm nay

Liên quan đến hoạt động dầu khí của Việt Nam trong vùng biển này, ông Nguyễn Quốc Thập, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) cho biết, trong hơn 40 năm qua, Petro Vietnam đă và đang triển khai b́nh thường các hoạt động thăm ḍ, khai thác dầu khí ở thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, trong đó có khu vực quần đảo Hoàng Sa và các vùng phụ cận khác.

“Chúng tôi đă kư hơn 100 hợp đồng khai thác, trong đó 61 hợp đồng dầu khí hiện vẫn đang có hiệu lực. Khối lượng công tác t́m kiếm khai thác trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam đạt trên 500 ngàn km tuyến địa chấn 2D, trên 50 ngàn km tuyến địa chấn 3D và khoảng 900 giếng khoan các loại. Tất cả các hoạt động nói trên đều nằm trong phạm vi thềm lục địa và đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam”, ông Thập khẳng định.

Trước những vu khống của Trung Quốc cho rằng tàu Việt Nam đă đâm tàu Trung Quốc, Việt Nam sử dụng người nhái, ông Ngô Ngọc Thu, Phó tư lệnh - Tham mưu trưởng Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, cho biết cho tới nay Việt Nam không hề sử dụng lực lượng người nhái tại khu vực hiện trường.

Trong khi đó, theo ông Hà Lê, Phó cục trưởng Cục Kiểm ngư, hiện nay Trung Quốc đang duy tŕ trung b́nh 120 tàu/ngày, chủ động tấn công uy hiếp tàu kiểm ngư Việt Nam dưới nhiều h́nh thức đâm va, phun ṿi rồng, sử dụng âm thanh, âm tần đèn pha công suất lớn tác động tâm lư lực lượng kiểm ngư Việt Nam.

“Chúng tôi có đầy đủ bằng chứng khẳng định chưa có trường hợp nào tàu Việt Nam chủ động đâm va tàu Trung Quốc như Trung Quốc đưa tin. Có 23 tàu kiểm ngư Việt Nam bị đâm va, hư hại, có 15 kiểm ngư viên bị thương”, ông Lê cho biết.

Đối với đề nghị của Bộ Ngoại giao Trung Quốc yêu cầu Việt Nam rút khỏi 29 đảo đá mà Việt Nam đă chiếm giữ tại quần đảo Trường Sa, ông Trần Duy Hải khẳng định, đề nghị của Trung Quốc rất vô lư, chúng tôi bác bỏ đề nghị phi lư đó.

“Việt Nam có đầy đủ chứng cứ pháp lư và lịch sử khẳng định chủ quyền với Trường Sa và trên thực tế Việt Nam đă quản lư, khai thác ḥa b́nh liên tục trên quần đảo Trường Sa. Chính Trung Quốc là người đă dùng vũ lực để xâm chiếm một số băi trên quần đảo Trường Sa và do vậy chính Trung Quốc phải rút khỏi các băi họ đă chiếm đóng bất hợp pháp từ năm 1988 của Việt Nam”, ông Hải nói.

Cũng tại cuộc họp báo, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải B́nh xác nhận Uỷ viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Tŕ sẽ đến Việt Nam trong tuần này. Đây là cuộc gặp của hai chủ tịch uỷ ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam – Trung Quốc.

“Trong các chủ đề thảo luận, tôi tin vấn đề Trung Quốc hạ đặt giàn khoan 981 trái phép trong vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam chắc chắn sẽ được bàn đến”, ông B́nh nhận định.


Xem chi tiết hơn [Bâm vô đây]



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tiendaoduy
 member

 REF: 677921
 06/17/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Lư lẽ của Trung Quốc: Không đáng tin cậy cả thực tế và pháp lư

(TTXVN/Vietnam+) lúc : 17/06/14 14:07




Đại sứ Việt Nam tại Australia Lương Thanh Nghị. (Ảnh: TTXVN)

Tờ The Australian số ra ngày 17/6 đă đăng bài viết của Đại sứ Việt Nam tại Australia Lương Thanh Nghị với tiêu đề “Luật biển và giới hạn hành xử của các nước,” trong đó khẳng định việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou 981) sâu trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam là một hành động khiêu khích và tiếp tục leo thang của Trung Quốc ở Biển Đông.

Hành động này của Trung Quốc cũng vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán hợp pháp của Việt Nam được ấn định bởi Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, và vi phạm Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông được kư giữa Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2002, đe dọa tự do hàng hải, ḥa b́nh và an ninh khu vực.

Viện dẫn những quy định được ghi trong UNCLOS mà cả Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên, Đại sứ Lương Thanh Nghị nêu rơ việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan trong khu vực cách đường cơ sở của Việt Nam từ 120 đến 150 hải lư rơ ràng đă vi phạm quyền lợi hợp pháp của Việt Nam và bất chấp luật pháp quốc tế.

Trung Quốc cho rằng khu vực hạ đặt giàn khoan nằm trong vùng tiếp giáp của quần đảo Hoàng Sa do Trung Quốc quản lư, chỉ cách đảo Tri Tôn 17 hải lư. Tuy nhiên, Trung Quốc cố t́nh lờ đi ba thực tế quan trọng.

Thứ nhất, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử đáng tin cậy và cơ sở pháp lư vững chắc về sự quản lư liên tục, có hiệu quả đối với Hoàng Sa bởi các chính quyền Việt Nam ít nhất từ thế kỷ 17.

Thứ hai, quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đoạt bằng vũ lực vào năm 1974. Việt Nam chưa bao giờ chấp nhận sự chiếm đóng bất hợp pháp của Trung Quốc và liên tục khẳng định chủ quyền của ḿnh đối với Hoàng Sa.

Thứ ba, yêu sách về “quyền lịch sử” không phù hợp với các quy định của UNCLOS. Đại sứ khẳng định lư lẽ bào chữa của Trung Quốc đối với vụ việc Hải Dương-981 là không đáng tin cậy cả trên thực tế và pháp lư.

Đại sứ Lương Thanh Nghị cũng lên án những hành vi gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông hiện nay, như cố t́nh đâm và phun ṿi rồng công suất lớn vào các tàu dân sự Việt Nam, cố t́nh đâm ch́m tàu cá Việt Nam nhỏ hơn rất nhiều.

Theo Đại sứ Lương Thanh Nghị, những hành động như vậy là không thể chấp nhận được và vi phạm các chuẩn mực được thừa nhận rộng răi của quan hệ quốc tế hiện đại.

Đại sứ Lương Thanh Nghị nhấn mạnh Việt Nam luôn mong muốn hợp tác cùng Trung Quốc để giải quyết ḥa b́nh và công bằng các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế./.


 

 covangthattran
 member

 REF: 677922
 06/17/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Theo chú cờ vàng th́ các cháu nên giữ nguyên tắc kẻ thù của kẻ thù là bạn. Các cháu hải ngoại nên ủng hộ TQ.

 

 tiendaoduy
 member

 REF: 677988
 06/18/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
'Lập trường về chủ quyền VN với Hoàng Sa không thể thay đổi'

- Tiếp ủy viên Quốc vụ TQ Dương Khiết Tŕ chiều nay tại Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định lập trường về chủ quyền của VN với Hoàng Sa, Trường Sa và trên Biển Đông là không thay đổi và không thể thay đổi.



chủ quyền, giàn khoan, Hải Dương 981, Dương Khiết Tŕ, Tổng bí thư, Nguyễn Phú Trọng
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và ủy viên Quốc vụ TQ Dương Khiết Tŕ

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng hoan nghênh ông Dương Khiết Tŕ sang VN tiến hành cuộc gặp giữa hai Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương VN-TQ.

Tổng bí thư khẳng định chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước và nhân dân VN luôn coi trọng quan hệ hữu nghị, hợp tác với TQ; mong muốn giữ ǵn, củng cố và không ngừng làm cho quan hệ Việt-Trung phát triển lành mạnh, ổn định v́ lợi ích cơ bản và lâu dài của nhân dân hai nước; đánh giá cao về những bước phát triển tích cực trong quan hệ Việt-Trung trong những năm gần đây.

Tổng bí thư nhấn mạnh tính nghiêm trọng và tác động rất tiêu cực của việc TQ hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển của VN từ đầu tháng 5 đến nay đối với nhân dân VN, cục diện quan hệ Việt-Trung và t́nh h́nh khu vực.

Tổng bí thư khẳng định lập trường về chủ quyền của VN đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên Biển Đông là không thay đổi và không thể thay đổi; đề nghị khẩn trương trao đổi để có các giải pháp sớm ổn định t́nh h́nh, tạo tiền đề cho các giải pháp cơ bản và lâu dài giải quyết các vấn đề trên biển, xuất phát từ lợi ích đại cục của hai nước, trên cơ sở các thỏa thuận giữa lănh đạo cấp cao hai nước và luật pháp quốc tế, nhất là Công ước LHQ về Luật biển 1982.

Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Tŕ đă chuyển lời thăm hỏi của Tổng bí thư, Chủ tịch nước TQ Tập Cận B́nh đến Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và các lănh đạo khác của Đảng và Nhà nước Việt Nam; khẳng định Đảng, Chính phủ TQ hết sức coi trọng và luôn mong muốn phát triển quan hệ tốt đẹp, ổn định lâu dài với VN; mong muốn hai bên tiếp tục bàn bạc để làm giảm căng thẳng, giải quyết vấn đề trên biển, nhất trí cần tiếp tục duy tŕ các hoạt động giao lưu, hợp tác trên các lĩnh vực giữa hai nước, cùng nỗ lực giữ ǵn cục diện quan hệ Việt-Trung phát triển lành mạnh, ổn định.
LThư - H.Anh


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 678638
 06/27/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Truyền thông thế giới chế nhạo bản đồ mới của Trung Quốc.


Đăng ngày 27/6/2014 Báo chí quốc tế cho rằng bản đồ dọc mà Trung Quốc mới phát hành trông như bản đồ khu vực Đông Nam Á, trong khi dư luận nước này nghĩ ra những h́nh thù hài hước cho cái mà Bắc Kinh gọi là lănh thổ quốc gia. truyền thông, quốc tế, bản đồ, Trung Quốc, biển Đông, chủ quyền Ông Lei Yixun, giám đốc nhà xuất bản bản đồ tỉnh Hồ Nam, giới thiệu bản đồ phi lư vừa phát hành - Ảnh: Xinhua "Đừng ngạc nhiên khi nhận thấy rằng bản đồ chính thức mới của Trung Quốc không chỉ chứa nhiều hơn những ǵ chỉ là Trung Quốc, mà c̣n cả một phần rộng lớn của Biển Đông nóng bỏng", International Business Times mở đầu bài viết. Tờ thời báo về kinh tế cho hay Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đến hơn 90% Biển Đông và bản đồ mới phát hành được mở rộng để nhấn mạnh những vùng nước tranh chấp với láng giềng một cách nổi bật hơn nhiều so với các bản đồ trước đây. Bản đồ này cho thấy rơ ngoài phần lục địa của Trung Quốc, phạm vi mà nước này gọi là "chủ quyền" của ḿnh c̣n mở rộng ra khắp Biển Đông, kéo dài đến tận bờ biển của Malaysia và Philippines theo h́nh lưỡi ḅ ôm trọn cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Vùng biển và các đảo trên Biển Đông được vẽ với tỷ lệ tương đương phần đất liền, khác với cách đặt trong một ô vuông nhỏ dưới góc như bản đồ truyền thống lâu nay của Trung Quốc. "Để bao quát được tuyên bố chủ quyền theo đường chín đoạn mà Trung Quốc tự quy định, bản đồ này hóa ra lại trông giống một bản đồ Đông Nam Á hơn là một bản đồ Trung Quốc", tờ báo nhận xét. Trong bài viết có tiêu đề "Vũ khí mới của Trung Quốc trong cuộc chiến trên Biển Đông là... một bản đồ dọc", Wall Street Journal cho hay ấn phẩm của Bắc Kinh đang vấp phải những phản ứng trái chiều từ dư luận trên các mạng xă hội. "Nếu Anh và Pháp muốn tính cả những lănh thổ hải ngoại, họ chỉ cần phô ra một bản đồ toàn thế giới sao. Có ích ǵ khi đặt những ḥn đảo này vào lúc này không? Điều đó chẳng có ǵ hơn là một tham vọng lộ liễu. Những ǵ nhà xuất bản bản đồ Hồ Nam làm chỉ cho thấy các nhà cực đoan cánh tả đang đi theo chủ nghĩa yêu nước mù quáng một cách dễ dăi". Foreign Policy th́ đề cập đến cuộc tranh căi hài hước trên mạng Internet Trung Quốc về h́nh thù của lănh thổ quốc gia với bài viết "Này Bắc Kinh, bản đồ đó nằm trong túi anh à?". Một tác giả và là một nhà b́nh luận xă hội Trung Quốc nhận xét trên trang Weibo của ḿnh rằng, bản đồ mới khiến lănh thổ của Trung Quốc không c̣n giống h́nh con gà trống, một mô tả mang tính chuẩn mực mà trẻ em nước vẫn được dạy ở trường bấy lâu nay. "Với lời lẽ cẩn trọng để tránh gây chú ư của các nhà kiểm duyệt về khiêu dâm, những người dùng Weibo suy đoán rằng nó trông giống một con đại bàng, một bản đồ châu Phi, hay một bộ phận của nam giới như một người thốt lên: 'Đó là một chàng trai!' ", tờ báo viết. Trong bản đồ mới, "đường lưỡi ḅ" nuốt trọn Biển Đông được Trung Quốc thể hiện bằng 10 đoạn màu đỏ, thay v́ 9 đoạn như trước đây. Đoạn thứ 10 này nằm gần Đài Loan, ḥn đảo mà Trung Quốc xem là một phần lănh thổ của ḿnh. Phil Star b́nh luận rằng bản đồ của Bắc Kinh chỉ là một "bức vẽ" vi phạm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển UNCLOS. Đối với người Philippines, khái niệm "vẽ" hàm chứa những điều tự tạo ra, không có thật, hoặc lời hứa suông của một ai đó bị chế giễu, bác bỏ. "Họ vẽ ra một đường 9 đoạn. Bây giờ nó lại được biến thành 10. Theo lịch sử, đường này dưới thời Tưởng Giới Thạch là đường 11 đoạn", trưởng văn pḥng báo chí của tổng thống Philippines, ông Herminio Coloma Jr. nói. "11 biến thành 9, bây giờ lại thành 10. Cuối cùng, để đơn giản, họ vẽ ra nó. Tất cả những bản h́nh vẽ này bị bác bỏ bởi UNCLOS". Kênh ABS-CBN News dẫn lời luật sư Harry Roque, giám đốc Viện Nghiên cứu Pháp lư Quốc tế Philippines, nhận định Trung Quốc dường như đang bị rối loạn v́ liên tục thay đổi thông tin về tuyên bố lănh thổ của ḿnh. "Dù Trung Quốc có làm ǵ th́ cuối cùng ṭa án (quốc tế) cũng sẽ là cơ quan phán quyết về tính hợp pháp của đường 9 đoạn hay 10 đoạn", ông Roque nói. "Làm sao có thể mong chờ cộng đồng quốc tế tin vào giá trị của nó khi bản thân bên yêu sách là Trung Quốc c̣n không chắc chắn đó là 9, 10 hay 11 đoạn?". Cả Việt Nam và Philippines đều cực lực phản đối việc Trung Quốc phát hành tấm bản đồ với "đường lưỡi ḅ" khoanh hầu như toàn bộ Biển Đông, khẳng định đây là hành vi vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế. Philippines đă đệ đơn kiện Trung Quốc lên ṭa án quốc tế ở Hà Lan từ năm ngoái, nhằm vô hiệu hóa yêu sách phi lư của Bắc Kinh trên Biển Đông. Tuy nhiên, Trung Quốc từ chối ra ṭa. Bắc Kinh hôm 25/6 c̣n biện bạch rằng mục đích chính của việc phát hành bản đồ là "phục vụ công chúng Trung Quốc" và cho rằng không nên diễn giải quá sâu về tài liệu này.

Anh Ngọc Theo VNExpress

Đọc thêm tại: http://tccl.info/vn/nong/the-gioi/9036/truyen-thong-the-gioi-che-nhao-ban-do-moi-cua-trung-quoc.html | TCCL.info


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network