Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Những ḍng gửi ban quản lư Nhịp cầu thân thương và các bạn

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 phamkhanh06
 member

 ID 52134
 05/17/2009



Những ḍng gửi ban quản lư Nhịp cầu thân thương và các bạn
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Kính thưa quí ban . Hai tuần nay tôi không ở trên diễn đàn . Đang vô đội quân đi t́m đồng đội . Hôm nay hềt đợt được về nghỉ . Nhớ diễn đàn quá . Vô liền xin đề xuất với ban quản lư một việc sau mà tôi nghĩ rất có ích cho chúng ta . Có thể có nhiều tiền nhiều của và tấm ḷng không bằng việc ḿnh đi t́m đồng đội mất tích v́ chiến tranh kể cả ta và địch . Bây giờ không nên ác cảm hận thù địch và ta mà v́ người Việt đầu đen máu đỏ v́ chiền tranh mà mất tích mấy chục năm nay .
Trước khi tôi làm việc này đầu tiên là tôi đi t́m bạn học với tôi . Tôi không đ̣i hỏi kinh phí của chính phủ mà tự bỏ tiền túi và tấm ḷng của tôi v́ bạn mà đi t́m xác bạn tôi bị mất tích từ năm 1966 đến nay .
Tôi sẽ t́m ra cho được bạn tôi , nhờ âm hồn bạn tôi ứng chiến . Trên đường đi ắt hẳn tôi sẽ t́m ra bao nhiêu người vô danh nữa cho mà coi . Tôi không phân biệt ta , địch b, không phân biệt người Tây , người Mỹ nếu tôi phát hiện ra nhờ diễn đàn liên lạc và bào với các thân nhân .
Rất mong lời đề xuất này của tôi ban quản lư diễn đàn hăy v́ lương tâm và lương tri con người ủng hộ việc làm này . Tôi chỉ cần về mặt tinh thần của quí ban hăy rất nhiệt t́nh chăm lo xúc tiến và cỗ vũ khi mỗi tin t́m kiếm các bạn ai mbiết dù một tin nhỏ th́ PM cho tôi để lên kế hoạch t́m kiếm .
Mở đầu tiên tôi xin đăng tải :

Đi t́m đ/c : HOÀNG NHẬT HƯNG SINH NĂM 1945
Quê quán : Đông Tiến ; Đông tân ; Hưng Nguyên Nghệ an
Cấp bậc : Hạ sĩ Chức vụ : Chiến sĩ
Đơn vị : C4 - D3 - KT
Nhập ngũ : tháng 2 năm 1965
Hy sinh ngày : 26 - 2 - 1966
Tại mặt trận phía Nam .


Những thông tin đi kiếm t́m , thu thập được :
Địa điểm hy sinh : Bờ suối Buôn sắc lơ giáp Campuchia
Thông tin thứ 2 : Sau đưa về bệnh xá V2 thuộc địa giới Đắclắc
Xin yêu cấu và đề nghị các bạn những ai biết địa danh nêu trên hoặc người trong cuộc đă từng ở đơn vị xin chỉ dẫn và PM cho tôi . T́m ra Buôn sắc lơ và chỗ đóng quân của bệnh xá V2 ( Đắc lắc) - Hay c̣n ai thử thăm hỏi và biết cho tôi xin thông tin . Xin cảm ơn mọi người và ban quản lư tận tâm giúp dỡ .
Thành kính xin cảm ơn mọi người ! Kính trọng !
Người đề nghị : Phạm Khánh



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 phamkhanh06
 member

 REF: 449006
 05/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tôi vừa nhận được tin - bệnh xá V2 năm 1966 ở Bản đôn - Ai biết những tin ǵ củ thể hơn xin cho tôi biết thêm . Xin cảm ơn ?

 

 aka47
 member

 REF: 449052
 05/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Xin cho hỏi nhà nước ta có thành lập một ban ngành riêng và có một quĩ riêng dành cho những bộ đội chiến sĩ mất tích hy sinh trong cuộc chiến tranh tại Miền Nam VN hay không?

Nếu có th́ Chú liên lạc với ban ngành này là mau t́m ra nhất.

V́ cháu thấy tụi Mỹ là ác độc ghê gớm vậy mà nó nhất định đi t́m những chiến sĩ mất tích tại chiến trường VN , dù sau mấy chục năm trời nó vẫn t́m kiếm , nó c̣n nhờ nhà nước ta giúp đỡ t́m dùm nữa gọi chương tŕnh là MIA. Bây giờ vẫn c̣n t́m.

Mỗi lần t́m được vài bộ xương với tên tuổi rơ ràng , tụi nó dàn chào quân kỷ , tổ chức đội cờ danh dự có súng nổ đùng đùng để đón rước mấy cỗ quan tài anh hùng trở về và cải táng một nơi nghiêm trang dành cho chiến sĩ hy sinh v́ tổ quốc.

C̣n mấy Chú Bác Lính VNCH ở đây cũng thành lập một tổ chức về VN để t́m đồng đội , mà công việc đầu tiên họ làm là bảo vệ Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà , nếu nhà nước qui hoạch th́ họ t́m một nơi khác để di dời, hoặc giúp đỡ thân nhân có người nằm ở đây để cải táng sớm hơn. Song song họ về các nơi trại hoc tập cải tạo lúc xưa từ Nam ra Bắc để t́m những chiến sĩ của họ bị chết tại các trại nơi đây và bị chôn vùi chôn vập , họ c̣n đi qua Campuchia để t́m những chiến sĩ mất tích trong chiến dịch Lam Sơm 719 , chiến dịch Hạ Lào .

Nói chung họ , những Chiễn Sĩ VNCH xưa v́ t́nh đồng đội chiến đấu bên nhau , và họ đă phải đầu hàng thua cuộc khi Đồng Minh bỏ chạy sau mấy chục năm trời họ đă nhờ nhà nước VN giúp đỡ phương tiện giấy tờ dễ dàng đi lại để t́m kiếm các chiến sĩ mất tích.

Nghĩa tử là nghĩa tận , (ST).
............

Chú liên lạc với nhà nước xem thử có ban ngành nào lo vấn đề này th́ dễ hơn Chú ạ. Cháu ủng hộ Chú 100% luôn.

AK47.





 

 zuizuibuonbuon
 member

 REF: 449061
 05/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Kính chào anh Phạm Khanh. Đọc nhưng ḍng trong topic này tôi vô cùng xúc động trước nghĩa cử cao đẹp của anh. Điều e ngại là BQL NCD không chấp thuận bởi ḷng thù hận c̣n qúa sâu nặng của một số thành viên NCD.

Tôi xin cung cấp cho anh 2 địa chỉ có thể hữu ích việc t́m được những người mất tích trong chiến tranh Việt Nam vừa qua.

http://uongnuocnhonguon.violet.vn/
http://teacherho.vnweblogs.com

Chúc anh sức khỏe và luôn phát huy tinh thần "nghĩa tử nghĩa tận"
ZZBB
===========

Bạn Aka. Bạn vẫn khỏe chứ ạ. Vẫn "lém" như thuở nào.
Chúc bạn luôn vui
ZZBB


 

 aka47
 member

 REF: 449083
 05/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



ZZBB ui...

Đây đúng là tri kỷ tri bỉ.

Vâng , AK thích vui đùa ở đây nên mọi căng thẳng , trước thù sau bạn , và "lém lém" là niềm vui của AK.

Nhớ là 2 chữ lém nghen , 1 chữ lém th́ AK bị rầy liền.

Chúc ZZBB vui vẻ. Đi đâu mắt biệt vậy? Phải nhờ chú Khánh mở TOPIC này mới chịu xuất hiện.

hihii


 

 Minhxotxa
 member

 REF: 449089
 05/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chào Anh !

Anh vào trang web này để đăng tin và nhờ giúp đỡ :

http://www.nhantimdongdoi.org

http://www.qdnd.vn

http://timmolietsi.com.vn/

Và đây là bài báo nói về t́m mộ liệt sĩ trên internet :

T́m mộ liệt sĩ trên... Internet

(ANTĐ) - Chiến tranh đă qua đi lâu nhưng nỗi đau về việc chưa t́m thấy hài cốt các liệt sĩ hy sinh trong 2 cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc vẫn c̣n đó. V́ thế, một dự án được lấy tên là “Đài tưởng niệm liệt sĩ Việt Nam trực tuyến” với tên miền là www.lietsivietnam.org ra đời phần nào sẽ giúp đỡ thân nhân các liệt sĩ trong việc t́m kiếm mộ chí, đồng thời tạo ra một “nghĩa trang liệt sĩ” trên mạng giúp cho những thân nhân, đồng đội cũ, thế hệ trẻ của ngày hôm nay có thể ghé thăm và thắp nén hương tưởng nhớ các liệt sĩ.



Minh chứng cho những hy sinh mất mát


www.lietsivietnam.org từ khi là một ư tưởng đến khi trở thành một dự án chỉ mất có 4 tuần. Nhưng về thực chất, đây là trang web được phát triển từ trang web www.nhantimdongdoi.org đă đi vào hoạt động được 4 năm và là trang web hàng đầu tại Việt Nam về cung cấp thông tin liệt sĩ, trở thành nơi tư vấn, hướng dẫn và định hướng thông tin cho các gia đ́nh liệt sĩ.

Hai trang web này sẽ tồn tại song hành www. nhantimdongdoi.org, là nơi cung cấp, định hướng thông tin kết nối t́m mộ liệt sĩ c̣n www. lietsivietnam.org là nơi tôn vinh và lưu danh các liệt sĩ Việt Nam. Dự án được chia thành 2 giai đoạn với kinh phí lên đến hàng tỷ đồng, giai đoạn 1 được thực hiện từ năm 2009-2011, Trung tâm quản lư dữ liệu về liệt sĩ (MARIN) sẽ trực tiếp thu thập, phân tích và tích hợp những thông tin đă có trong 4 năm và phát động các gia đ́nh liệt sĩ cung cấp giấy báo tử, trích lục hồ sơ liệt sĩ.

Giai đoạn 2 (2011-2012) MARIN sẽ hoàn thiện web dựa trên những thông tin đă thu thập được. Vào tháng 3 này, để đẩy nhanh hiệu quả của công việc, Trung tâm sẽ huy động nguồn từ các cộng tác viên như học sinh, sinh viên, các cựu chiến binh tại các địa phương… sẽ tham gia vào công việc thu thập thông tin liệt sĩ trải dài trong cả nước.

Đài tưởng niệm LSVN trực tuyến khi hoàn thiện sẽ là một minh chứng cụ thể về những hy sinh mà dân tộc đă trải qua, những con số về liệt sĩ, những phiên hiệu đơn vị, những chiến trường, những h́nh ảnh gương mặt của các anh hùng liệt sĩ c̣n trên di ảnh sẽ là những bài học sát thực nhất về chiến tranh. Qua đó, sẽ giúp thế hệ trẻ Việt Nam hiểu hơn về chiến tranh, hiểu hơn về những giá trị độc lập tự do của ngày hôm nay để biết sống sao cho xứng đáng với sự hy sinh của thế hệ đi trước.

Đài tưởng niệm sẽ giúp t́m mộ liệt sĩ…

Công tác t́m kiếm mộ liệt sĩ quả là khó khăn do hoàn cảnh của chiến tranh nên thân thể các liệt sĩ bị bom pháo cày nát ngay trên trận địa, hoặc có những liệt sĩ trên đường hành quân qua vực cao, suối sâu thân xác họ gửi lại nơi hiểm trở. V́ thế, theo bà Ngô Thị Thúy Hằng, Giám đốc Trung tâm quản lư dữ liệu về liệt sĩ, “việc xây dựng đài tưởng niệm liệt sĩ trực tuyến là một giải pháp hữu hiệu.

Đây là một nghĩa trang ảo nhưng lại chính xác về họ tên, nguyên quán, năm sinh, năm hy sinh của liệt sĩ. Đứng về mặt lưu trữ, đài tưởng niệm được hoàn thành, th́ lần đầu tiên danh sách LSVN sẽ được hệ thống hóa, kết nối các dữ liệu rời rạc từ gia đ́nh liệt sĩ, đơn vị, nghĩa trang liệt sĩ… để tạo nên một hệ thống thông tin tương đối đầy đủ về từng LS”.

Thông qua những dữ liệu chính xác trên NTLS trực tuyến này, những thành viên trong Trung tâm sẽ giúp chắp nối thông tin để có thể biết chính xác địa điểm liệt sĩ hy sinh, đă quy tập được chưa và thuộc diện nào nếu đă được quy tụ về NTLS. Việc xây dựng đài tưởng niệm cũng sẽ tạo cơ hội t́m ra mộ LS hiện chưa có đầy đủ thông tin thông qua những thông tin về liệt sĩ được liên kết từ những đồng đội hay người liên quan biết đến trường hợp hy sinh của liệt sĩ đó.

Tuy gặp nhiều khó khăn về kinh phí hoạt động và nguồn thông tin nhưng theo bà Ngô Thị Thuư Hằng, Giám đốc MARIN cho biết: “Chúng tôi nhận được rất nhiều ư kiến, thông tin phản hồi động viên chia sẻ của các cựu chiến binh và thân nhân liệt sĩ.

Họ mong muốn dự án sớm hoàn thành v́ bản thân họ từng chiến đấu và chịu đau nỗi đau mất mát nên họ hiểu giá trị nhân văn của dự án và họ hiểu chúng tôi đă đi đúng hướng, đúng tâm nguyện của họ. Chúng tôi là người đặt nền móng cho Đài tưởng niệm, c̣n h́nh hài của Đài tưởng niệm sẽ do chính gia đ́nh liệt sĩ, các cựu chiến binh và toàn thể những người có tâm huyết trong xă hội này cùng chung tay xây dựng”.

Dự án mới phát động, nếu theo đúng tiến độ và có sự trợ lực của các tổ chức, cá nhân, các cơ quan đoàn thể về nguồn thông tin th́ ngày 27-7-2009 www.lietsivietnam.org chính thức đi vào hoạt động.

Phạm Thu Hương
(Báo An Ninh Thủ Đô)

Chúc Anh " hoàn thành nhiệm vụ " vẻ vang.




 

 phamkhanh06
 member

 REF: 449108
 05/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Kính chào và cảm ơn các bạn cho những ư kiến và tham luận trong suy nghĩ của riêng tư của ḿnh từng góc độ một . Tôi tin mọi người đều đều mang tính nhân văn trong ḿnh và ủng hộ để t́m những anh linh thất lạc mấy chục năm nay .
Tôi cũng đăng tải nhiều nơi . Đă trực tiếp cho người nhà (em ruột của của anh Hoàng Nhật Hưng gặp bà linh cảm : Phan thị Hằng - th́ chỉ được trả lời báo về hôm 12/5/2009 là phần mộ bị vùi lấp mất tích rồi .
Trong đợt này tôi đi t́m mục đích 2 tâm linh chính là em trai con cậu ruột của tôi : Trần văn Long sinh năm 1952 nhập ngũ 1969 hy sinh đầu năm 1970 đơn vị pháo cao xạ ở Vĩnh linh (Quăng trị) sau trận oanh tạc của bom Mỹ rải thảm trúng ngay cả đơn vị và hy sinh gần hết . Có một số thi hài thu lượm nhưng không biết của ai . Nên rất khó xác minh . Đến nay gia đ́nh em tôi và chính phủ cũng coi như mất tích .
Thưa các bạn . Chính phủ ta cũng rất biết ơn và đền ơn cho những người đă v́ tổ quốc hy sinh .Nhưng vật chất và điều kiện c̣n hạn hẹp .Và những cách thức tổ chức đang dần hoàn chỉnh . Nhà nước rất chăm lo và chú trọng việc đền ơn đáp nghĩa này . Mỗi tỉnh thành đội đều có hẳn một bộ phận t́m kiếm và quy tập mộ liệt sỹ . Kể các chiến trường Nam Việt nam ; Campuchia ; lào và cả bên biên giới Thái lan nữa ... Nhưng v́ tính khốc liệt và hoàn cảnh thời điểm th́ số thất lạc mộ phần cũng rất nhiều . Ấy vậy có những mộ phần như có âm linh báo mộng cứ đột biến tự nhiên những nơi những vùng có những người sống hiện tại chỉ bảo chỗ họ ăn nằm trong ḷng đất đó . Cũng rất bất ngờ đó , có những ngôi mộ bị vùi tập thể đếm 9 người ; qua bao năm tháng và biến đổi nơi thành hồ (Hồ Dầu Tiếng) với 4 m nước ; 4 mét bùn giữa ḷng hồ mà nhà nước vẫn kiên tŕ t́m kiếm hàng tháng và cũng khơi quật chính xác như vậy đó .
Bây giờ trên chiến trường ; trong rừng xanh cũng rất nhiều mộ chí chưa t́m ra . Thỉnh thoảng có các nhà ngoại cảm thấy xuất hiện th́ nhà nước cũng tập trung t́m đến nơi ; đến chốn .
Có nhiều lúc t́m được cả mộ người dân hay người của (Địch) th́ được thu cất và qui tụ theo đúng tính nhân văn của con người . Nói chung việc này rất chu đáo và thỏa đáng đáp ứng đấy đủ tính người và lư trí lương tâm .
Hôm qua trường hợp anh Hoàng Nhật Hưng . em anh đă ra tận Nghệ an , lên tận Nghĩa đàn Nghệ an t́m gặp nhân vật sống cùng đơn vị với anh Hưng tại thời điểm 1966 lúc ấy để biết thêm t́nh tiết .
Nói chung những người v́ chiến tranh mà để lại thân xác họ ở chiến trường . Bây giờ c̣n rải rác khắp nơi . Mọi nơi đều thành lập từ tự nguyện hay có tổ chức từ đồng đội các hội CCB hay đơn vị quân sự địa phương các cấp đến trung ương đều có ư nghuyện và chu đáo . Chúng tôi đến từng địa phương t́m hiểu th́ từ người dân hay gia 2 làng trưởng bản có người cũng chứng kiến cảnh chôn cất nữa ; rất nhiệt t́nh và thuận lợi . Các cấp chính quyền hay cơ quan gần gũi rất nhiệt t́nh và ủng hộ . Bố trí ăn ở và điều kiện cho chúng tôi t́m kiếm .
Từ thông tin hay cử người cùng đi với chúng tôi . Nói chung rất nhiệt tâm và rất cảm động !
Có những mộ chí t́m rất nhanh ; nhưng nhiều mộ chí t́m mấy chục năm rồi . Như anh Hoàng Nhật Hưng là kể cả nhà nước và gia đ́nh ; bạn bè t́m rất lâu rồi mà chưa thấy đó . Nhưng với quyết tâm và không nản - chúng tôi ngày trước c̣n làm việc thời gian c̣n eo hẹp . Bây giờ nghỉ hưu chúng tôi có nhiều thời gian hơn . Nên nghĩ về đồng đội ; bạn ḿnh ngă xuống cho ḿnh hôm nay ; nên chúng tôi tự đấy ḷng lên đường đi t́m đồng đội thu thập tin tức ; địa điểm bằng mọi h́nh thức rồi báo cho nhà nước hoặc gia đ́nh đồng đội biết để qui tập .
Những cuộc vui hôm nay đang say sưa nhận tin hay tùy hứng ( Như âm binh báo mộng) là chúng tôi lại lên đường đi t́m đồng đội theo tiếng gọi của lương tâm ḿnh . Hàng tháng chúng tôi tích từ lương tháng tuy ít ỏi góp lại nhưng cảm thấy sung thích và cảm kích và vui vẻ lên đường . Không đ̣i hỏi và yêu sách ǵ cả . Nhưng qua mấy đợt tôi cảm thấy rất xúc động và thêm nhiều nghị lực cho ḿnh . Lại hưng phấn và khỏe thêm . Đến đâu chúng tôi đều được dân bản địa phương ủng hộ và giúp đỡ rất tận t́nh .
Có những anh bạn tôi báo mộng thôi ; ấy thế là chúng tôi đă hội ư họp bàn để đi t́m đó . Nhưng thật là rất khó và rất phức tạp v́ giang sơn thay đổi quá nhiều . Thông tin một đường nhưng địa giới một nẻo . Và có những vụ nhiều tin quá mất phương hướng nhưng cũng bỏ rất nhiều công của để kiểm nghiệm .
Ví dụ tôi nói cái buôn sắc lơ lại bên bờ suối nữa .Mà cái tên là nghe nói thôi nên t́m ra căn cứ rất khó và chính xác .Rồi bảo giáp biên giới Campuchia th́ phải khoanh vùng . Địa danh nào có tên là Buôn - Th́ hỏi ra chỉ có ở Đắc lắc - Cứ khoanh vùng và phương pháp loại dần như vậy đó . Và quyết định cử ai dđi vùng nào ? Địa phương nào và hẹn giờ liên lạc các thông tin . Sơ qua tôi diễn giải cách thức và t́m kiếm để các bạn hiểu và biết qua .
Bây giờ mong muốn những bạn nào quê ở Đắc lắc t́m hiểu mọi người ở trên đó hỏi thử t́m địa danh Buôn sắc lơ và bệnh xá V2 ; ai c̣n ai biết chúng tôi sẽ t́m gặp .Ngoài các thông tin lưu giữ của tỉnh đội Đắc lắc và địa phương . Ai có` thông tin ǵ liên quan xin PM cho tôi - Rất xin cảm ơn .
Có những vụ thế này ; không phải là đồng chí của nhau v́ là ta và dịch ; nhưng có những người từ Pháp ; từ Mỹ biết rất chính xác cho hay tin về Việt nam hiện tại và tổ chức t́m kiếm th́ chính xác và rất dễ dàng . Tôi nghỉ đó là lưng tri âm báo thân hữu dù người đă chết và người c̣n sống .
Trông mong mọi người ai biết và quan tâm thu lượm dùm chúng tôi với ! Xin cảm ơn nhiều .


 

 zuizuibuonbuon
 member

 REF: 449241
 05/18/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Xin lỗi anh Phạm Khanh và Quư vị. Cho nhờ topic trả lời Aka đôi câu.

Aka à. Sẽ nói với Aka nơi khác nhé. Topic naỳ không nên trao đổi không đúng chủ đề nhiều.
Chân thành cám ơn anh Phạm Khanh và Quư Vị
ZZBB


 

 phamkhanh06
 member

 REF: 449674
 05/19/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Thưa quí vị tôi xin giải mả : C4 D3 KT tức là đại đội 3 tiểu đoàn 4 KT = khu vực tây nguyên . Ai có thông tin và biết về Liệt sỹ Hoàng Nhật Hưng cho tôi hay . Xin cảm ơn

 

 phamkhanh06
 member

 REF: 452097
 05/28/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tâm sự với các bạn NCD
Hôm qua tôi vừa nhận điện của anh bạn học cùng lớp năm 1969 báo cho biết là đă t́m được hái cốt anh bạn của chúng tôi hồi học chung lớp 10 là Nguyễn Văn Thế ở xă Nghĩa Đồng huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ an - đi bộ đội hy sinh ở miền Nam năm 1971 . Do Bạn cũ Dương Xuân Đồng bạn học và bạn chiến đấu cùng thời nay đă nghỉ hưu tại Kỳ sơn ,Tân kỳ - Nghệ an vừa t́m được . Chúng tôi điện báo và mừng cho nhau hẹn ngày về tụ hội những người c̣n sống để thắp hương cho bạn tại quê nhà .

Tuần sau chúng tôi dự định lại đi lên Bản Đôn nơi thu thập tin chôn anh Hoàng Nhật Hưng . Tại Đắc lắc . Xin Nhờ các bạn và tỉnh đội Đắc lắc và địa phương sở tại giúp đỡ .

Ngày 20 tháng 6 năm 2009 , tại Vinh Thành phố của Nghệ an mở họp mặt các gia đ́nh liệt sĩ theo tiêu chí nguyện vọng và t́m kiếm . Mời các bạn xem : Họp mặt để t́m liệt sĩ

Một câu chuyện cảm động mà cả nhà nước và mọi người đang t́m từ một nguồn tin . Mời mọi người coi :

Cung cấp thêm thông tin về liệt sĩ hy sinh tại chi khu Bến Cát
Ngay sau khi đăng thông tin về 06 bộ hài cốt được t́m thấy tại chi khu Bến Cát, Trung tâm đă nhận được thông tin của bà Nguyễn Thị Tiến - nguyên là Phó giám đốc bảo tàng quân khu 4, thông tin như sau:

Đọc tin về các chiến sĩ hi sinh tại Chi khu Bến Cát-B́nh Dương..Tôi biết một thông tin về hai liệt sỹ Đặc công bị bắt và tra tấn dă man.Hai liệt sỹ này thuộc tiểu đoàn Phú lợi.Một trong hai liệt sĩ là Chính trị viên đại đội trợ chiến tiểu đoàn Phú lợi, tỉnh B́nh Duong. Theo lời kể của một cựu chiến binh Mỹ th́ hai người này bị bắt và đêm tối định vượt ngục nhưng không thành.

Sau khi bị bắt trở lại đă bị tra tấn dă man nhưng cả hai đều không khai.. Sau đó bị bẻ găy sườn và các ngón chân, bị tra tấn cho đến chết. Sáng hôm sau một lái xe được lệnh vứt xác xuống một giếng nước tại Chi khu Bến Cát. Nếu các đồng chí t́m thấy hai hài cốt nằm chung dưới một cái giếng cũ th́ rất có thể một trong hai liệt sĩ có một liệt sĩ là Chính trị viên đại đội trợ chiến -Tiểu đoàn Phú lợi.

Như vậy có thể lần theo danh sách của tiểu đoàn Phú lợi để biết tên liệt sĩ đă từng làm Chính trị viên đại đội...Có thể t́m và xác minh được tên và quê cho các anh.

Nếu có ai t́m được dưới giếng th́ xin báo cho tôi để xác minh thêm về sự hi sinh dũng cảm của Chính trị viên đại đội trợ chiến này.( thông tin theo lời kể của cựu binh Mỹ SsdgWick Touríon - sĩ quan tham vấn đă có mặt trong đêm hỏi cung hai chiến sĩ này tại B́nh Dương năm 1967.

Nguyễn Thị Tiến




 

 phamkhanh06
 member

 REF: 452107
 05/28/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Những câu chuyện Người âm và người dương thế ! Thật ly kỳ và cảm động !

40 năm chú về lại quê hương (Phần 1 + phần 2)
Em ơi chú nhà em không có ở đây đâu, em nh́n thấy con đường vào sâu trong rừng kia không? đi lối đó rẽ bên tay phải chú em nằm hướng đó, ngày mai đoàn ḿnh sẽ đi t́m chú. Phải t́m từ chú thủ trưởng này rồi t́m cách đưa các chú liệt sỹ khác lên em ạ... Lời của nhà ngoại cảm Nguyễn Ngọc Hoài


Phần 1: Những tháng ngày t́m kiếm


Chú tôi - liệt sỹ Trương Triệu Quí, sinh năm 1933 nhập ngũ 1950. Trước khi tham gia chiến đấu tại Quảng Trị, chú tôi đă được đào tạo sĩ quan tại Trung Quốc và tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Khi hy sinh, chú thuộc Trung đoàn 88, sư đoàn 308.

Chú hy sinh năm 1968, tôi chưa kịp chào đời mọi kí ức về chú tôi chỉ được nghe qua những người thân trong gia đ́nh kể lại.

Cha mẹ tôi nhất ḷng thương yêu thương chú Quí, mỗi lần kể về chú bố mẹ tôi lại rơi nước mắt. Kỉ niệm về chú cứ lớn dần và đọng măi trong tôi qua những câu chuyện của người thân trong gia đ́nh.

Ngày c̣n nhỏ tôi vẫn thấy gia đ́nh, ḍng tộc nhà tôi lần ṃ t́m kiếm thi hài chú Quí. T́m chú từ khi ông bà tôi c̣n sống song vẫn không biết thân xác chú nằm ở phương trời nào, lớn lên tôi thấy bố mẹ tôi và một số người thân lần đi t́m chú. Mỗi cuộc t́m kiếm qua đi là một lần vô vọng, tôi thương mọi người nhưng chẳng biết làm thế nào.

Khi về già cha đột đột ngột lâm bệnh nặng nằm một chỗ, nh́n cha ḷng tôi đau như thắt v́ biết rằng không lúc nào cha tôi nguôi ngoai ước nguyện đi t́m chú tôi về.

Dù không ai nói ra song gia đ́nh tôi cứ đời này sang đời khác thực hiện một ước nguyện t́m chú, từ ông bà tới cha mẹ tôi, vợ chồng tôi nếu như hết mỗi đời người chưa t́m được hài cốt chú th́ cứ như thế các con các cháu tôi mỗi đời tự có trách nhiệm t́m kiếm phần hài cốt liệt sỹ Trương Triệu Quí.


Tháng ngày t́m kiếm…

Vợ chồng tôi sinh sống ở Miền nam. Để thực hiện phần việc t́m chú Quí, tôi bắt đầu t́m chú tôi bằng cách xem thầy phán bảo, không thấy có hiệu quả tôi t́m tới một số nhà ngoại cảm song thông tin của họ đưa ra không đủ độ tin cậy, con đường t́m mộ bằng ngoại cảm tạm dừng v́ mù mịt quá.

Ước vọng lớn lao thôi thúc tôi t́m mộ chú , tôi tự đề ra kế hoạch cho chính ḿnh, mỗi năm tranh thủ nghỉ việc hai tháng đi t́m chú, tôi bắt đầu ṃ mẫm từ các nghĩa trang trong khu vực Miền nam, trong giấy báo tử của chú tôi ghi rất rơ" hy sinh tại chiến trường Miền nam". Miền nam dài dẵng dẵng, biết chú nằm ở vùng nào, cuộc kháng chiến vô cùng ác liệt “ Chiến tr­ường Miền nam” th́ trải dài, vậy biết chú tôi hy sinh ở nơi nào trong chiến trường Miền nam? Tôi cứ đi, ngày này qua tháng khác, ngày qua ngày tôi lặng lẽ lang thang t́m chú qua các nghĩa trang, nh́n vào hàng loạt mộ liệt sỹ nối nhau, mênh mông. Ḷng tôi se thắt nghĩ tới các liệt sỹ...nghĩ tới chú, nghĩ về cuộc sống tươi đẹp ngày hôm nay, nghĩ về chú, về tôi.. .

Tôi ṃ mẫm trong các nghĩa trang t́m tên chú, vào các Thành đội, tỉnh đội, huyện đội t́m danh sách. .. hy vọng t́m chú càng ngày càng leo lét như ngọn đèn trước gió... dù biết vậy nhưng tôi vẫn cố t́m cố hy vọng. tôi thấy như thể xứ mệnh của một con người, trách nhiệm của người cháu đối với liệt sỹ.

Ra đến Quảng trị, Ban Chỉ Huy Quân sự cung cấp cho tôi danh sách những Liệt sỹ thuộc Sư­ 308 hy sinh tại chiến trường Đư­ờng 9 – Nam Lào năm 1968, tôi nh́n thấy ḍng chữ: Liệt sỹ Tr­ương Triệu Quí, Đại uư, Tiểu đoàn tr­ưởng tiểu đoàn 5 Trung đoàn 88 sư 308 hy sinh ngày 05/06/1968. Tôi nghẹn ngào, nh́n ḍng chữ thấy nhạt nḥa, cổ họng ứ nghẹn...tim tôi tưởng như vỡ oà tôi không tin vào mắt ḿnh cố nh́n cho thật kỹ, nỗi vui mừng không ǵ sánh được qua bao nhiêu năm tháng mà hôm nay tôi mới mong manh t́m được phần nào tin tức của chú tôi. Cảm giác thấy chú ùa về song qua ban Quân sự biết phần mộ của chú tôi ch­ưa được qui tập. Hoặc qui tập sẽ là liệt sỹ vô danh v́ chú không có tên trong nghĩa trang nào cả. Hy vọng chưa kịp loé lại vụt tắt, tôi lại đi vào con đường cụt v́ không thể biết được mộ chú nằm ở đâu song chí ít tôi cũng được an ủi phần nào, chú hy sinh Khe sanh - Quảng trị. Các anh trong ban chỉ huy quân sự cho tôi mượn một cuốn sách viết về lịch sử sư đoàn 308 và từ cuốn lịch sử đó tôi t́m về sư đoàn 308, từ đây cuộc t́m kiếm của tôi hé mở.

Trong cuốn lịch sử viết rất rơ trường hợp hy sinh của chú tôi, từ cuốn sách này tôi t́m về trung đoàn 88 mong gặp lại các bác, các chú những người đă từng chiến đấu và biết về liệt sỹ Trương triệu Quí.

Tôi gặp được trung tướng, anh hùng Phạm Duy Tân, Chú Tân nguyên Tiểu đoàn trư­ởng tiểu đoàn 8 thuộc Trung đoàn 102, Sư 308 là bạn, và là đồng đội, cùng chiến đấu với chú tôi qua nhiều trận... Tôi vô cùng cảm động xen lẫn tự hào trước sự hy sinh anh dũng của chú Quí. Chú Tân kể lại: Trong một trận chiến vô cùng ác liệt, để trả thù cho các đồng đội của ḿnh. Chú tôi lao vào chiến trận (Một cuộc chiến không cân sức) chú tôi bị trúng mảnh pháo của địch, chú tôi được đồng đội đưa về trạm phẫu, sau đoạn đường rừng về đến trạm phẫu chú tôi hy sinh. Chú Tân kể cho tôi nghe trong sự nghẹn ngào xúc động, c̣n tôi n­ước mắt cứ trào ra, tôi muốn nghe chú kể thật nhiều kỷ niệm chiến trư­ờng của chú tôi và các đồng đội của chú. Theo chỉ dẫn của chú Tân tôi t́m đến nhà chú Đắc, chú Đắc nguyên là đại tá, bác sỹ trạm trưởng trạm phẫu lúc bấy giờ. Chú Đắc rất vui mừng khi biết tôi là cháu ruột của liệt sỹ Trương triệu Quí, chú Đắc cho tôi biết thêm về vết thư­ơng của chú tôi bị mảnh pháo vào đùi, do bị mất máu quá nhiều nên hy sinh và đư­ợc đồng đội chôn cất tại Đồi gốc mít trong rừng Trường sơn. Sau gần 40 năm các đồng đội của chú tôi tất cả đều đă già và yếu không thể đi cùng tôi đến chiến trường xưa được , tôi ghi vội những lời dặn ḍ của các chú vội vă đi t́m chú tôi. Trở lại miền Trung nơi chiến trường xư­a, nơi mà chú tôi đă từngchiến đấu và hy sinh thân ḿnh cho nền độc lập. Núi rừng sau gần 40 thay đổi quá nhiều, trong khoảng núi rừng trùng điệp ấy, địa danh kia bây giờ nằm ở chỗ nào? ai biết? Trong chiến tranh có biết bao nhiêu là trạm phẫu, biết bao nhiêu cái tên ngày xưa gọi mà bây giờ người ta không bao giờ nghe thấy nữa..., trên những quả đồi rộng lớn biết bao nhiêu các liệt sỹ vẫn c̣n nằm lại, đâu là phần mộ của chú tôi ?

Tôi lần ṃ từng bước một như kẻ vô định vào khu vực Khe sanh nhờ người dân sở tại, tôi gặp được chú Hùng người đă lên chương tŕnh người đương thời của VTV3 trong việc t́m kiếm hài cốt liệt sỹ. Các chú, các anh dựa trên thông tin của tôi cung cấp dẫn tôi t́m địa danh gốc mít trạm phẫu của sư đoàn ngày xưa, song rồi mỗi lần đến là một lần thất vọng, chúng tôi chỉ biết đứng nh́n rừng suy luận rồi... quay về, thực tế cho thấy không thể biết được chú nằm chỗ nào khi mà thân xác chú yên nghỉ chỉ là một hai mét đất, vậy trong khoảnh rừng núi mênh mông biết chú nằm ở đâu? đồi quân y đây rồi chú tôi nằm chỗ nào? liệu rằng trong bấy nhiêu năm chú đă được qui tập hay chưa? nếu chưa được qui tập th́ liệu phần hài cốt của chú có c̣n hay sau khi chôn cất xong, chiến trận dài biết bao nhiêu trận bom cày xuống tung lên nữa? bao nhiêu câu hỏi đặt ra trong tôi không được trả lời, tới đây dường như mọi sự cố gắng của tôi và gia đ́nh lại rơi vào vô vọng, tôi đành ngậm ngùi ra về.

Ḷng tôi nặng trĩu âu lo của ng­ười không hoàn thành được tâm nguyện của bố mẹ và ḍng tộc.

Tôi lực bất ṭng tâm...


....đi cùng MARIN


Tháng 3 năm 2008, có một người khách lạ t́m tới gia đ́nh bố mẹ tôi, qua giới thiệu anh là Nguyễn Văn Hùng giám đốc Công ty cổ phần Vĩnh Linh (109 Lê Thánh Tông, Ngô Quyền, Hải Pḥng). Anh Hùng là con trai của một liệt sỹ đă t́m được phần mộ, anh là người thường xuyên giúp đỡ các gia đ́nh t́m kiếm thông tin về t́m hài cốt các liệt sỹ. Anh là đại diện của của Trung tâm MARIN tại Hải Pḥng (Trung tâm quản lư dữ liệu về liệt sĩ và người có công), lần này trung tâm tổ chức đi t́m liệt sỹ sư 308 tại Quảng trị. Nghe anh nói địa điểm trung tâm đi qui tập lần này, biết chắc chắn không thuộc nơi chú Quí hy sinh so với các nhân chứng sống cung cấp song gia đ́nh tôi vẫn quyết định đi theo đoàn.

Tôi bay từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hải pḥng ngày 4/ 5/ 2008 rồi 3 giờ đêm đi từ Hải Pḥng lên Hà Nội để cùng đoàn đi Khe sanh.

Tới nơi tôi được cấp một tập tài liệu lịch tŕnh chuyến đi. Trung tâm MARIN thuộc Liên hiệp khoa học tin học ứng dụng (UIA) do chị Ngô Thị Thuư Hằng phụ trách. Thành phần tham dự gồm có đại diện trung tâm, thân nhân liệt sỹ, một số cựu chiến binh, nhà báo, nhà ngoại cảm.

Tối 5/5 vào đến nhà nghỉ 27/7 (Đông Hà, Quảng Trị), chị Ngô Thị Thuư Hằng gọi tôi lên pḥng gặp một chị tên là Hoài.

Chị hỏi họ tên, tuổi, địa chỉ của tôi và hỏi họ tên tuổi ngày tháng năm sinh, nhập ngũ, hy sinh của liệt sỹ sau đó chị có cho tôi biết một số thông tin về liệt sỹ cũng như thân thế liệt sỹ rồi chị hỏi đúng được bao nhiêu phần trăm, v́ thông tin của chị đưa ra có câu đúng câu sai nên tôi cũng không nói ǵ, hơn nữa tôi không biết chị Hoài là ai...

Tối 6/5/228 đoàn lên rừng làng Cát thuộc xă Đkarông, huyện Đkarông, tỉnh Quảng Trị, dựng lán trại. Đêm về họ ca hát vui vẻ quanh đống lửa rừng bập bùng, chẳng biết họ sẽ t́m kiếm ra sao song tôi biết chắc chắn nơi đoàn qui tập không thuộc địa danh chú hy sinh, tôi định bụng tối nay ngủ lại với đoàn mai làm công đức cho đoàn xong rồi chia tay đoàn về trước.

Chiều gần tối chị Hoài gọi tôi lại hỏi có phải tôi là cháu liệt sỹ thủ trưởng không? chị nói:

- Em ơi chú nhà em không có ở đây đâu, em nh́n thấy con đường vào sâu trong rừng kia không? đi lối đó rẽ bên tay phải chú em nằm hướng đó, ngày mai đoàn ḿnh sẽ đi t́m chú. Phải t́m từ chú thủ trưởng này rồi t́m cách đưa các chú liệt sỹ khác lên em ạ...

Nghe chị nói tôi thấy mừng, tôi đă đến nơi chú Quí nằm theo các nhân chứng sống, tôi chưa đi hướng này lần nào, song tôi định hướng rất có thể từ hướng tay chỉ của chị đi sẽ t́m ra chỗ tôi vào t́m chú Quí lần trước.

Đêm ấy cả đoàn hầu như không ai ngủ được v́ mưa lắc rắc lẫn sương đêm vả lại rất nhiều muỗi, vắt, nỗi buồn ùa về xâm chiếm ḷng tôi, tôi thương các chú đến xé ḷng nghĩ tới ngày xưa, nơi chiến trận bom rơi máu chảy. Chú Quí ơi chiến tranh cướp mất chú và biết bao người con của đất nước, các chú ra đi giành độc lập, mấy chục năm rồi thân xác nằm dải rác khắp chiến trường, một dăy Trường sơn trải dài rừng núi trùng trùng, điệp điệp, nghĩ tới người nằm lại chiến trường mà thương xót biết nhường nào?

Càng nghĩ lại càng thương, tôi không biết phải làm như thế nào?

Ngay trong đêm, dưới màn trăng mờ ảo lạnh lẽo, bên cạnh đống lửa chị Hoài đă vẽ ra một sơ đồ nơi có phần mộ chú Quí.

Chị và tôi cùng xem dưới ánh đèn pin, chị nói.

- Đây là nơi chú nằm, em xem có đúng không? chú Quí nói là gia đ́nh đă tới nơi chú nằm lần trước rồi. Sáng mai đội h́nh ḿnh đi nhé, chỗ chú nằm có quả đồi 405

Tôi nh́n tấm sơ đồ chị vẽ vô cùng ngạc nhiên pha lẫn kinh ngạc. Tại sao chị lại vẽ được địa h́nh nơi chị chưa hề biết?

Tự nhiên tôi buột miệng:

- Chị vẽ đúng rồi, chị chưa đến đấy bao giờ đâu chứ?

chị cười nói

- Lần đầu tiên trong đời chị đi Trường sơn đây.

Lần đầu tiên tôi được tiếp xúc và gần gũi một nhà ngoại cảm mà báo chí và rất nhiều phương tiện thông tin đại chúng đề cập đến. Song tôi không thể nào giải thích được cái gọi là ngoại cảm của họ. Phải chăng họ tiếp xúc được với linh hồn, họ được linh hồn của người đă khuất mách bảo? hay phần vẽ sơ đồ kia chính là phần hồn chú tôi hiện hữu?

Tôi cảm giác như chính chị là người có mặt lúc chôn chú Quí. Thú thực, nếu bảo tôi là người đă nhiều lần đến khu vực đó mà vẽ lại cũng không chính xác được như­ chị vẽ lúc này...

Tôi bắt đầu suy diễn linh tinh và thấy sợ, phải chăng trên đời này vẫn tồn tại một thứ mà người ta thường gọi là linh hồn. Phải chăng linh hồn chú tôi đang hiện hữu trong người phụ nữ xa lạ kia?

Chiều nay, tôi biết chị là nhà ngoại cảm tôi rất ngạc nhiên, tôi thấy chị hoàn toàn b́nh thường, tiếp xúc với chị chẳng thấy có ǵ khác lạ so với những con người b́nh thường khác.

Sáng sớm hôm sau cả đoàn mỗi người được một cốc cháo. Tôi, chị Hoài cùng Hằng, Hùng, Hải vào rừng t́m phần mộ của chú tôi theo như­ sơ đồ chị Hoài đă vẽ.

Đường rừng đi khó khăn, hiểm trở, vất vả, vắt trường sơn nhiều vô kể, đoàn đi ai nấy trên người be bét máu, vắt đen ḅ lổm ngổm dưới lớp lá rừng bu chặt vào chân rồi thi nhau ḅ lên người hút máu, vắt xanh nằm trên lá cây thấy có hơi người đi qua là chúng bật vào người để cắn, loại vắt xanh cắn rất êm máu từ chỗ cắn chảy nhiều, máu loang lổ cả đám quần áo trên người, nh́n xuống chân lũ vắt chồng chất lên nhau chụm đầu vào các kẽ chân hút máu, chị Hoài nôn thốc nôn tháo, tôi lo lắng hỏi, chị nói "nh́n vắt kinh quá" tuy vậy nhưng chị vẫn đi rất giỏi cứ băng băng trèo rừng lội suối. Vừa đi chị vừa hô hào chúng tôi hát lên những bài hát Trường sơn, vừa hát chị vừa gọi.

- Chú Quí ơi? chú ở đâu? chú dẫn đường cho chúng cháu, chúng cháu đưa chú về quê...Các chú Liệt sỹ ơi....dẫn đường cho chúng cháu đưa các chú về....

Tiếng con gái gọi măi gọi hoài vang vọng cả núi rừng Trường sơn, tiếng gọi ngân vang tiếp sức cho cả đoàn đi t́m người lính trận thân thương biết nhường nào?

Đi t́m vất vả, gian khổ biết chừng nào th́ lại thấy ấm áp t́nh người đến chừng đó, mọi người nhiệt t́nh và t́nh cảm quá, tôi cảm thấy như chúng tôi đi t́m những con người bằng xương bằng thịt chứ không phải là đi t́m hài cốt nữa, tôi thầm mong t́m được nhiều liệt sỹ, t́nh cảm của cả đoàn tôi gửi ở Trường sơn thiêng liêng, ấm áp.
Đi nửa ngày trời vất vả, đi, đi măi vào rừng sâu thăm thẳm, men theo khe suối dốc dựng ngược phải t́m cách ḅ lên, càng vào sâu trong rừng càng thấy lạnh lẽo âm u, t́m măi cũng không ra được nơi tôi đă đến lần trước. Quay ra vừa sợ tối, vừa sợ lạc đường , tôi quá mệt mồ hôi vă ra như tắm, quần áo trên người tôi ướt sũng mồ hôi, bắp chân tôi đau cứng không muốn bước, chị vừa động viên tôi vừa như trách khéo: Có thế này mới biết các chú ngày xưa gian khổ như thế nào? Chính các chú ch­ưa được qui tập đang thôi thúc chúng ta đi t́m các chú đấy chứ, cố gắng lên em.

Tôi vô cùng cảm kích trước tấm ḷng của chị.

Một ngày đi t́m gian khổ không có kết quả, có chăng chỉ là sự nếm trải thực sự của người đi t́m hài cốt.

Ngay tối hôm đó cả đoàn quay ra nhà nghỉ 27/7, c̣n tôi nhờ chị ở lại t́m kiếm giúp. Thực ra lúc này tôi tin tưởng và hy vọng rất nhiều vào chị niềm tim tôi đặt vào chị thông qua cảm nhận về con người chị trong suốt một ngày t́m kiếm. Có thời gian gần chị tôi dần nhận biết thêm nhiều điều mới lạ trong việc t́m hài cốt. Tấm ḷng thành của chị phân đôi, nửa dành cho người đang sống và nửa dành cho người ở cơi thiên thu.

Ngày 8/6/2008, tôi và chị Hoài cùng cháu Hải con gái chị nghỉ lại Khe sanh v́ không thể đi được nữa, đôi chân của chị em, chú cháu tôi đau nhức bắp chân cứng lại không sao bước được. Toàn thân như rệu ră, cơ bắp chân đau tức, bàn chân phồng rộp.

Xe gia đ́nh tôi khởi hành chiều qua từ Hải pḥng vào, xe chạy suốt đêm, chiều nay vào đến nơi, chiều qua lúc ở dưới suối tôi đưa ra ư kiến cho thêm người nhà vào, chị Hoài không nhất trí, nói nhỡ không t́m thấy chú Quí th́ phiền lắm, bao giờ thấy chú vào cũng chưa muộn song gia đ́nh tôi sốt ruột và lo lắng không thể chờ đợi được ở nhà.

Buổi tối khi đang dùng bữa tự nhiên chị Hà - chị gái tôi khóc ầm lên, vừa khóc vừa nói "muốn về lắm rồi, buồn lắm rồi, đi gần hết rồi, cố gắng đưa tôi về ". Cũng trong thời gian này chị Hà ở đây có biểu hiện lạ lẫm này th́ ở Hải pḥng một chị tôi cũng tự nhiên ôm mặt khóc rồi nói " muốn về lắm... t́m nhanh lên, khó lắm không biết có t́m được mà đưa về không?”

Tôi và mọi người vừa hoảng vừa sợ.

Đêm ấy tôi thức hết đêm suy nghĩ mông lung.

Sáng sớm hôm sau 9/6/2008 cả nhà tôi, mẹ con chị Hoài cùng chú Hùng với một đoàn xe ôm 11 người đi t́m chú.

Chú Hùng là cựu chiến binh chuyên giúp đỡ các gia đ́nh liệt sỹ t́m hài cốt, lần trước tôi đă t́m đến nhờ vả chú, lần này nh́n thấy tôi chú Hùng nhận ra ngay, chú hỏi tôi vào đây làm việc ǵ, tôi nói cháu đi t́m chú Quí, chú ngớ người tưởng lần trước tôi đă t́m được rồi.

- Ta đang trách mi, cái thằng đó tốt tính là thế mà khi về nó không chào ta một tiếng.

Tôi cười nói chú trách nhầm rồi cháu vẫn đang đi t́m kiếm, đă về đâu mà chào mọi người?

Vào đến nơi giở sơ đồ ra rồi bám theo sơ đồ để t́m mộ, chị Hoài cùng chúng tôi loay hoay, t́m tất cả các thông tin trên thực địa, chị Hoài bảo chị là người mù địa lư, chị giao cho chú Hùng, anh Lộc ( anh rể tôi) đảm nhiệm việc xác định hướng, chị đi t́m gốc mít trèo lên đó đứng ngắm ngía một lát rồi bắt mọi người căng dây phạt cây rừng thành một đường thẳng từ gốc mít xuống phía bờ suối (lần t́m sau gia đ́nh tôi t́m thấy chú Quí chính trên đoạn đường thẳng chị cho phạt cây này)

Trong lúc vào thực địa t́m kiếm thông tin, mỗi người một ư đến loạn cả lên, nhiều ư kiến đưa ra, cả nhà tôi đều được nghe kể nơi chôn cất chú Quí từ các đồng đội, có một chi tiết đáng chú ư, hai người bạn của chú Quí ngồi câu cá suối với nhau, một chú hỏi "mộ Triệu Quí ở đâu?" một chú chỉ tay lên phía đồi và nói " Mộ Triệu Quí nằm đây này"

Theo hướng tay chỉ mà giờ đây bạn chú nhớ lại th́ gần suối, c̣n chỗ chị Hoài xác định khu vực gốc mít th́ xa không phù hợp với thông tin đồng đội,

Khu vực gốc mít các hố qui tập lại quá nhiều, anh Lộc vẫn khẳng định chú phải nằm bờ suối, chị Hoài th́ băn khoăn hỏi tại sao phía trên không chôn chú cùng với các đồng đội mà lại xuống tận bờ suối chôn...

Một lúc sau chúng tôi chụm đầu vào nhau xác định lại sơ đồ, chị nói:

-Sơ đồ chú Quư chỉ cho tôi vẽ đấy chứ, c̣n tôi th́ biết sao mà vẽ được.

Chúng tôi đo đạc đặt la bàn xác định phần mộ rất khó khăn, cây cối rậm rạp không thể xác định đ­ược, mà gốc mít ở đây lại quá nhiều, theo như sơ đồ của chị Hoài th́ cách gốc mít 4,3 m về hướng Tây bắc, biết lấy gốc mít nào để xác định và làm chuẩn? V́ đường xa nên thời gian t́m kiếm chưa lâu trời đă tối đành phải quay ra để chị Hoài có thêm thời gian xác định và thu thập thông tin.

Trên đường về chị Hoài nói nhỏ với tôi c̣n rất nhiều phần mộ của các liệt sỹ ở đó nên thông tin bị nhiễu, khi đi thực địa chị thường bị người âm trèo kéo, nhờ vả nên rất khó cho chị trong việc xác định mộ.

Cả ngày chị lo lắng, bức xúc, đặt ra bao nhiêu câu hỏi, tôi động viên chị.

Theo kế hoạch sáng hôm sau chúng tôi vào t́m tiếp c̣n chị Hoài ở ngoài hướng dẫn qua điện thoại cho chuẩn, v́ làm như vậy sẽ không bị nhiễu thông tin, thứ hai chị cũng được nghỉ ngơi, vất vả quá có thể cũng là phần lớn ảnh hưởng tới khả năng của chị.

Cả đêm tôi suy nghĩ không chợp mắt nổi, từ khi gặp chị, tôi tin tưởng vào thông tin của chị, thông tin đưa ra khá chính xác, sáng nay lúc đi trong rừng chị hỏi "chú Quí có hai tên phải không?". Tôi công nhận ngay, rất phục chị, dù chưa t́m được chú nhưng niềm tin của gia đ́nh tôi đặt vào chị rất lớn, thực ra tôi và gia đ́nh đă có quá nhiều thời gian đi t́m mộ chú tôi và tôi là người đi t́m chú bằng rất nhiều cách khác nhau, từ kinh nghiệm thực tế cho tôi có đủ cơ sở tin tưởng vào thông tin của chị. Thêm vào đó là quá tŕnh tiếp xúc tôi có thể đánh giá chị là người hiểu biết, cẩn thận, chị thận trọng ngay với cả thông tin chị tiếp nhận được, chị phân tích vấn đề rất hợp lư, khoa học, chị tận tâm tận lực với công việc chị đang làm, từ đó tôi xây dựng niềm tin lớn đối với chị song tôi cũng phải tự nghĩ rằng 40 năm qua đi vật đổi, sao dời, người trực tiếp biết cái chết của chú tôi, các chú hiện c̣n sống trở về. Các chú đồng đội của chú tôi c̣n đây, kinh nhiệm chiến trường của các chú c̣n là cả một kho tàng, trí tuệ, hiểu biết mà đành bất lực trước phần mộ của chú tôi, vậy th́ tôi và chị những kẻ hậu sinh, kinh nghiệm chẳng có ǵ chỉ là việc đi t́m thôi c̣n tư nữa bỏ mạng, vào rừng th́ vào được mà ra th́ không ra nổi, tôi và chị hai kẻ hậu sinh, chú Quí hi sinh tôi c̣n chưa chào đời chị th́ may ra lúc đó 3 đến 4 tuổi th́ dựa trên nền tảng nào để nói là t́m được chú, khả năng ngoại cảm của con người th́ lúc có lúc không, chưa từng có tài liệu nào nói các nhà ngoại cảm có khả năng t́m mộ đạt 100 %, vậy th́ hà cớ ǵ tôi lại không nghĩ mộ của chú Quí rơi vào cái phần trăm không thành công kia?

Ngày hôm sau thật không may trời lại m­ưa to, chẳng thể tiến hành được chúng tôi đành quay ra Bắc ḷng tôi rối bời, không biết ngày nào mới quay vào t́m tiếp được.

Thời gian có bao giờ ngừng trôi, người đang sống th́ có biết bao nhiêu là việc phải làm, cuộc sống là bộn bề, trong chúng tôi đây và chị sau chuyến đi này mỗi người mỗi việc biết đến lúc nào lại tập hợp được để mà đi...

Trên đư­ờng ra bắc chị Hoài rất trăn trở, phía gia đ́nh tôi th́ vừa mừng, vừa lo. Mừng v́ gia đ́nh tôi đă gặp được nhà ngoại cảm, lo là không biết có t́m­ thấy chú không…? Nh­ưng chị Hoài khẳng định chị sẽ t́m bằng đư­ợc mộ chú tôi, chị nói là phải t́m bằng được chú v́ thông tin chị đưa ra đă chính xác là phải có chú Quí ở đấy, chị c̣n nói, nếu không t́m được chú Quí chị sẽ không làm ngoại cảm nữa. Gia đ́nh tôi vô cùng an tâm khi thấy chị rất tận tâm giúp đỡ.

Trương Thái Dương

40 năm chú về lại quê hương (Phần 2)
Tôi cơng chú trên lưng ra về, lúc này cảm giác sung sướng, hạnh phúc trào dâng, cảm nhận hơi ấm của chú lan toả vào cơ thể tôi ấm áp, thân thương quá, sợ chú đau tôi luôn luôn nhẹ nhàng cho tay ra sau lưng nâng đỡ chú, thương xót vô hạn, chú ơi! thế là sau 40 năm gia đ́nh tôi đă t́m được chú.


Phần 2: Gian nan đường về quê

Đúng 7h30 ngày 18/5/2008, gia đ́nh có mặt tôi tại văn pḥng làm việc của chị tại km 26 quốc lộ 1A cũ, xă Thắng Lợi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây để áp vong chú Quí lên theo như chị yêu cầu trước khi t́m mộ chú lần thứ hai.


....người cơi âm


Đúng 7h30 ngày 18/5/2008, gia đ́nh có mặt tôi tại văn pḥng làm việc của chị tại km 26 quốc lộ 1A cũ, xă Thắng Lợi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây để áp vong chú Quí lên theo như chị yêu cầu trước khi t́m mộ chú lần thứ hai.

Tôi chưa đi áp vong và cũng chưa từng biết việc này như thế nào? Đến nơi thấy có rất nhiều ô tô, xe máy đỗ bên ngoài, văn pḥng làm việc rộng chừng 50m2 chật kín người ngồi. 8h, chị Hoài xuất hiện, chị yêu cầu mọi người tắt hết điện thoại, từng gia đ́nh ngồi vây tṛn lấy nhau trên chiếu, chị hướng dẫn áp vong

- Mời các gia đ́nh chú ư nghe tôi hướng dẫn để áp vong, áp vong có nghĩa là đưa phần linh hồn của người đă mất về gá nhập vào người đang sống, ta cứ tạm hiểu nôm na là tôi sẽ mời người âm về mượn tạm thân xác người sống để hai bên âm dương giao tiếp với nhau. Ở đây tôi chỉ áp vong để hỗ trợ các gia đ́nh trong việc đi t́m mộ. V́ vậy, khi người âm về các gia đ́nh tự hỏi han để lấy thông tin, nhớ rằng vong về là một phần thông tin, một phần nữa là khả năng của nhà ngoại cảm, hai việc đó hỗ trợ lẫn nhau trong việc t́m mộ. Việc đi t́m mộ là hết sức khó khăn, vất vả, tốn kém về tiền bạc, thời gian, công sức, cho nên các gia đ́nh chú ư vào công việc nhà ḿnh, biết chắt lọc thông tin để đi t́m mộ. Mời mọi người ngồi yên lặng, nhắm mắt vào, hít sâu vào thở mạnh ra đều đều cho vong linh mượn xác.

Sau đó chị vừa đi vừa vỗ tay nói:

- Nào mời các vong về nào, mời các vong về để gặp người nhà của các vong nào, người nhà thương nhớ, nhớ thương mời các vong về để đi t́m phần hài cốt của các vong, mời các vong lên nào. Các vong có muốn người nhà đi t́m hài cốt của ḿnh không nào.

Chị nói ngọt ngào, nhẹ nhàng sau mỗi lần vỗ tay, cả pḥng mọi người im phăng phắc rồi nhiều người lắc lư, oà lên khóc.

Tôi quan sát thấy có khoảng hơn 50 người ngồi th́ mỗi gia đ́nh đều có các vong về nhập vào, người bị nhập không cứ là ai, nam, nữ, già, trẻ đều có thể nhập. Một người được vong nhập c̣n các người khác mở mắt ra xúm xít vào hỏi han, khóc lóc, âm dương gặp nhau mừng, tủi, khóc có cười có... cảnh tượng hết sức cảm động và thiêng liêng, có liệt sỹ nhập vào phụ nữ nhưng hút thuốc lá, có người muốn uống hớp nước chè, ăn cái kẹo, cái bánh, trái cây v..v ... Cũng có nhà chưa có vong lên. Tôi liên tưởng tới thế giới của những người âm.

Lần đầu tiên chứng kiến tôi không khỏi kinh ngạc lẫn bàng hoàng về khả năng tiếp đón một loạt người âm của chị. Thế giới của các loại vong linh đang hiền hiện.

Sau khi một loạt vong lên nhập vào người nhà, chị Hoài quay vào bàn làm việc ngồi theo dơi các gia đ́nh tiếp xúc với vong, thỉnh thoảng lại hướng dẫn các gia đ́nh hỏi han vong để biết nơi mất, và phần cốt c̣n hay hết, đă qui tập hay chưa?

Gia đ́nh tôi có người về không phải chú Quí mà bố chú về ( tức là ông tôi) mọi người hỏi phần mộ chú ông nói mời chú lên mà hỏi, ông chỉ khóc thương con cháu và nhiều chuyện riêng tư trong gia đ́nh, chờ lúc lâu sau không thấy chú về tưởng như hết hy vọng th́ bỗng nhiên chú Quí về nhập vào chị gái tôi, chú oà khóc lên một tư rồi thôi.

Chú nói chuyện to, rất dứt khoát, chú nói lần trước đến đă đúng chỗ mà không biết t́m, chú bị thương do mảnh pháo găm vào tận bẹn máu ra nhiều, xương chú c̣n vắt chéo nhau ( thông tin này chính xác khi t́m được, phần xương bị thương đủn lên háng vắt chéo sang đoạn xương đùi khác) chú căn dặn tôi đi t́m chỉ cần tôi đi thôi hoặc mấy đứa cháu gái thích đi chơi cũng được, chú dặn cho ai đi, không được cho ai đi, t́m về th́ báo ở đâu, chôn cất chú thế nào? chú đều dặn ḍ và một điều là không được làm đám to tát tốn kém, chú cũng biết bố tôi đang ốm nặng rất mong t́m đưa được chú về, chú dặn nhớ báo cho bạn bè chú, chị tôi xin báo cho vợ chú, chú nói:

- Không được báo, có ḷng th́ đến không th́ thôi cũng được không sao, chiến tranh mà cháu, chú hy sinh cho sự nghiệp thống nhất nước nhà, người ta cũng khổ lắm chứ, chú ra đi không trở về, chú hy sinh lâu rồi chứ đâu phải là ngày một ngày hai, người ta sống đang yên ổn với cuộc sống thực tại các cháu cũng đừng v́ chú mà khuấy động lên làm ǵ cho khổ họ ra, họ có gia đ́nh riêng rồi đừng v́ ḿnh mà....

Chú bỏ chừng câu nói giọng trầm xuống buồn buồn, rồi dường như chú không muốn không khí ấy kéo dài, chú lại hùng hồn kể lại chuyện lính chiến đánh đấm ngày xưa.

Ngày xưa ấy các chú c̣n mải đi đánh nhau...

Cả nhà tôi khóc rưng rức v́ thương xót chú, các gia đ́nh khác xong việc vây quanh vào chỗ nhà tôi hỏi han chú, mọi người sung sướng, vui mừng như thể đón tiếp người thân nhà ḿnh đi xa lâu ngày trở về.

Tôi suy nghĩ không sao cắt nghĩa nổi. Tôi nghĩ đến chị, tôi tin là linh hồn chú đă nhập vào chị tôi.


....trở về quê hương.


Từ chuyến đi cùng Marin, tôi không trở lại Sài g̣n mà ở Hải pḥng cho đến ngày 26/5/2008, tôi lại tiếp cuộc hành tŕnh.

Trên đường đi đoàn ghé vào nhà chị làm lễ, dự định mời chị đi cùng, tới nhà được biết chị cũng từ Điện biên về trước chúng tôi vài tiếng, nh́n chị mệt mỏi v́ đi xe đường sá xa xôi nên tôi không dám nhờ.

Sáng 28/5/2008 cả đoàn gia đ́nh tôi và chú Hùng lần trước cùng một số người thuê đào, đội quân xe ôm lại tiếp tục vào rừng thuộc xă Húc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị t́m kiếm theo sơ đồ của chị, chúng tôi đào bới rất nhiều. Tôi nghĩ, cứ đào tung quả đồi này lên chắc chắn sẽ thấy, song mười mấy người đào mà già nửa ngày trôi đi cũng không thấy ǵ, tôi phải chạy bộ hàng cây số rừng mới t́m được chỗ có sóng để gọi cho chị, chị hỏi tôi.

- Dương ơi, chỗ đào gần đúng chỗ chú Quí rồi em ạ, sáng nay em có thấy có một người con gái dân tộc mặc áo hoa, đứng cạnh một gốc cây, chú nằm ngay chỗ người con gái ấy em đào thẳng phía tay phải của ng­ười con gái dân tộc khoảng 1,2m là phần mộ của chú

Tôi chạy về xác định chỗ người con gái dân tộc sáng nay đứng, nếu như tôi cứ theo đúng hướng dẫn của chị cũng như mắt tôi nh́n thấy th́ t́m thấy chú Quí ngay lúc đó, Thế nhưng ở hiện trường nhiều người lại nói người con gái đứng lâu ở vị trí khác, từ v́ trí của mọi người ấn định kéo ra 1m2 đến 1m6 rồi kéo thẳng 6 m dàn hàng ngang ra đào không thấy ǵ.

Người bàn ra, người bàn vào người chỉ chỗ nọ, người chỉ chỗ kia, đào chỗ nọ bỏ chỗ kia, rồi chạy đi đào ở một vị trí khác vẫn chẳng thấy ǵ.

Tự nhiên tôi nh́n thấy bông hoa đỏ, tôi chạy đến gần đào vài ba xẻng, sốt ruột quá chạy đi t́m chỗ có sóng điện thoại gọi cho chị Hoài. chị nói chú Quí bảo chính tôi đă đào đúng chỗ chú nằm rồi sao lại bỏ.

Tôi đă đào quá nhiều chỗ nên tôi không thể biết được chỗ nào là chỗ có chú nằm. Tôi hỏi chị:

- Chị ơi em đào quá nhiều chỗ rồi, biết chỗ nào được?

- Em có thấy cái áo ai để quên ở đó không? chú nằm gần chỗ cái áo ấy, trên mộ chú có bông hoa đỏ, có bụi dây leo ấy. Chú Quí bảo đă đào đến rồi sao lại bỏ?

Chạy thục mạng về tiếp tục cho đào theo h­ướng của chị một khoảng rộng, sâu mà vẫn không thấy.

Sốt ruột quá không thể chịu nổi tôi lại chạy đi gọi điện, chị nói: Chú bảo đă đào đến phần mộ của chú rồi, sao lại bỏ đi? và chị lại nói: Đào sâu khoảng 80cm đến một mét th́ sẽ thấy, chú c̣n nguyên, hai s­ương đùi khép vào nhau. Tôi lập tức chạy quay về, nh­ưng không đến chỗ tôi đào bỏ dở mà lại cho người đào t́m chỗ ban đầu, đào măi vẫn không thấy. Trời tối, chúng tôi thu dọn ra khỏi rừng, ngày mai sẽ vào t́m kiếm tiếp. Nh́n cánh rừng tĩnh lặng hoang vu và khu đồi đào bới đất đá như băi công trường. ḷng tôi đầy âu lo pha lẫn hoang mang cực độ.

Buổi tối ở chỗ nghỉ tôi điện thoại cho chị, chị nói:

- Em ơi, sao lại thế được nhỉ, thông tin chính xác sao không t́m được chú, rất có thể do chỗ t́m chú Quí không có sóng em phải chạy tới, chạy lui, chị nhận thông tin chuyển tải cho em, em chạy về thực hiện, thời gian chỉ dẫn giữa ba bên, chú Quí, chị và em không khớp, nên chưa thấy, chú nằm ở đó rồi em ạ. đêm nay chị làm việc sớm mai sẽ hướng dẫn tiếp cho em.

Cả đêm tôi không ngủ mong trời chóng sáng, sáng sớm chị Hoài điện vào, anh Lộc cầm máy ,chị hỏi gặp tôi.

Trước khi điện tôi bật loa to cho mọi người cùng nghe ( cả đoàn ai cũng muốn nghe trực tiếp từ chị Hoài, e ngại ḿnh tôi nghe không chính xác ).

Thông máy chị Hoài nói tôi đi ra chỗ khác đừng cho ai nghe thấy để chị hướng dẫn, thực t́nh tôi đành phải nói dối chị bằng một chữ "vâng".

- Hôm nay đi t́m chú em chỉ một ḿnh em đi thôi, chú sẽ cho em thấy, chú dặn: ''Chỉ ḿnh cháu Dương đi t́m chú sẽ cho thấy, phải thuê hai ng­ười thanh niên dân tộc hôm qua đào t́m chú, chú sẽ t́m cách báo cho cháu biết chỗ chú nằm, phải lấy mốc người con gái hôm qua làm chuẩn, nơi đó có mộ chú, chỗ có cái áo ai để quên hôm qua, đấy là nơi có mộ của chú, cạnh mộ chú rồi"

chị hỏi tôi.

- Hôm qua nhà ḿnh nhờ hai người dân tộc phải không? hôm nay em phải lấy hai người đấy đi t́m chú, không lấy người đào của chú Hùng nữa nhớ chưa. Không được cho anh Lộc đi t́m chú, chú dặn sẽ nghĩ cách để cháu t́m được chú và không được cho thằng lắm mồm đi, nếu đi là không t́m thấy.

Tôi vẫn nghe sự hướng dẫn của chị, song cũng thấy thắc mắc là tại sao lại không cho nhiều người đào, có nhiều người làm th́ xác xuất t́m thấy sẽ lớn nên vẫn nhờ đoàn chú Hùng đi, c̣n người nhà tôi không cho Anh Lộc đi v́.... chiều ḷng và nghe lời chú.

Vào rừng chẳng hiểu sao tôi quên mất đón hai người dân tộc , may mà chú Hùng nhớ ra quay lại đón, đi được một đoạn th́ họ cũng đă đang tự động đi vào. Tôi chỉ nơi người con gái dân tộc đứng hôm trước, hướng dẫn mọi người t́m kiếm.

Đào măi vẫn chưa thấy tôi chạy đi kiếm chỗ có sóng gọi cho chị, chị nói

- Mộ chú nằm theo hư­ớng bắc - nam, chỗ có cây hoa đỏ ấy. Đào sai rồi. Chú bảo chúng nó dàn hàng ngang ra đào t́m cách mặt đất 30 - 40 phân t́m xương th́ làm sao có được, dùng ng­ười dân tộc đào th́ mới thấy đ­ựơc.

Tôi lại quay chỗ đào, lúc này tôi nghĩ nhiều lắm, tin chị, tôi rất tin song công cuộc t́m chú Quí có rất nhiều nguồn thông tin khác nhau, có người nói chú được chôn trong ḥm đạn, cũng có người nói chú chỉ c̣n ít xương rất nông vài chục phân, bởi vậy tôi thấy cần phải dàn hàng ngang ra đào t́m chú

Trong lúc đang mải t́m kiếm người trong đoàn mách tôi: ''Anh ơi, thằng kia không nghe anh, nó đi đào linh tinh" nh́n lên thấy người đó là một trong hai người dân tộc hôm qua tôi nên nhắc mọi người cứ đào ai thích đào ở đâu th́ tuỳ.

Một lát sau mọi người gọi tôi ra xem chỗ người thanh niên dân tộc đào một ḿnh.

Theo kinh nghiệm của những người đă đi t́m liệt sỹ th́ dưới lỗ khoét là có chôn cất thi hài, v́ đất lộn thổ, người thanh niên dân tộc đào tiếp tới 80 phân phát hiện thấy tăng bạt, anh oà khóc rất to, linh cảm nhận thông cộng với tin từ trước ba chị em tôi oà lên như chưa từng được khóc bao giờ.

Không thể tin được, điều mong ước nay đă thành hiện thực.

11h ngày 29/ 5 / 2008 Cả đoàn hối hả đào rộng để đưa chú lên mặt đất, chú tôi được gói rất cẩn thật trong hai lớp, bên ngoài là lớp vơng dù, bên trong là lớp tăng bạt. mở ra chú c̣n nguyên người, chú mặc bộ quần áo bộ đội, dây lưng thắt ngang, xương đùi bị găy, vắt chéo lên nhau, chú tôi bị mảnh pháo làm gẫy xư­ơng đùi sát hông.

Tôi nh́n chú mà xót xa đau đớn, tôi cởi thắt lưng kéo chiếc quần màu bộ đội lẫn quần đùi rồi tôi cởi áo, chiếc áo may ô dính chặt vào phần thịt, rất khó thực hiện, loay hoay tôi đành lấy dao rạch quần áo chú, lần dần lên phía đầu, chiếc khăn mặt đặt sau gáy, ( không biết là ai đó đồng đội chú gối cho chiếc khăn hay là chiếc khăn mặt trước lúc lâm chung chú vẫn vắt trên vai ) chân chú để trần, nh́n chú nằm thân h́nh biến dạng sau 40 năm trong ḷng đất lạnh lẽo tôi đau đớn gào lên.

- Chú ơi!

Chúng tôi t́m cách dóc lấy phần cốt của chú, phần nhục thể và những thứ tẩm niệm của chú gửi lại trong ḷng đất.

13h tôi chạy như bay t́m chỗ gọi điện báo cho chị, chị hỏi tôi:

- Thấy chú lúc 11 giờ phải không? chị thấy chú về nói: " người nhà gặp chú rồi" chị nh́n nên đồng hồ là 11giờ, chú nói "chân chú không có giầy"

Hoàn tất công việc là16h 30 chúng tôi làm lễ tạ ơn các quan sơn thần, thổ địa, thần núi, thần rừng và đốt tiền vàng cho các chân linh liệt sỹ.

Tôi cơng chú trên lưng ra về, lúc này cảm giác sung sư­ớng, hạnh phúc trào dâng, cảm nhận hơi ấm của chú lan toả vào cơ thể tôi ấm áp, thân thương quá, sợ chú đau tôi luôn luôn nhẹ nhàng cho tay ra sau l­ưng nâng đỡ chú, thư­ơng xót vô hạn, chú ơi! thế là sau 40 năm gia đ́nh tôi đă t́m đ­ược chú.

Tới cửa rừng cả đoàn ngồi nghỉ, người đầu tiên tôi gọi là chị Hoài chị chúc mừng tôi trong tiếng nấc nghẹn.

Quay lại nh́n người thanh niên dân tộc t́m thấy chỗ chú, nh́n em hiền lành đến tội, tôi hỏi chuyện song em không biết nhiều tiếng phổ thông, em kể:

- Đêm qua ḿnh ngủ, lúc đó nửa đêm ḿnh thấy bộ đội hắn về hắn nói " ngày mai mi phải đi t́m ta, ta ở chỗ đó, gần cây cà phê nghiêng, mi phải đi th́ mới lấy được ta nếu mi không đi th́ không t́m được ta đâu, mi phải đi t́m ta nhớ chưa, ta nhờ mi đó...

Tỉnh dậy, sợ quá ḿnh ngồi hút thuốc, thức cả đêm chờ người vào, khi sáng chờ măi không thấy ai gọi ḿnh hết, biết đoàn đă đi qua, ḿnh tủi thân quá, người sống không nhờ ḿnh th́ kệ nhưng hắn có lời nhờ nên ḿnh phải đi t́m hắn...

Vừa kể em vừa khóc...

Lúc trước đào tới chú, em khóc rất to, rồi bỏ xẻng lặng lẽ ra ngồi một chỗ khóc, hễ chúng tôi hỏi đến lại nức nở khóc, khóc như người tủi thân, cả đoàn không ai dám hỏi ǵ, v́ hễ hỏi đến lại khóc.

Tôi nhận thấy càng gần ngày thấy chú th́ sự hiện diện của chú càng nhiều thông qua rất nhiều người, tôi mất hẳn cảm giác giữa người sống với người đă khuất sự cách biệt âm dương, với tôi lúc này đây chú đang từng giờ từng phút bên tôi.

Đựơc sự giúp đỡ của Quản trang, tối hôm đó gia đ́nh tôi đ­ưa chú tôi vào nhà Tư­ởng niệm nghĩa trang liệt sỹ để thắp hương, sáng hôm sau pḥngThư­ơng binh xă hội, Ban chỉ huy quân sự huyện Hướng Hoá làm lễ bàn giao hài cốt liệt sỹ cho gia đ́nh tôi. Buổi lễ bàn giao hết sức trang trọng và cảm động.

Chúng tôi ra về, xe lăn bánh những cánh tay vẫy chào cứ như­ muốn níu chúng tôi ở lại. Chúng tôi khóc, bà con tiễn biệt khóc...ngẹn ngào không nói lên lời.

Một chuyến đi tôi không bao giờ quên.



.....cái duyên trời định



Rời Hư­ớng Hoá, Quảng Trị xe đưa chú trở về quê sau 40 năm xa cách, không ǵ vui sướng bằng, tôi hân hoan ngồi bên cạnh chú, thế là bao nhiêu mệt mỏi, gian khổ, hậm hụi pha chút cay đắng, giận hờn trong những tháng ngày phiêu diêu t́m chú giờ đây bay biến hết, nhường lại là niềm vui sướng trào dâng không ng̣i bút nào tả nổi.

Ngồi nghĩ lại những ngày qua đi t́m, t́m được chú quả là một cái.... duyên trời định.

Trong chuyến đi lần trước có thời gian cùng nhau nói chuyện tôi mới hiểu rơ cái duyên t́m được mộ chú giành cho tôi.

Có một cô tên là Liên - cũng là cộng tác viên của Trung tâm MARIN - đi t́m người yêu mấy chục năm ṛng ră, đă biết địa điểm người yêu cô Liên hy sinh, nhưng năm ngoái đoàn MARIN vào t́m một tuần chưa thấy. Ngô Thuư Hằng bèn nhờ vả tới nhà ngoại cảm Nguyễn Ngọc Hoài. Nghe lại nội dung câu chuyện năm ngoái đi t́m có một chi tiết chị Hoài để ư "Tới rừng làng Cát, có một số người trong đoàn bị liệt sỹ nhập vào, một liệt sỹ nhập lên nói là thủ trưởng ở đây, người đó chưa lên được th́ chưa ai về được". Dựa trên thông tin này chị Hoài hỏi Hằng có biết tên liệt sỹ đó không? Hằng nói nếu căn cứ danh sách báo tử của trận làng Cát th́ người có chức vụ to nhất là liệt sỹ Trương Triệu Quí. Từ căn cứ đó chị Hoài yêu cầu Hằng t́m thân nhân liệt sỹ, chị nhận lời t́m các liệt sỹ với điều kiện phải bắt đầu từ Liệt sỹ Quí ( ư của chị là làm theo nguyện vọng người âm)

Hằng nhờ anh Hùng, lặn lội hơn một tháng Hùng mới t́m thấy gia đ́nh tôi, mặc dù lúc đó biết chỗ dự định qui tập (Làng Cát) không có liệt sỹ nhà tôi, tôi vẫn từ miền Nam bay ra.

Phải chăng chú Quí đă biết tôi và người thân lặn lội đi t́m chú trên khắp nẻo chiến trường?

Phải chăng chú tôi ngày ngày ở thế giới đó vẫn t́m cách tiếp cận người thân để dẫn dắt tôi đi t́m chú. Tại sao khi đến rừng làng Cát chị Hoài biết không có mộ chú Quí, tại sao chị biết chỗ chú nằm gần quả đồi 405, tôi và chị t́m cả hai cuốn lịch sử trung đoàn 88 và sư đoàn 308 đều không thấy viết tới, nhưng khi hỏi chú Hùng, chú Tân và một số dân quân họ đều biết ? thật là một cuộc t́m kiếm ly ḱ và bí hiểm, tôi chắc t́m được chú là một cái duyên trời định... thật không c̣n cách giải thích nào khác hơn. T́m được chú rồi tôi vẫn hằng mong chị và những người tâm huyết t́m liệt sỹ hăy nối ṿng tay lớn để t́m kiếm được nhiều liệt sỹ.

Mải suy nghĩ xe đưa chú tới Hà nội đón chị Hoài cùng đưa chú về quê.

Lễ truy điệu và đón nhận Hài cốt của chú đ­ược tổ chức rất long trọng, trang nghiêm tại nhà tang lễ Quân khu III của thành phố. Trong buổi lễ đón nhận Hài cốt liệt sỹ:Trương triệu Quư tề tựu đầy đủ người thân, cơ quan ban ngành, đặc biệt bác các chú cựu chiến binh của Trung đoàn 88 anh hùng,

Thật cảm động các đồng đội của chú tôi không quản đ­ường xá xa xôi, mặc dù tuổi đă cao, sức đă yếu.

Qua đồng đội h́nh ảnh của liệt sỹ Trương Triệu Quí lại hiện về sống động trong câu chuyện....Một Triệu Quí, một tiểu đoàn trưởng đẹp trai, có tài bắn súng, một Triệu Quí, thông minh tài năng, vui tính, giàu t́nh cảm.

Lễ Truy điệu vào hồi 13h30 phút ngày 31 tháng 05 năm 2008 trong không khí trang nghiêm, long trọng, tr­ước linh cữu của chú Quí, anh hùng Đại tá Phạm Duy Tân không nén nổi sự xúc động và đă ghi nhận những công lao to lớn chú tôi đă đóng góp cho Tổ Quốc.

Các ban nghành địa ph­ương, thân bằng cố hữu, bà con ḍng tộc đ­ưa chú tôi về nơi an nghỉ tại nghĩa trang liệt sỹ Đồng Thiện.

Nơi yên nghỉ cuối cùng của chú biết bao đồng chí đón chào, chú tôi vẫn sống cùng đồng đội, đồng chí ḿnh.

Tôi viết lên đây kể lại toàn bộ cuộc hành tŕnh t́m mộ chú tôi một cách chân thực, mỗi sự việc đều có sự chứng kiến của rất nhiều người. Trong quá tŕnh t́m kiếm phải khẳng định một điều chắc chắn rằng gia đ́nh tôi t́m được liệt sỹ là cả một quá tŕnh nỗ lực không nhỏ cộng với sự hướng dẫn của nhà ngoại cảm Nguyễn Ngọc Hoài, và thêm biết bao nhiêu người giúp đỡ chúng tôi hoàn thành sứ mệnh này.

Tôi đă làm đ­ược một việc lớn trong đời, tôi thực hiện đ­ược ước nguyện của ông bà, bố mẹ và những người thân mong mỏi bấy lâu của cả ḍng tộc, thay mặt gia đ́nh và họ hàng ḷng biết ơn vô hạn tới nhà ngoại cảm Nguyễn Ngọc Hoài, Trung tâm Marin, Nhà báo Ngô thuư Hằng , anh Trần văn Hùng và các Ban ngành địa phư­ơng, cựu chiến binh Trung Đoàn 88 sư­ 308 anh hùng đă giúp đỡ gia đ́nh tôi trong quá tŕnh t́m chú tôi là Liệt sỹ: Tr­ương triệu Quí.

Một lần nữa, tôi và gia đ́nh xin cảm tạ chị Hoài, cầu chúc cho chị Hoài và gia đ́nh luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc.

Cầu mong khả năng đặc biệt của chị Hoài ngày càng cao mang lại nhiều niềm vui cho thật nhiều gia đ́nh, t́m thêm đ­ược thật nhiều Liệt sỹ nh­ư chị Hoài vẫn từng mong muốn, gia đ́nh tôi măi măi nhớ ơn chị!


Hải pḥng, ngày 05 tháng 06 năm2008


Cháu Liệt sỹ:

Trư­ơng Thái Dương

Địa chỉ: Số 3.183 đường Phạm thế Hiển

Phư­ờng 7 – Quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh














 

 phamkhanh06
 member

 REF: 453918
 06/05/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Mời tham dự gặp mặt thân nhân liệt sĩ tại Vinh ngày 7.6.2009 (Chủ nhật)
Khi tham dự Gặp mặt gia đ́nh thân nhân liệt sĩ cần mang theo: 01 bản photo giấy báo tử (nếu có) 01 bản photo Bằng tổ quốc ghi công (nếu có) 01 di ảnh (nếu có)


Ngày 7.6.2009, Trung tâm quản lư dữ liệu về liệt sĩ (MARIN) sẽ phối hợp với tỉnh đoàn Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh tổ chức buổi họp mặt cho thân nhân liệt sĩ hiện đang sinh sống tại các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.

Tại buổi họp mặt Trung tâm sẽ:

Cung cấp danh sách một số liệt sĩ nguyên quán Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh đang yên nghỉ tại các NTLS trên cả nước có trong cơ sở dữ liệu của Trung tâm.
Tư vấn giải đáp các thông tin có liên quan đến phiên hiệu đơn vị, nơi hy sinh thực tế của liệt sĩ cho thân nhân.
Phát động các tổ chức, cá nhân cùng chung tay xây dựng Đài tưởng niệm liệt sĩ Việt Nam trực tuyến.
Thời gian: 8h ngày 7.6.2009 (Chủ nhật)

Địa điểm: Nhà khách Nghệ An, số 4 đường Phan Đăng Lưu, Tp. Vinh, tỉnh Nghệ An.

Lưu ư: Các thân nhân liệt sĩ khi tham dự không phải đóng góp bất cứ chi phí nào. Tài liệu sẽ được Trung tâm cung cấp miễn phí.

Gia đ́nh thân nhân liệt sĩ cần mang theo:

01 bản photo giấy báo tử (nếu có)

01 bản photo Bằng tổ quốc ghi công (nếu có)

01 di ảnh (nếu có)

Thông tin chi tiết về cuộc họp mặt và đăng kư tham dự xin liên hệ:

Qua email tại địa chỉ: [email protected]
Qua điện thoại: 04.38585984, 0987.344.474




Trung tâm MARIN



 

 thelostmayor
 member

 REF: 453955
 06/06/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bạn PK. Gia đ́nh Tôi đă từng ở Đak Lak từ năm 1959. Tôi th́ c̣n nhỏ trong cuộc chiến VN,tôi có biết rất nhiều địa danh ở Đak Lak. Bạn có thể cho tôi biết chính xác 1 chút về Buôn Sắc Lơ Hay là Buôn Ksac Lơ. Lơk'rong sắc. Buôn K'rongana, K'rong book. Những vùng hẻo lánh như những buôn của dân tộc H'mong th́ thường rải rác gần về phía đèo Khánh Dương cách sư đoàn 23 bộ Binh của VNCH (bây giờ là Sư Đoàn 470 của bộ đội) về hướng Dục Mỹ khoảng 120 km. Những buôn của người Êdê thường nằm hướng Buôn Hồ. Núi Đá Chẻ. Đăk Lấp, Đắk Ghềnh. Tôi nghĩ bạn nên đến Giang Sơn hoặc Châu Sơn những địa danh này rất gần gũi với những bản thượng để t́m hiểu về về buôn Sắc Lơ mà bạn muốn kiếm. Một ư nghĩ nữa là bạn nên t́m những vị linh mục hoặc mục sư già (cố đạo) trong vùng để hỏi về địa danh đó v́ theo tôi biết là họ thường đi truyền giáo trong những nơi hẻo lánh như các buôn Thượng vào thập niên 50, 60, 70 .

Chúc bạn may mắn


 

 phamkhanh06
 member

 REF: 466927
 07/26/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Mấy lâu bận - Hôm nay : Nhớ và tri ân : Một thời chinh chiến ! Viết ǵ và nói ǵ ???
- Đầu tiên tôi sẽ cảm ơn mọi người đă quan tâm đến tiết mục này ! Tôi cảm ơn bạn thelostmayor -REF: 453955 -Date:06/06/2009 và các bạn khác .Tôi sẽ liên lạc với bạn khi đợt tới chúng tôi đi t́m
- Sống hôm nay - nghĩ và làm như thế nào cho khỏi hổ thẹn với chính ḿnh ! Tản mản bài thơ :
Bởi vậy đă bao lâu chúng tôi đi t́m anh ...
Cứ luẩn quẩn , cứ ṿng quanh trong chốn rừng xanh .
Không hiểu anh ? Biết không ? Những tháng ngày xa nhớ .
Thấu ḷng anh , những tháng ngày gian khó

Giữa muôn trùng và bao sóng gió
Anh vẫn thầm yên chắng có tí hồi âm ...

Trời đất , quê hương và người thân cứ vậy khóc thầm
Mong một ngày đón anh về mái ấm t́nh thâm ...

Giữa rừng xanh vẫn không quản bước chân
T́m đồng đội và theo bước chân đồng đội ...
Lội qua đèo rồi băng qua suối
Đi t́m anh ... mong mỏi được thấy anh ...

Ôi bao la - ơi giữa rừng xanh ...
Bao bọc quanh ta ...anh ở đâu anh ?


- Mong linh hồn anh và cùng đồng đội linh thiêng báo mộng để chúng tôi được đưa các anh về "đoàn tụ" sớm hôm .


 

 doilanhuthe
 member

 REF: 534902
 04/22/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chiến tranh đă đi qua . Công cuộc đi t́m các mộ Liệt sỹ là những điều nan giải . Khó hiểu :
Xin mời xem bài viết kỳ bí sau :

Đi t́m mộ liệt sỹ Vũ Bá Đường ; LS Xuân Tịnh và Cô L


Đấu tháng 4 âm lịch này chúng tôi cũng lên đường lần thứ 2 vào Quăng Trị , xă Tà Long huyện ĐaKRông để t́m mộ liệt sỹ Trần Văn Long sinh 1952 hy sinh ngày 20 thánh 3 năm 1971 . Trong nhật kư em tôi có ghi những địa chí : Đánh trận Ka Ky Ph́n , ngủ lại ở chốt 402 - trú quân tại bản ALia . Mà t́m chưa thấy bản địa đó .
Theo nhà Tâm Linh Nguyễn chỉ dẫn là trận địa gần trại tù của , và kho cũ của VNCH .
Những chi tiết trên ai biết mách chỉ dùm - xin cảm ơn thật nhiều .


 

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network