Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Bài báo hay!

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 rongchoi123
 member

 ID 77778
 04/20/2014



Bài báo hay!
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Cái Loa Nguyễn Thanh Sơn Tuyên Truyền Ra Sao?
Phạm Trần
April 19, 2014



Thứ trưởng Ngọai giao VC Nguyễn Thanh Sơn, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ng̣ai (UBNVONN) đă chứng minh thêm lần nữa là người có cái lưỡi không thể nói lời chân thật mà chỉ để gây chia rẽ và đào sâu thêm hận thù dân tộc.

Nhà ngọai giao 57 tuổi (sinh ngày 26/12/1957 tại Hà Nội) đă lộ rơ “cái tâm” của ḿnh trong cuộc họp báo ngày 03/04/2014 tại Hà Nội.Trước hết, ông Sơn báo cáo mục đích chuyến công tác liên ngành từ 09-29/3/2014 đă đi qua các nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Canada: “Là dịp tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Nhằm khích lệ tinh thần yêu nước, truyền thống anh dũng bảo vệ Tổ quốc của các thế hệ nhân dân và quân đội Việt Nam, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hướng về đất nước, cùng nhân dân cả nước xây dựng và bảo vệ Tổ quốc….” (Tạp chí Quê Hương online của UBNVONN, ngày 03/04/2014)Dịp này ông Sơn cũng nói với báo chí rằng: “Đoàn khoảng 70 kiều bào sẽ về tham dự Giỗ tổ Hùng Vương trong thời gian từ 7/4-14/4/2014 với một số hoạt động chính như Dâng hương đền Hùng (Phú Thọ), thăm nhà Bác Hồ (Nghệ An), Viếng mộ Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, thăm động Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng B́nh)… Hoạt động này thể hiện đạo lư “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam; thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với kiều bào, khẳng định cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của dân tộc, là một nguồn lực và cầu nối quốc tế quan trọng của đất nước; thể hiện sự quan tâm sâu sắc của bà con kiều bào với sự phát triển của đất nước….” (Tạp chí Quê Hương online )Tin của Thông Tấn Xă Việt Nam (TTXVN ngày 03/04/2014) viết thêm: “Từ 16/4-28/4/2014, Ủy ban phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức đoàn kiều bào ra thăm và tặng quà cán bộ, chiến sĩ và nhân dân tại Trường Sa. Hoạt động này góp phần khơi dậy một cách mạnh mẽ t́nh cảm của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đối với Tổ quốc nói chung và vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ Quốc nói riêng. Trong dịp này, Ủy ban cũng sẽ phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Lễ cầu siêu cho anh linh các anh hùng liệt sĩ đă hy sinh bảo vệ biển đảo quê hương.


”KIỀU BÀO YÊU NƯỚC – LIỆT SỸ

Nhưng “những người lính tử trận” nào mới được vinh danh “anh hùng liệt sỹ”, theo quan niệm của ông Nguyễn Thanh Sơn? Và con số khỏang 70 “kiều bào” này là ai ?Theo TTXVN th́: “Đa số là các doanh nhân đang thực hiện dự án đầu tư ở Việt Nam, đă lớn tuổi, có tư tưởng yêu nước và theo đạo Phật.”À th́ ra vậy ! Những “kiều bào yêu nước” này là Hội viên của Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở Nước ng̣ai (DNVNONN)” do đảng Cộng sản Việt Nam thành lập cho nên chuyến đi Trường Sa hay các nơi khác trong dịp này cũng chỉ để làm một nhiệm vụ “yếu nước”, theo quan niệm của người Cộng sản mà thôi.Việc này đă được xác nhận trong bản Điều lệ của Tổ chức như sau :

Điều 2. Tôn chỉ, mục đích

1. Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài là một tổ chức xă hội nghề nghiệp của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài nhằm huy động năng lực của cá nhân và tập thể doanh nghiệp v́ lợi ích của doanh nghiệp, doanh nhân, cộng đồng và của đất nước Việt Nam.

2. Tạo môi trường để hợp tác và trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp, doanh nhân, các hiệp hội trong và ngoài nước, nhờ đó thúc đẩy mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học và công nghệ, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xă hội của đất nước.

3. Liên kết, phối hợp và hỗ trợ các Hội viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi góp phần vào sự ổn định, phát triển và thành đạt của các Hội viên trong các hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh, thương mại và dịch vụ tại Việt Nam và ở nước ngoài.

2. Hiệp hội đặt trụ sở tại Hà Nội, thủ đô của nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và có các chi hội, chi nhánh văn pḥng đại diện ở trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

Điều 4. Nguyên tắc và phạm vi hoạt động

1. Hiệp hội hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ về tài chính, tuân thủ luật pháp Việt Nam và Điều lệ Hiệp hội.

2. Hiệp hội có phạm vi hoạt động trên toàn lănh thổ nước Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và tại các nước có người Việt Nam sinh sống và làm việc. Hoạt động của Hiệp hội chịu sự quản lư nhà nước của Bộ Ngoại giao và các bộ, ngành khác có liên quan về lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội.

3. Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài là thành viên tập thể của Pḥng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

Ng̣ai “những người thuộc loại cánh tay nối dài” kinh doanh giúp nhà nước nuôi đảng sống lâu như các Doanh nhân, đ̣an người Việt từ nước ng̣ai về nước vào dịp đặc biệt này c̣n có những ai nữa?

Ông Nguyễn Thanh Sơn tiết lộ thêm với Báo Tuổi Trẻ trong cuộc phỏng vấn ngày 04/04/2014: “Chuyến đi này chúng tôi đă vận động, mời về một số nhà báo, một số người xưa nay vẫn chống đối rất cực đoan. Cách đây hơn một tuần, tôi đă đi công tác nước ngoài và vận động, đưa về một số người cực đoan, chống đối quyết liệt để họ đến với Trường Sa nhằm chứng minh những việc chúng ta đang làm.

Tôi tin rằng những người này về sẽ tiếp tục chứng kiến để khẳng định sự thật, chân lư mà chúng ta đang thực hiện, để bảo vệ từng mét nước, từng ḥn đảo. Chuyến đi lần này thêm một lần nữa khẳng định với kiều bào về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, cũng để khẳng định kiều bào là một phần không thể tách rời của cộng đồng dân tộc VN, họ đă và đang đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp bảo vệ biển đảo. Chuyến đi cũng thêm một lần nữa nhắn nhủ với bà con kiều bào rằng chúng ta đang làm tốt nhiệm vụ thay họ giữ ǵn chủ quyền của Tổ quốc.”

Những người mà ông Sơn gọi là “nhà báo” hay “xưa nay vẫn chống đối rất cực đoan” không xa lạ với người Việt ở Mỹ. Họ chỉ là những cá nhân muốn “xoay chiều bắt gío” để thử thời vận nhưng không đại diện cho ai và chẳng có chút ảnh hưởng ǵ trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài. Những việc làm “hướng về Hà Nội” của họ đă bị nhiều tổ chức và cá nhân lên án.

C̣n chuyện ông Sơn nói đảng CSVN đang “bảo vệ từng mét nước, từng ḥn đảo” là chuyện trống trơn không thật. Ngay tại Trường Sa, quân lính Trung Cộng đă dựng đồn, đắp lũy trên 8 Băi đá ngầm, quan trọng nhất là băi đá chiến lược Gạc Ma, mất vào tay Trung Cộng ngày 14/03/1988.

Trung Cộng cũng đă thiết lập đài khí tượng, đặt đài radar quân sự và dựng cột hải đăng để hướng dân tầu bè của họ đi tuần dương, tập trận của Hạm đội Nam Hải.

Sau Gạc Ma, đến lượt đá Vành Khăn (có tranh chấp với Phi Luật Tân) bị lính Trung Cộng chiếm tháng 02 năm 1995. Quân Việt Nam ở Trường Sa đă không những “co ǵo nằm im” nh́n kẻ cướp vào nhà mà c̣n bất lực không dám đánh đuổi ngư dân Trung Cộng đang quây lưới nuôi hải sản tập thể trên vùng biển Trường Sa.
Lính hải quân Trung Cộng, ngụy trang trên các tàu tuần tra “Hải giám” vẫn tiếp tục xua đuổi, đàn áp ngư dân Việt Nam để bảo vệ hàng trăm thuyền đánh cá Trung Cộng được an ṭan và tự do đánh bắt hải sản trong 2 vùng biển Ḥang Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Cũng chưa thấy Việt Nam “cựa quậy” ǵ trước hành động Trung Cộng trắng trợn vi phạm chủ quyền của ḿnh th́ lại thấy Hà Nội đă vội vàng “hợp tác cùng khai thác dầu khí” trên vịnh Bắc Bộ với Trung Cộng trong năm nay (2014) và các vùng khác ở Biển Đông trong tương lai, theo lời Thủ tướng Trung Cộng Lư Khắc Cường, sau chuyến thăm Việt Nam trong hai ngày 13-15/10/2013.

Tệ hại hơn, nhà nước Việt Nam chỉ dám nói “quân đội nước ngoài” đă tấn công lính Việt Nam và chiếm các băi đá ở Trường Sa và gọi các tầu Trung Cộng có lính vơ trang roi điện và vũ khí là “tầu lạ” khi chúng đàn áp, không chế, đánh đập và cướp tài sản của ngư dân Việt Nam ở Ḥang Sa và Trường Sa.

Nhiều người trong nước đă thắc mắc không hiểu tại sao Ban Tuyên Giáo của đảng CSVN đă nhu nhược đến mức phải ra lệnh cấm báo chí không được viết đích danh “lính Trung Cộng” hay “tầu Trung Cộng”, mặc dù nhiều ngư dân thoát chết đă công khai tố cáo như thế ?

V́ vậy khi nghe ông Sơn “tự biên tự chế” ra câu “chúng ta đang làm tốt nhiệm vụ thay họ (người Việt Nam ở nước ng̣ai) giữ ǵn chủ quyền của Tổ quốc” th́ khó ai có thể tin ông đă nói thật với cái lưỡi của ḿnh, ấy là chưa nói đến chuyện đảng CSVN đă không dám kiện Bắc Kinh ra Ṭa án Quốc tế như Phi Luật Tân đă làm v́ Trung Cộng vẫn chiếm giữ ṭan bộ quần đảo Ḥang Sa của Việt Nam từ ngày 19 tháng 01 năm 1974 !

CHẾT CHO TỔ QUỐC NÀO?

Trong cuộc phỏng vấn của Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Thanh Sơn c̣n để lộ ra một cái đầu có óc không b́nh thường khi ông nói: “Trong chuyến đi lần này, chúng tôi cũng kế thừa truyền thống đại đoàn kết của các chuyến đi trước là mời đại diện sáu tôn giáo lớn tham dự, sẽ tổ chức các lễ cầu siêu ở đảo Trường Sa Lớn và trên đường đi cho những anh hùng liệt sĩ của Quân đội nhân dân VN đă hi sinh trong quá tŕnh bảo vệ biển đảo. Chúng ta cũng ghi nhận sự hi sinh của những người lính VN cộng ḥa trong lực lượng hải quân đă bảo vệ Hoàng Sa năm 1974.”

Tại sao ông Sơn lại “chia ra hai loại lính”, một bên lính của đảng Cộng sản th́ được gọi là “anh hùng liệt sĩ”, c̣n bên Việt Nam Cộng ḥa th́ chỉ được mang tên “những người lính” khi họ cùng có chung một ḍng máu, một tiếng nói và có cùng mầu da lúc hy sinh mạng sống cho lư tưởng duy nhất là bảo vệ Tổ quốc Việt Nam?

Khi được Tuổi Trẻ hỏi : “Việc tổ chức lễ cầu siêu cùng lúc cho các liệt sĩ Quân đội nhân dân VN, quân nhân VN cộng ḥa và các thuyền nhân tử nạn có thể tạo ra những tâm tư khác nhau, xin ông giải thích rơ ư tưởng và mong muốn của việc này?

Ông Sơn đáp: “Tôi cho rằng chúng ta là những người chiến thắng, đă có công thống nhất đất nước sau một thời kỳ dài đấu tranh gian khổ để chống thực dân và đế quốc. Hoàng Sa bị mất trong khi vẫn c̣n chính quyền VN cộng ḥa ở miền Nam. Lịch sử để mất Hoàng Sa chúng ta đă biết quá rơ, đó là thời điểm chúng ta đang phải tập trung lực lượng để thống nhất đất nước, đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cơi. Chúng ta cũng hiểu sự hi sinh, mất mát to lớn của nhân dân hai miền Nam – Bắc. Chính v́ vậy sau khi thống nhất đất nước, hội nhập với thế giới, từng bước nâng cao vị thế trên trường quốc tế th́ chúng ta cũng không quên một bộ phận rất nhỏ trong số những người VN đang định cư ở nước ngoài c̣n mang trong ḷng ḿnh sự hận thù. Bằng chính sách đại đoàn kết dân tộc, chúng ta chân thành kêu gọi họ hăy trở về để tận mắt chứng kiến những việc chúng ta đang làm, để xây dựng một nước VN đoàn kết, độc lập, tự do, phát triển. Tuyệt đại đa số kiều bào, 90% trong số 4,5 triệu người đang sống ở nước ngoài, đă trở về đất nước để thăm viếng, đầu tư, góp một nguồn lực to lớn cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.

Việc chúng tôi tổ chức các lễ cầu siêu cho những người đă ngă xuống, trong đó có những binh sĩ thuộc quân lực VN cộng ḥa, họ đă không cầm súng chống lại chúng ta mà đă kiên quyết chiến đấu bảo vệ từng mét nước, từng ḥn đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa đến cùng, chắc chắn sẽ nhận được sự đồng t́nh của nhân dân. Việc làm này thêm một lần nữa khẳng định rằng dân tộc VN là một, chủ quyền của VN đối với Hoàng Sa và Trường Sa là nhất quán và rơ ràng với các bằng chứng lịch sử và pháp lư không thể chối căi.”

Có vài vấn đề cần bàn trong câu nói “chói tai, chủ quan và có hậu ư tồi tệ chỉ gây thêm hận thù dân tộc” của Thứ trưởng Cộng sản Nguyễn Thanh Sơn.

Thứ nhất, Ḥang Sa mất vào tay quân xâm lược Trung Cộng khi Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa thiếu lương thực và vũ khí v́ Hoa Kỳ, người bạn đồng minh cật ruột của nhân dân miền Nam, v́ quyền lợi của họ đă không giữ lời hứa bảo vệ VNCH như Tổng thống Cộng ḥa Richard Nixon đă viết trong thư gửi Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trước khi TT Thiệu đồng ư kư Hiệp định Ba Lê 1973.

Thứ hai, cùng vào thời điểm mất Ḥang Sa th́ quân và dân miền Nam phải đối phó với cuộc chiến xâm lăng, trắng trợn vi phạm hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam 1973 của trên 300.000 quân đội Cộng sản miền Bắc cầm trong tay vũ khí của Liên bang Sô Viết và Trung Cộng khi ông Sơn mới 18 tuổi !

Thứ ba, khi Trung Cộng tấn công Quân VNCH ở Ḥang Sa, mặc dù Hạm đội số 7 của Mỹ đang có mặt trong vùng và được yêu cầu, Hoa Kỳ vẫn không tiếp cứu quân VNCH.

Thứ bốn, khi quân Trung Cộng chiếm Ḥang Sa, đảng và nhà nước Cộng sản miền Bắc (Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, VNDCCH) đă v́ mục đích cần có viện trợ và đường tiếp vận vũ khí của khối Liên Sô qua lănh thổ Trung Cộng để chiếm miền Nam bằng mọi giá nên VNDCCH không dám lên tiếng “phản đối” Trung Cộng.

Bằng chứng này được Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy, một chuyên gia về Trung Cộng tiết lộ trong cuộc phỏng vấn của báo Tuần Việt Nam vào dịp kỷ niệm 40 năm Trung Cộng chiếm Ḥang Sa (19/01/1974) .

Cuộc phỏng vấn được thực hiện sau khi sử gia Nguyễn Đ́nh Đầu (ở Sài G̣n) đưa ra quan điểm của ông về biến cố Ḥang Sa th́: “T́nh đồng chí giữa những người Cộng sản (Việt Nam và Trung Hoa) lúc đó c̣n lớn hơn lănh thổ”.

Cuộc phỏng vấn này được tờ báo đăng trong số ra ngày 06-01-2014:“ Có một câu hỏi mà nhiều người thắc mắc là, hồi Trung Quốc đánh Hoàng Sa đầu năm 1974, tại sao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa lại không lên tiếng phản đối?

Và, đối với một số người, thậm chí c̣n đặt vấn đề nặng hơn là Việt Nam lúc đó đă nể, sợ Trung Quốc. Thậm chí không ít người c̣n chỉ trích Ban Lănh đạo Việt Nam lúc đó c̣n đặt t́nh đồng chí cao hơn lănh thổ quốc gia?

Tôi xin nói rằng đó chính là câu hỏi mà tôi cũng thắc mắc cách đây 40 năm, khi c̣n là một tổ trưởng theo dơi quan hệ Việt – Trung. Tất nhiên, tôi phàn nàn với mấy anh bạn đồng nghiệp thôi. Nhưng không hiểu sao, ông Nguyễn Cơ Thạch, lúc đó là Thứ trưởng Ngoại giao, nghe được, và cho gọi tôi lên gặp ông.

Ông Thạch, vốn rất quư tôi v́ biết rơ tính ngay thẳng của tôi, đă nói luôn:

“Dy ơi, sao cậu dại thế! Đất nước đă thống nhất chưa? Thống nhất đất nước so với việc Trung Quốc chiếm nửa Hoàng Sa th́ cái nào lớn hơn? (chú thích của Phạm Trần: Năm 1956, Hải quân Trung Quốc chiếm đóng nhóm đảo phía Đông quần đảo Hoàng Sa (nhóm An Vĩnh) trong đó có đảo Phú Lâm (Woody Island) và đảo Linh Côn. VNCH làm chủ các đảo phía Tây và Nam)

Cậu có biết rằng viện trợ của Liên Xô và phe xă hội chủ nghĩa ở Đông Âu dành cho chúng ta chủ yếu đi qua đường nào? Rồi cậu chắc biết hơn những người khác rằng Trung Quốc viện trợ cho chúng ta như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mỹ…

Thế mà bây giờ, v́ cái chuyện Hoàng Sa, mà đằng nào họ cũng chiếm của Việt Nam rồi, chúng ta lên tiếng, đă không làm được ǵ c̣n ảnh hưởng tới sự nghiệp lớn hơn.”

Lúc đó, ông Thạch chỉ nói cho tôi đến thế thôi, và tôi cũng thông.”

Khi Trung Cộng chiếm Ḥang Sa th́ ông Nguyễn Thanh Sơn mới 17 tuổi. Liệu ông Sơn, khi ấy chắc c̣n ngồi trên ghế Trung học, có thể nào biết so sánh hơn thiệt và khác biệt giữa bổn phận bảo vệ “chủ quyền lănh thổ” và “tham vọng xâm chiếm VNCH” của các lănh đạo Lê Duẩn,Trường Chinh, Phạm Văn Đồng và Vơ Nguyên Giáp?

Hơn nữa, khi Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Công hàm ngày 14/09/1958 cho Thủ tướng Trung Cộng Chu Ân Lai nh́n nhận chủ quyền của Trung Cộng trên hai quần đào Ḥang Sa và Trường Sa th́ ông Sơn chưa tṛn 1 tuổi nên chưa thể có đủ trí khôn để hiểu được ư nghĩa của nhóm chữ “liên tục lịch sử” khi nói về chủ quyền lănh thổ !

Ng̣ai ra, ông Sơn cũng biết trong suốt 40 năm mất trọn Ḥang Sa vào tay quân xâm lược Trung Cộng, nhà nước CSVN chỉ biết “nói không” Ḥang Sa-Trường Sa là của Việt Nam mà chưa có bất cứ hành động nào để lấy lại Ḥang Sa hay tống cổ quân Trung Cộng ra khỏi 8 băi đá ở Trường Sa.

Thậm chí vào ngày 19/01/2014 đúng dịp kỷ niệm 40 năm với 74 chiến sỹ VNCH hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ Ḥang Sa (19/01/1975), chính phủ của ông Sơn đă cho công an đội lốt công nhân bầy tṛ “cắt đá thi công gỉa vờ” làm bụi mù và mở loa phóng thanh cực mạnh để phá buổi lễ tưởng niệm của người dân Hà Nội tại Tượng đài Lư Thái Tổ.

Lúc đó ông Sơn ở đâu mà không ra đó dâng hương cầu siêu mà 4 tháng sau lại bầy tṛ mang nhau ra tận Trường Sa vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương để tụng kinh, truyền h́nh cho những người lính VNCH mà theo lời ông, chỉ v́ họ là “những binh sĩ thuộc quân lực VN cộng ḥa đă không cầm súng chống lại chúng ta mà đă kiên quyết chiến đấu bảo vệ từng mét nước, từng ḥn đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa đến cùng…”

Nhưng tại sao họ không được vinh danh là “anh hùng liệt sĩ” như 64 người lính của Quân đội Nhân dân CSVN đă bỏ ḿnh trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lượng Trung Cộng ở Trường Sa ngày 14/03/1988 mà chỉ được gọi là “binh sĩ” ?

Ngôn ngữ “kỳ thị” của ông Nguyễn Thanh Sơn giống hệt như khi ông Đặng Ngọc Tùng, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) kêu gọi góp tài chính cho chương tŕnh “Nghĩa t́nh Hoàng Sa, Trường Sa” trong đó có dự án xây “đền tưởng niệm 64 chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam anh dũng hy sinh trong trận Gạc Ma (huyện đảo Trường Sa, thuộc tỉnh Khánh Ḥa)” .

Tại sao lại không dựng đền tưởng niệm cho 74 chiến sỹ Hải quân VNCH đă hy sinh tại Ḥang Sa năm 1974? Và tại sao măi đến bây giờ ông Sơn mới thấy “cái lợi chính trị” cho việc tưởng niệm những người lính VNCH hy sinh ở Ḥang Sa là để “thêm một lần nữa khẳng định rằng dân tộc VN là một, chủ quyền của VN đối với Hoàng Sa và Trường Sa là nhất quán và rơ ràng với các bằng chứng lịch sử và pháp lư không thể chối căi.”

Hành động thiếu lương thiện khi dùng xương máu của 74 chiến sỹ VNCH vào mục tiêu chính trị cốt để “làm chứng” cho chủ quyền liên tục của Nhà nước Cộng sản Việt Nam ở Ḥang Sa, sau 40 năm quên lăng liệu có xóa được 2 đọan này trong Công hàm ngày 14/9/1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng:

“Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc.

“Chính phủ nước Việt-nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng 12 hải lư của Trung-quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa trên mặt bể.”


TẠI SAO DÂN RA ĐI?

Cũng trong cuộc phỏng vấn của báo Tuổi Trẻ ngày 04/04/2014 , khi nói về chuyện cầu siêu ở Trường Sa,Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn c̣n xuyên tạc có chủ ư xấu về cuộc vượt biển chạy trốn Cộng sản t́m tự do của nhân dân Việt Nam sau năm 1975.

Ông Sơn nói: “Chúng ta cũng tưởng nhớ và thương tiếc những người dân VN vô tội đă ra đi và bị chết trong cuối thập kỷ 1970, đầu thập kỷ 1980. Chúng tôi coi những thuyền nhân tử nạn là những nạn nhân chiến tranh, ra đi v́ bị tuyên truyền, kích động bởi thông tin một chiều, bởi khó khăn về đời sống kinh tế và nhiều nguyên nhân khác, vậy th́ hăy cầu siêu để linh hồn họ được siêu thoát trên vùng biển quê nhà. Qua đó chúng ta cũng mong muốn vùng biển Đông thật sự là vùng biển ḥa b́nh, hữu nghị, c̣n chủ quyền của chúng ta th́ chúng ta phải kiên quyết giữ, những khu vực, ḥn đảo đang bị chiếm đóng trái phép tạm thời th́ chúng ta sẽ đấu tranh bằng biện pháp ḥa b́nh để đ̣i lại.”

Qủa thật là khi hàng chục ngàn người dân, đa số từ miền Nam phải liều ḿnh bỏ nước ra đi sau cuộc chiếm đóng VNCH của quân đội miền Bắc sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 th́ ông Nguyễn Thanh Sơn mới vừa đủ tuổi thành niên 18 và đang được nuôi sống trong môi trường có cha anh “c̣n say men chiến thắng” . Ông đă không nh́n ra hậu qủa của một xă hội băng họai, ḷng người li tán và nền kinh tế kiệt quệ suưt đẩy dân tộc đến chỗ suy kiệt sau 10 năm kinh tế bao cấp, giáo điều, lạc hậu và bảo thủ của nhà nước.

Người thanh niên thuộc lớp tuổi “qùang khăn đỏ coi đảng lớn hơn cha mẹ ḿnh” như ông Sơn cũng không hiểu nổi tại sao đảng của ḿnh lại gian dối để đẩy hàng trăm ngàn quân-cán-chính của chế độ miền Nam vào các trại tù lao động gọi trá h́nh là “cải tạo” chỉ cốt để trả thù sau cuộc chiến?
Và tất nhiên ông Sơn cũng c̣n “ngây thơ” khi biết rằng vợ con của những người miền Nam bị bắt đi tù, có người ngót 20 năm tại những vùng rừng sâu nước độc và nhiều người đă chết mất xác, đă bị đầy đọa tới những vùng đất “sống một chết mười” được mang tên mỹ miều là “vùng kinh tế mới” trong đợt đánh tư sản mại bản do ông Đỗ Mười cầm đầu ở trong Nam từ 1977?

Sau này khi lớn lên và được vào làm nhân viên của nhà nước, chắc ông Sơn phải hiểu câu nói này của Thủ tướng Vơ Văn Kiệt: “Chiến thắng của chúng ta là vĩ đại, nhưng chúng ta cũng đă phải trả giá cho chiến thắng đó bằng cả nỗi đau và nhiều mất mát. Lịch sử đă đặt nhiều gia đ́nh người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy. V́ thế, một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là một vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay v́ lại tiếp tục làm nó thêm rỉ máu.” (Trích từ cuộc phỏng vấn ông của Tuần báo Quốc Tế ngày Thứ hai, 18 Tháng tư 2005, dịp kỷ niệm 30 năm chiến tranh kết thúc)

Rất tiếc, ông Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn, thế hệ cháu chắt của ông Vơ Văn Kiệt đă “tiếp tục làm nó thêm rỉ máu” khi ông gọi hàng chục, nếu không muốn nói hàng trăm ngàn “thuyền nhân tử nạn” trên đường vượt biển t́m tự do “là những nạn nhân chiến tranh, ra đi v́ bị tuyên truyền, kích động bởi thông tin một chiều, bởi khó khăn về đời sống kinh tế và nhiều nguyên nhân khác.”

Nhưng ai đă gây ra chiến tranh ở trong miền Nam, nếu không phải là người Cộng sản, trong đó có anh em, ḍng họ của ông Sơn? Và ai đă tuyên truyền lôi kéo họ phải “thập tử nhất sinh” t́m đường trốn thoát khỏi ngục tù Cộng sản?

Ai đă ô nhiễm vào các thuyền nhân những “thông tin một chiều” khi họ đă trải nghiệm bằng cuộc sống bằng chính sách kỳ thị dân tộc, kỳ thị Nam-Bắc, kỳ thị nguồn gốc Tôn giáo, kỳ thị qua lăng kính lăng mạ “ngụy quân-ngụy quyền” và thứ ngôn ngữ bỉ ổi coi những người đă bỏ nước ra đi là thành phần “ma cô, đĩ điếm” ?

Và sau cùng, hẳn ông Sơn phải biết ai là thủ phạm của “đời sống kinh tế khó khăn” khiến nhiều người dân phải bỏ nước ra đi sau ngày 30/04/1975 ở trong Nam khiến Tổng bí thư Trường Chinh và hai Ủy viên Bộ Chính trị Vơ Văn Kiệt và Nguyễn Văn Linh phải vất vả lắm mới “gột tẩy” được những “cặn bă giáo điều, bảo thủ” trong Bộ Chính trị để thi hành chủ trương “đổi mới, hội nhập” cứu nguy kinh tế, đưa đất nước thóat khỏi bờ vực thẳm sau 10 năm phá sản, kiệt quệ (1975-1985)?

Mặt khác, khi Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn t́m cách che đậy trách nhiệm của Nhà nước CSVN trong những ḥan cảnh đau ḷng của các thuyền nhân chết ch́m, bị hải tặc tấn công, bắt cóc trên đường vượt đại dương trốn khỏi một quê hương có những kẻ cai trị đă đầy đọa ḿnh th́ ông cũng đă quên luôn cả số tiền ngót 9 tỷ dollars của “Việt kiều” đă gửi về Việt Nam hàng năm để giúp gia đ́nh, nhưng đồng thời cũng đóng góp vào nền kinh tế của Quốc gia.
Nhưng điều đó không có nghĩa như lời tuyên truyền không đúng sự thật khi ông Sơn nói trong cuộc phỏng vấn ngày 4/4/2014 rằng: “Tuyệt đại đa số kiều bào, 90% trong số 4,5 triệu người đang sống ở nước ngoài, đă trở về đất nước để thăm viếng, đầu tư, góp một nguồn lực to lớn cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.”Đúng là có nhiều người đă về Việt Nam thăm thân nhân, nhưng có mấy phần trăm đă “hồi hương” và “đầu tư” để gọi là “xây dựng đất nước” do đảng Cộng sản cai trị ?
Có thật như ông Sơn “nói không thành có” ?


TRÍ THỨC VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Mọi người hăy nghe Giáo sư Nguyễn Quốc Vọng thuộc Đại học danh tiếng Kỹ thuật và Thiết kế RMIT của Úc Đại Lợi giải thích cách nay 4 năm lư do tại sao vẫn có rất ít trí thức Việt kiều trở về nước phục vụ ?

Ông nói: “Qua thực tiễn 2 năm trở về nước được làm việc, tôi thấy có những nguyên nhân chính sau đây:

- Việt Nam chưa thực sự thấy được mối quan hệ hữu cơ giữa khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế, nên một số chính sách và cơ chế để thu hút trí thức không được nghiêm chỉnh thực hiện. Một khi trí thức trong nước chưa được sử dụng đúng mức th́ việc trở về của trí thức Việt kiều sẽ không bao giờ xảy ra v́ họ đang được làm việc trong điều kiện tốt nhất của nước sở tại;

- Chưa làm tốt việc cung cấp thông tin về những vấn đề nhạy cảm (ví dụ như biên giới biển đảo, Hoàng Sa Trường Sa, quặng mỏ bauxit Tây Nguyên…) nên trí thức Việt kiều không thấy được Việt Nam đă có sự thay đổi, tiến bộ về mặt dân chủ, phản biện, tự do tôn giáo, từ đó đâm ra hoang mang, lo sợ… không muốn trở về nước;

- Chưa có đầu mối để t́m ṭi, liên lạc, mời gọi… do chính trí thức Việt kiều đảm trách v́ trong hàng trăm, hàng ngàn công nghệ cao của thế giới, phải là người có kiến thức mới có thể lựa chọn những công nghệ tốt nhất, thích hơp nhất và có lợi nhất cho đất nước;

- Thủ tục giấy tờ về nước phải thông qua nhiều Bộ ngành nên rất rườm rà, mất thời gian;

- Tinh thần “vọng ngoại” của một số ít người trong nước vẫn thích “mắt xanh mũi lơ” dù rằng có nhiều khi “mắt xanh mũi lơ” lại ở tŕnh độ khoa học kỹ thuật thấp hơn, không hiểu Việt Nam hơn trí thức Việt kiều;

- Tính “địa phương” và “trong ngoài” c̣n khá phổ biến, môi trường làm việc dựa nhiều vào cảm tính nên nhiều khi không công bằng, thiếu tin tưởng làm trí thức Việt kiều trở thành những thứ trang trí, không có thực quyền và cơ hội đóng góp sở trường khoa học kỹ thuật của ḿnh.

Giáo sư Vọng kết luận bài viết của ông trên Tạp chí Tia Sáng (Bộ Khoa học và Công nghệ) ngày 07/09/2010: “Từ những năm 1970 Hàn Quốc đă mạnh dạn triển khai chính sách mời gọi trí thức Hàn kiều ở Mỹ trở về đóng góp. Ba mươi năm sau Hàn Quốc vươn lên trở thành nền kinh tế thứ 13 của thế giới. Cũng thế Trung Quốc đă ứng dụng chính sách ưu đăi mời gọi trí thức Hoa kiều, và họ cũng đă tiến rất nhanh trong công cuộc hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước, trở thành nền kinh tế thứ ba trên thế giới. Chỉ có Việt Nam, đă hơn ba mươi năm sau ngày giải phóng, mà vẫn c̣n loay hoay măi với câu hỏi về trí thức Việt kiều.”

T́nh h́nh này đă thay đổi vào năm 2014 chưa? Ông Sơn hăy can đảm nói cho cả thế giới biết đă có bao nhiêu trong số trên 300.000 chuyên gia “Việt kiều” mà Việt Nam rất cần có đă về giúp nước chứ đừng vội khoe như đă có tới 90% trong số 4,5 triệu người đang sống ở nước ngoài đă về thăm viếng và đầu tư phần nhiều vào hai lĩnh vực bất động sản và du lịch là những ngành không có nền tảng kinh tế bền vững.


Phạm Trần



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 rongchoi123
 member

 REF: 675651
 04/30/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Sự sụp đổ của chủ nghĩa Cộng sản tại Việt Nam

Trước đây, trên thế giới, có 15 quốc gia chính thức theo chủ nghĩa cộng sản và 11 quốc gia tự nhận là cộng sản hoặc theo khuynh hướng cộng sản. Mười lăm quốc gia ở trên là: Albania, Bulgaria, Czechoslovakia, Đông Đức, Hungary, Mông Cổ, Ba Lan, Romania, Liên Xô, Yugoslavia, Trung Quốc, Cuba, Bắc Triều Tiên, Lào và Việt Nam. Mười một quốc gia ở dưới là: Angola, Benin, Congo, Ethiopia, Mozambique, Zimbabwe, Grenada, Nicaragua, Campuchia, Afghanistan và Nam Yemen. Tổng cộng, từ hai bảng danh sách ấy, có cả thảy 26 nước cộng sản hoặc có khuynh hướng theo cộng sản. Từ đầu thập niên 1990, tất cả các chế độ cộng sản ấy đều lần lượt sụp đổ. Hiện nay, trên cả thế giới, chỉ c̣n năm nước mang nhăn hiệu cộng sản: Trung Quốc, Cuba, Bắc Triều Tiên, Lào và Việt Nam.

Chưa có dấu hiệu nào cho thấy chủ nghĩa cộng sản ở năm quốc gia này sẽ sụp đổ sớm. Trong năm nước, có ba nước có quan hệ chặt chẽ với nhau: Trung Quốc, Việt Nam và Lào. Có lẽ Lào chỉ thay đổi được thể chế chính trị nếu, trước đó, Việt Nam cũng thay đổi; và Việt Nam có lẽ chỉ thay đổi nếu trước đó Trung Quốc cũng thay đổi. Như vậy, quốc gia có khả năng châm ng̣i cho bất cứ sự thay đổi lớn lao nào là Trung Quốc.

Tuy nhiên, ngay cả khi Trung Quốc và Việt Nam chưa thay đổi và chưa từ bỏ chủ nghĩa cộng sản, giới nghiên cứu cũng phát hiện những dấu hiệu suy tàn âm thầm của chủ nghĩa cộng sản bên trong hai quốc gia này.

Ở đây, tôi chỉ tập trung vào Việt Nam.

Nh́n bề ngoài, chế độ cộng sản tại Việt Nam vẫn mạnh. Hai lực lượng ṇng cốt nhất vẫn bảo vệ nó: công an và quân đội. Dân chúng khắp nơi bất măn nhưng bất măn nhất là nông dân, những người bị cướp đất hoặc quá nghèo khổ. Có điều nông dân chưa bao giờ đóng được vai tṛ ǵ trong các cuộc cách mạng dân chủ cả. Họ có thể thành công trong một số cuộc nổi dậy nhưng chỉ với một điều kiện: được lănh đạo. Trong t́nh h́nh Việt Nam hiện nay, chưa có một tổ chức đối kháng nào ra đời, hy vọng nông dân làm được ǵ to lớn chỉ là một con số không. Ở thành thị, một số thanh niên và trí thức bắt đầu lên tiếng phê phán chính phủ nhưng, một, số này chưa đông; và hai, c̣n rất phân tán. Nói chung, trước mắt, đảng Cộng sản vẫn chưa gặp một sự nguy hiểm nào thật lớn.

Thế nhưng, nh́n sâu vào bên trong, chúng ta sẽ thấy quá tŕnh mục rữa của chủ nghĩa cộng sản đă bắt đầu và càng ngày càng lớn. Như một căn bệnh ung thư bên trong một dáng người ngỡ chừng c̣n khỏe mạnh.

Sự mục rữa quan trọng nhất là về ư thức hệ.

Khác với tất cả các h́nh thức độc tài khác, chủ nghĩa cộng sản là một thứ độc tài có… lư thuyết, gắn liền với một ư thức hệ được xây dựng một cách có hệ thống và đầy vẻ khoa học. Thật ra, chủ nghĩa phát xít cũng có lư thuyết, chủ yếu dựa trên sức mạnh và tinh thần quốc gia, nhưng không phát triển thành một hệ thống chặt chẽ và có ảnh hưởng sâu rộng như chủ nghĩa cộng sản. C̣n các chế độ độc tài ở Trung Đông chủ yếu gắn liền với tôn giáo cộng với truyền thống quân chủ kéo dài (thường được gọi là độc tài quốc vương, sultanistic authoritarianism) hơn là lư thuyết. Nhiều nhà nghiên cứu nhấn mạnh: các chế độ cộng sản không thể tồn tại nếu không có nền tảng ư thức hệ đằng sau.

Ư thức hệ cộng sản một thời được xem là rất quyến rũ v́ nó bao gồm cả hai kích thước: quốc gia và quốc tế. Ở b́nh diện quốc gia, nó hứa hẹn giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân; ở b́nh diện quốc tế, nó hứa hẹn giải phóng giai cấp vô sản và tạo nên sự b́nh đẳng và thịnh vượng chung cho toàn nhân loại. Ở b́nh diện thứ hai, chủ nghĩa cộng sản, gắn liền với một ước mơ không tưởng, rất gần với tôn giáo; ở b́nh diện thứ nhất, đối lập với chủ nghĩa thực dân, nó rất gần với chủ nghĩa quốc gia. Trên thực tế, hầu hết các nước cộng sản trước đây đều cổ vũ và khai thác tối đa tinh thần quốc gia trong cả quá tŕnh giành chính quyền lẫn quá tŕnh duy trí chế độ. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa quốc gia dễ thấy nhất là ở các nước thuộc địa và cựu thuộc địa như Việt Nam.

Sau năm 1991, tức sau khi chủ nghĩa cộng sản tại Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, ư thức hệ cộng sản cũng bị phá sản theo. Thực trạng nghèo đói, bất công và áp bức dưới các chế độ cộng sản ấy đều bị vạch trần và phơi bày trước công luận. Sự hứa hẹn về một thiên đường trong tương lai không c̣n được ai tin nữa. Tính hệ thống trong chủ nghĩa Marx-Lenin cũng bị đổ vỡ. Nền tảng ư thức hệ của các chế độ cộng sản bị tan ră tạo thành một khoảng trống dưới chân chế độ.

Để khỏa lấp cái khoảng trống ấy, Trung Quốc sử dụng hai sự thay thế: chủ nghĩa Mao và Nho giáo (trong chủ trương tạo nên một xă hội hài ḥa, dựa trên ḷng trung thành). Việt Nam, vốn luôn luôn bắt chước Trung Quốc, không thể đi theo con đường ấy. Lư do đơn giản: Đề cao chủ nghĩa Mao là một điều nguy hiểm cả về phương diện đối nội lẫn đối ngoại; c̣n với Nho giáo, một là Việt Nam không am hiểu sâu; hai là, nó đầy vẻ… Tàu, rất dễ gây phản cảm trong quần chúng. Bế tắc, Việt Nam bèn tạo nên cái gọi là tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhưng ông Hồ Chí Minh lại không phải là một nhà lư thuyết. Ông chỉ là một người hành động. Ông viết nhiều, nhưng tất cả đều rất thô phác và đơn giản. Hơn nữa, ở Việt Nam hiện nay, cũng không có một người nào giỏi lư thuyết để từ những phát biểu sơ sài của Hồ Chí Minh xây dựng thành một hệ thống sâu sắc đủ để thuyết phục mọi người. Thành ra, cái gọi là tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn toàn không trám được khoảng trống do sự sụp đổ của ư thức hệ Marx-Lenin gây ra. So với Trung Quốc, khoảng trống này ở Việt Nam lớn hơn gấp bội.

Mất ư thức hệ cộng sản, chính quyền Việt Nam chỉ c̣n đứng trên một chân: chủ nghĩa quốc gia.

Nhưng cái chân này cũng rất èo uột nếu không muốn nói là đă lung lay, thậm chí, găy đổ.

Trên nguyên tắc, Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước rất cao. Bao nhiêu chế độ ra đời từ giữa thế kỷ 20 đến nay đều muốn khai thác và tận dụng ḷng yêu nước ấy. Tuy nhiên, với chế độ cộng sản hiện nay, việc khai thác vốn tài sản này gặp rất nhiều khó khăn. Lư do là ḷng yêu nước bao giờ cũng gắn liền với sự căm thù. Không ai có thể thấy rơ được ḷng yêu nước trừ phi đối diện với một kẻ thù nào đó của đất nước. Hai kẻ thù chính của Việt Nam, trong lịch sử mấy ngàn năm, là Trung Quốc; và gần đây nhất, là Mỹ. Nhưng Việt Nam lại không dám nói quá nhiều về hai kẻ thù này. Với Mỹ, họ cần cả về phương diện kinh tế lẫn phương diện chiến lược. Đề cao truyền thống chống Mỹ, do đó, là điều rất nguy hiểm. Đề cao truyền thống chống Trung Quốc lại càng nguy hiểm hơn: Trung Quốc có thể đánh hoặc ít nhất đe dọa VIệt Nam bất cứ lúc nào.

Bởi vậy, Việt Nam, một mặt, phải hạ giọng khi nói về truyền thống chống Mỹ và phải né tránh việc nhắc nhở đến truyền thống chống Trung Quốc. Hai hành động này có lợi về phương diện đối ngoại nhưng lại có tác hại nghiêm trọng về phương diện đối nội: chính quyền hiện ra, dưới mắt dân chúng, như những kẻ hèn, hèn nhát và hèn hạ. Từ một chế độ được xây dựng trên thành tích chống ngoại xâm, chế độ cộng sản tại Việt Nam lại bị xem như những kẻ bán nước, hoặc bán nước dần dần bằng cách hết nhượng bộ điều này sang nhượng bộ điều khác trước sự uy hiếp của Trung Quốc.

Trước sự sụp đổ của cả hai nền móng, ư thức hệ cộng sản và chủ nghĩa quốc gia, đảng Cộng sản Việt Nam bèn chuyển sang một nền tảng khác: kinh tế với phương châm ổn định và phát triển. Nội dung chính của phương châm này là: Điều cần nhất đối với Việt Nam hiện nay là phát triển để theo kịp các quốc gia khác trong khu vực cũng như, một cách gián tiếp (không được nói công khai), đủ sức để đương đầu với Trung Quốc. Nhưng để phát triển, cần nhất là phải ổn định về chính trị, nghĩa là sẽ không có thay đổi về thể chế và cũng không chấp nhận đa đảng.

Phương châm ấy, thật ra, là một sự bịp bợm: Nó chuyển vấn đề từ chính trị sang kinh tế với lư luận: nếu vấn đề quan trọng nhất của Việt Nam hiện nay là vấn đề kinh tế th́ mọi biện pháp sửa đổi sẽ chỉ giới hạn trong phạm vi kinh tế. Với lập luận này, chính quyền có thể tŕ hoăn mọi yêu cầu cải cách chính trị.

Tuy nhiên, nó hoàn toàn không thuyết phục, bởi, ai cũng thấy, lănh vực kinh tế là mặt mạnh nhất của chủ nghĩa tư bản và cũng là mặt yếu nhất của chủ nghĩa xă hội hay chủ nghĩa cộng sản. Tất cả các quốc gia dân chủ ở Tây phương đều có hai đặc điểm nổi bật: về chính trị, rất ổn định và hai, về kinh tế, rất phát triển. Ở Việt Nam, người ta cố thu hẹp phạm vi so sánh: các cơ quan truyền thông chính thống chủ yếu tập trung vào các nước Đông Nam Á, đặc biệt Thái Lan với một thông điệp chính: đa đảng như Thái Lan th́ lúc nào cũng bị khủng hoảng. Nhưng ở đây lại có hai vấn đề: Một, dù liên tục khủng hoảng về chính trị, nền kinh tế của Thái Lan vẫn tiếp tục phát triển, hơn hẳn Việt Nam; hai, ngày nay, do xu hướng toàn cầu hóa, tầm nh́n của dân chúng rộng răi hơn nhiều; chính quyền không thể thu hẹp măi tầm nh́n của họ vào tấm gương của Thái Lan được.

Về phương diện lư luận, chiêu bài ổn định và phát triển, do đó, không đứng vững. Về phương diện thực tế, những sự phá sản của các đại công ty quốc doanh và đặc biệt, khối nợ nần chồng chất của Việt Nam khiến dân chúng càng ngày càng thấy rơ vấn đề: các chính sách kinh tế của Việt Nam không hứa hẹn một sự phát triển nào cả, nếu không muốn nói, ngược lại, chỉ lún sâu vào chỗ bế tắc.

Thành ra, có thể nói, tất cả các nền tảng chế độ cộng sản Việt Nam muốn nương tựa, từ chủ nghĩa Marx-Lenin đến chủ nghĩa quốc gia và lập luận ổn định để phát triển, đều lần lượt sụp đổ. Chế độ cộng sản Việt Nam hiện nay như một đám lục b́nh chỉ nổi bập bềnh trên mặt nước. Sự tồn tại của nó chỉ dựa vào sự trung thành của công an. Do đó, một mặt, đảng cộng sản đưa ra sự khuyến dụ đối với công an: “C̣n đảng, c̣n ḿnh”; mặt khác, họ ngoảnh mặt làm ngơ trước hai tệ nạn do công an gây ra: tham nhũng và trấn áp dân chúng một cách dă man. Nhưng chính sách này chỉ càng ngày càng biến công an thành một đám kiêu binh và càng ngày càng đẩy công an cũng như chính quyền trở thành xa lạ với dân chúng. Sự xa lạ này càng kéo dài và càng trầm trọng, đến một lúc nào đó, trở thành đối nghịch với quần chúng.

Một nhà nước được xây dựng trên một đám kiêu binh, trong thời đại ngày nay, không hứa hẹn bất cứ một tương lai nào cả.

tác giả: Nguyễn Hưng Quốc


 

 rongchoi123
 member

 REF: 675934
 05/08/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
PTT Hoàng Trung Hải - hiểm họa đằng sau những tṛ mị dân

Hai tuần trước, dư luận sôi sục trước thông tin Dự án Đường sắt Đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông bị đội giá tới 339 triệu USD, từ 552 triệu lên 891 triệu USD, tức tới 61% dự toán ban đầu.

Nỗi bức xúc của dư luận dường như đă thấu tới những người đứng đầu bộ máy khi sau đấy, đích thân PTT Hoàng Trung Hải đă có ư kiến chỉ đạo Bộ GTVT thẩm định, quyết định và chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh vốn của dự án.

Nếu mọi chuyện chỉ dừng lại ở đó th́ người ta hẳn sẽ có lư do để tin rằng, với trọng trách được giao phó, ngài PTT đă thể hiện đầy đủ tinh thần trách nhiệm của ḿnh, và đất nước này quả là c̣n “hồng phúc” khi có một vị lănh đạo phụ trách kinh tế biết “lắng nghe” dư luận như thế.

Song tiếc thay, đó chỉ đơn giản là từ “nếu”, trái ngược hoàn toàn với những ǵ diễn ra trong thực tế: PTT Hoàng Trung Hải không chỉ là một “đạo diễn” thượng thặng, đang “dàn dựng” dự án giao thông đặc biệt quan trọng này, mà hơn thế, suốt nhiều năm qua, ông ta c̣n “làm xiếc” với tất cả các dự án trọng điểm quốc gia cũng như cả nền kinh tế. Những ngôn từ kể trên chỉ là tṛ mị dân quen thuộc của ông ta không hơn không kém.

“Chuyên gia” mị dân

Trong bài “Ông Hoàng Trung Hải lại tiếp tục ca bài mị dân” trên trang Bauxite Việt Nam cách đây hơn 1 năm, tác giả đă vạch trần bản chất mị dân của ngài PTT Tàu này khi ông ta luôn có những câu phát ngôn khiến dân chúng “mát ḷng mát dạ” như “Giá điện hiện nay không rẻ”; “Cần giá điện cạnh tranh, minh bạch và công bằng”; “Giá điện không phải muốn là tăng”; “Giá điện sẽ theo cơ chế thị trường”, v.v., nhưng trong thực tế lại luôn làm chuyện trái ngược: chỉ đạo EVN bỏ qua điện giá rẻ trong nước để mua điện từ Trung Quốc với giá cắt cổ; giao hầu hết các dự án điện cho nhà thầu Trung Quốc để đổi lấy những nhà máy điện công nghệ lạc hậu, chậm tiến độ nhiều năm, giá thành đắt đỏ; t́m mọi cách tŕ hoăn sự h́nh thành của thị trường điện cạnh tranh, v.v.

Cuối tháng 10 năm ngoái, dân chúng từng một phen mừng hụt khi hay tin ngài PTT, trước sự bức xúc của dư luận, đă yêu cầu kiểm tra dấu hiệu lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong vụ 3 nhà mạng lớn VinaPhone, MobiFone và Viettel đồng loạt tăng 40% giá cước 3G gói không giới hạn, nhưng rồi vụ việc lại nhanh chóng rơi vào im lặng.

Vụ “đội giá” ở dự án ĐSĐT nói trên cũng vậy, chỉ đến khi dư luận lên tiếng mạnh mẽ, trên cả báo chí “lề đảng” lẫn báo chí “lề dân”, ngài PTT Tàu mới chịu “có ư kiến chỉ đạo” để xoa dịu dư luận.

Thực ra, ngay từ ngày 22/1/2014, báo Đầu Tư của Bộ KH-ĐT đă đăng bài “Đường sắt Đô thị Cát Linh - Hà Đông đội chi phí lên 891 triệu USD”. Như vậy, kể từ khi báo chí đưa tin về vụ việc cho đến khi ông Hoàng Trung Hải đưa ra ư kiến chỉ đạo là đúng 3 tháng. Trong khi đó, với trách nhiệm PTT “phụ trách kinh tế”, trực tiếp chỉ đạo Bộ GTVT và là Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công tŕnh, dự án trọng điểm ngành GTVT, chắc chắn ông ta phải nắm thông tin này từ trước. Thế nhưng, đă nửa tháng trôi qua kể từ khi ngài PTT lên tiếng mà người ta vẫn chưa nhận thấy bất kỳ động thái đáng kể nào từ các cơ quan hữu trách liên quan đến “chỉ đạo” nói trên.

T́nh trạng “công tŕnh nào cũng đội giá”

Với cương vị PTT “phụ trách kinh tế”, trực tiếp chỉ đạo các bộ quan trọng nhất của nền kinh tế như Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ GTVT, Bộ Xây dựng, Bộ Tài Nguyên - Môi trường, đồng thời lại c̣n được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tin tưởng giao phó cho hàng chục trọng trách khác quán xuyến cả nền kinh tế nên tất cả các dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia đều thuộc quyền chỉ đạo, phê duyệt và giám sát của ngài PTT Tàu này.

Ngoài đặc điểm nổi bật là hầu hết các dự án trọng điểm quốc gia đều rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc với những tai tiếng xưa nay về chất lượng và tiến độ, chúng c̣n một đặc điểm mà ai ai cũng nh́n thấy nữa là t́nh trạng “đội giá” khủng khiếp.

Báo Người Lao Động ngày 21/3/2014 đăng bài “Đua nhau ‘đội giá’”, trong đó viết:

Công tŕnh xây dựng, giao thông đua nhau đội giá tới cả ngàn tỉ đồng không c̣n là chuyện lạ, gây bức xúc trong dư luận suốt một thời gian dài.

Trường hợp mới nhất mà dư luận biết tới là việc Kiểm toán Nhà nước phát hiện dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh B́nh đội giá hơn 5.000 tỉ đồng so với mức được phê duyệt ban đầu (gấp 2,5 lần).

…Theo BQL Dự án cầu Nhật Tân, cầu dây văng Nhật Tân (nối huyện Đông Anh và quận Tây Hồ, Hà Nội) sẽ hoàn thành, đưa vào sử dụng vào dịp kỷ niệm 60 năm ngày giải phóng thủ đô (10/10/2014) với tổng mức đầu tư trên 13.626 tỉ đồng. Dự án này được phê duyệt năm 2006 nhưng măi tới tháng 3.2009 mới chính thức khởi công hạng mục đầu tiên và đội giá trên 6.000 tỉ đồng.

Đâu vẫn vào đấy!

Tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Đấu thầu sửa đổi giữa năm 2013, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng rất bức xúc khi đặt vấn đề: “Có công tŕnh nào không đội giá, thậm chí c̣n đội giá vô cùng lớn, thế mà vẫn đâu vào đấy. Công tŕnh cả ngàn tỉ mà cứ chạy theo điều chỉnh giá dẫn đến đắt nhất thế giới. Dây dưa kéo dài tiến độ để điều chỉnh giá, tiêu cực chạy cho trúng thầu mà không bắt, không xử được”.

Tại sao t́nh trạng tồi tệ đến mức như lời phát biểu của ông Chủ tịch Quốc hội mà ngài PTT “phụ trách kinh tế”, người chịu trách nhiệm cao nhất về thực trạng này vẫn chưa hề lên tiếng hay có bất kỳ biện pháp nào để chấn chỉnh?

Ngày 16/1/2014, Bộ Xây dựng có tờ tŕnh đề nghị Thủ tướng Chính phủ nâng tổng mức đầu tư Dự án Xây dựng Nhà Quốc hội từ 4.797,043 tỷ lên 6.837,849 tỷ VNĐ, tức là phát sinh tới hơn 2.000 tỷ VNĐ. Đây là dự án mà ông Hoàng Trung Hải là Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước, nhưng không hiểu sao gần 4 tháng trôi qua rồi mà ông ta vẫn chưa hề có “ư kiến chỉ đạo”? 2.000 tỷ VNĐ tương đương với số thu ngân sách của cả một tỉnh trong suốt một năm, chẳng lẽ chừng đó chưa đủ lớn để cho ngài PTT “phụ trách kinh tế” phải quan tâm hay sao?

Bức tranh c̣n nham nhở hơn: đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu chính phủ

Báo Dân Trí ngày 7/6/2013 đăng bài “Trái phiếu Chính phủ mất cân đối về nguồn vốn”, trong đó nêu lên thực trạng đáng báo động:

Theo Quyết định số 171 của Chính phủ, TMĐT ban đầu của các công tŕnh, dự án thuộc danh mục đầu tư từ nguồn vốn TPCP giai đoạn 2003 - 2010 là 150.668 tỷ đồng, với nhu cầu sử dụng vốn TPCP là 110.000 tỷ đồng. Nhưng tại Báo cáo số 152/BC-CP ngày 19/10/2010 của Chính phủ, TMĐT điều chỉnh từ các bộ, ngành, địa phương đã lên tới 570.990 tỷ đồng, trong đó nhu cầu sử dụng vốn TPCP là 530.302 tỷ đồng, nhu cầu c̣n lại sau năm 2010 là 315.000 tỷ đồng.

Tuy nhiên đến nay, theo Báo cáo số 196/BC-CP ngày 17/5/2013 của Chính phủ, TMĐT đă điều chỉnh lên 684.794,5 tỷ đồng. Hầu hết các dự án đều có phát sinh, phải điều chỉnh TMĐT so với phê duyệt ban đầu. Có dự án điều chỉnh TMĐT gấp nhiều lần, có những dự án không chỉ điều chỉnh về giá nhân công, vật liệu, giá đền bù, GPMB, thiết kế kỹ thuật... mà còn điều chỉnh cả về quy mô của dự án. Kết quả là TMĐT các dự án sử dụng nguồn vốn TPCP đă tăng lên nhiều so với dự toán ban đầu.

Tức là, chỉ trong ṿng có 7 năm (Quyết định 171/2006/QĐ-TTg ban hành ngày 24/7/2006), tổng mức đầu tư của các công tŕnh, dự án thuộc danh mục đầu tư từ nguồn vốn TPCP đă được điều chỉnh tăng lên tới hơn 4,5 lần, khiến nguồn vốn trái phiếu chính phủ bị mất cân đối. Ai là người phải chịu trách nhiệm chính về con số chênh lệch khổng lồ 534.000 tỷ VNĐ này (mà chủ yếu là do điều chỉnh tổng mức đầu tư trái luật) nếu không phải là ngài PTT “phụ trách kinh tế” Hoàng Trung Hải?

Định giở bài “tôi không ra quyết định nào sai”?

Việc ông Hoàng Trung Hải lên tiếng chỉ đạo về vụ dự án ĐSĐT Cát Linh – Hà Đông “đội giá” 339 triệu USD không chỉ là một hành động mị dân điển h́nh, mà c̣n là một cách khéo léo để “đá quả bóng trách nhiệm” sang chân người khác, thể hiện qua những từ ngữ “Bộ GTVT thẩm định, quyết định và chịu trách nhiệm”.

Tuy nhiên, với cương vị của ḿnh, không phải ông Bộ trưởng GTVT, lại càng không phải ông Cục trưởng Cục Đường sắt hay ông Trưởng ban Quản lư Dự án, mà chính ông PTT “phụ trách kinh tế” mới là người phải chịu trách nhiệm cao nhất về dự án ĐSĐT Cát Linh - Hà Đông cũng như tất cả các dự án trọng điểm quốc gia khác.

Quyền lực bao trùm của ông ta c̣n thể hiện rơ qua ư kiến chỉ đạo: “Bộ GTVT phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch - đầu tư cùng các cơ quan liên quan làm việc với phía Trung Quốc để bổ sung nguồn vốn ODA của Trung Quốc cho phần vốn tăng thêm của dự án.” Điều này dường như c̣n hàm ư rằng việc “thẩm định, quyết định” kia chỉ là vấn đề thủ tục, bất chấp thực tế là nếu không tăng tổng mức đầu tư th́ chi phí để xây dựng 1km ĐSĐT ở đây đă cao gấp 1,5 - 2 lần so với mức chi phí trung b́nh của thế giới, c̣n nếu tăng TMĐT th́ cao gấp tới 2,5 - 3 lần.

Với quyền hạn rơ ràng cùng những “chỉ đạo” kiểu như thế th́ thật khó cho ngài PTT nếu đến một lúc nào đó ngài lại muốn học tập “ngón nghề” sở trường của “danh hài chính trị” Nguyễn Tấn Dũng mà rằng: “Trong vụ XYZ kia tôi không ra quyết định nào sai!?”

Hiểm hoạ khôn lường

Với trọng trách PTT “phụ trách kinh tế” nên thật dễ hiểu khi trên bức tranh kinh tế nham nhở của Việt Nam nhiều năm qua đâu đâu cũng thấy “dấu ấn” của “hoạ sỹ” Hoàng Trung Hải.

Điều đáng ngạc nhiên ở đây là hầu như chưa thấy bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào lên tiếng về trách nhiệm của ông ta trước Quốc hội, cử tri và nhân dân cả.

Trong khi đó, suốt nhiều năm nay,ng Hoàng Trung Hải đă bị tố cáo có những sai phạm nghiêm trọng như khai man lư lịch (bố đẻ ông ta tên là Ś Sói, sinh quán ở Long Khê, Chương Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc, nhưng trong lư lịch ông ta lại khai là người Kinh) cùng những tội ác khủng khiếp như buôn bán ma tuư, giết người, v.v. Thiết tưởng cũng cần nhắc lại rằng bà Đặng Thị Hoàng Yến đă từng bị băi miễn tư cách Đại biểu Quốc hội khoá XIII chỉ v́ bà đă không khai bà từng là đảng viên.

Phải chăng nguyên nhân của việc ông Hoàng Trung Hải vẫn “b́nh chân như vại” bất chấp những sai phạm nghiêm trọng và tội ác tày trời nêu trên là do một (vài) thế lực thuộc hàng chóp bu nào đó đă cố t́nh bao che cho ông ta, hay tệ hơn nữa là bị ông ta khống chế và trở thành tay sai vô điều kiện phục vụ cho “sự nghiệp” cướp nước của ngài PTT này?

Bất luận thế nào, việc ông Hải leo lên đến chức Phó Thủ tướng, nắm trong tay gần như cả nền kinh tế suốt 7 năm qua (và nếu vụ việc vẫn không được giải quyết th́ c̣n nhiều năm tới) cũng là một hiểm hoạ vô cùng lớn đối với cả nền kinh tế lẫn tiền đồ dân tộc, mà những ǵ đă nêu trên đây mới chỉ là một phần nhỏ.
Lê Anh Hùng

nguồn: http://www.voatiengviet.com/content/ptt-goc-tau-hoang-trung-hai-hiem-hoa-dang-sau-nhung-tro-mi-dan/1908873.html


 

 tuatethy
 member

 REF: 675947
 05/08/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Thứ trưởng Ngọai giao VC Nguyễn Thanh Sơn,

Ông nầy mà làm thử trưởng ngoại giao cái nổi ǵ,
Đi truyên truyền mà lêo lao như vậy, th́ con chó nó cũng cắn cho không chết thi cũng te tua lông lá vác về mà bảo cáo vởi chế độ,

Đặt cho ổng là thứ trưởng Đâm Bị Gạo, Chọc Bị Thóc, th́ tui thấy rất hợp vởi chức vụ của ổng luôn,

Ông nầy phải tới bái phục tui là sư phụ tui dạy cho một bài bán nói dối có sách có mách luôn,
Truyên truyền như ổng mà cũng được chức là thử trưởng ngoai giao, chắc chỉ có Việt Nam Dân Chủ + Hoà thôi
Bỏ[email protected]ưtrưởngngoạigiao


 

 tuatethy
 member

 REF: 675971
 05/09/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Vởi lại bổ sung thêm(supplemented,)

Thử trưởng Ngoai giao nầy nói rất đúng,
Tại v́ 40 năm sau mà thiên đường Cộng Sản c̣n bị cái bảng bích chương của thời Việt Nam Cộng Hoà ảm ánh,
Th́ TTNG phải dùng những lời lẽ chua ngoa nầy đổi chọi lại cho đúng chớ,
"Sau 39 năm kêu gọi những kẻ thua trân, xoả bỏ hận thù,
Nhưng kẻ thắng trận, lại cử thọc vào vết thương ḷng của những kẻ đă bỏ của chạy lấy ḿnh
Tại v́ tấm h́nh nầy chăng
?
?
?
?
?
?
?
....
?

"


 

 rongchoi123
 member

 REF: 676581
 05/21/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Liệu Trung Cộng có tấn công Việt Nam?

Mike Nguyễn (Danlambao)
- Theo nguồn tin mới nhất mà chúng tôi mới có được là các giới chức cao cấp của Hoa Kỳ tin rằng Trung Quốc chắn chắn sẽ tấn công Viêt Nam trong một thời gian rất gần, có thể là trong ṿng tháng sau, hoặc chậm lắm là trong phạm vi mùa hè này. Theo một nguồn tin đáng tin cậy khẳng định, đây là một nguồn tin chính xác, đáng tin cậy và mong rằng người dân và chính phủ CSVN phải chuẩn bị để đối phó với t́nh huống xấu nhất. Các giới chức Hoa Kỳ đă đưa ra những phân tích và nhận định t́nh h́nh cũng như các lư do chính (4 lư do) v́ sao Trung Quốc sẽ tấn công Việt Nam, sau khi họ rút dân Tàu và các phương tiện làm ăn ra khỏi Việt Nam.


1) Mộng bành trướng vươn ra biển lớnb /- Đây là một chính sách, một chiến lược nhất quán, khó có thể thay đổi của Trung quốc, là phải bằng mọi giá phải chiếm và làm chủ phần lớn khu vực biển đông. V́ đây là con đường huyết mạch, giao thương chính của các cường quốc Chấu Á (Nhật Bản, Singapore và Nam Hàn) và thế giới. Một khi làm chủ, khống chế được khu vực này, th́ Trung quốc xem như đă khống chế được cả khu vực Châu Á và tuyến đường hàng hải quan trọng của Thế giới. Giở lại những trang lịch sử thế giới cho thấy, Trung Quốc luôn luôn có tham vọng xâm chiếm lảnh thổ của các nước khác trong khu vực có lảnh thổ, đường biên giới giáp ranh với Trung Quốc. Đặc biệt Việt Nam là một quốc gia đă từng bị Trung Quốc xâm chiếm và cai trị cả hàng ngàn năm về trước, qua nhiều các triều đại phong kiến trước đây. Qua trải nghiệm của lịch sử, mỗi khi đất nước Trung Quốc có sự hưng thịnh, phát triển vế quân sự, kinh tế và khi có đủ sức mạnh, có đủ tự tin để tiến hành cuộc xâm lăng là họ sẽ ra tay tấn công các nước láng giềng. Trên thực tế, từ ngàn xưa cho tới nay, Trung quốc chưa bao giờ là người láng giềng hoà b́nh đối với các nước láng giềng xung quanh. Trung cộng chỉ ḥa b́nh với các nước láng giềng, khi nội lực đất nước của họ có vấn đề v à họ không đủ sức để thực hiện mộng bá quyền.


2) Tại sao lại rơi vào thời điểm này - trước khi quyết định đặt giàn khoan HD981 Trung quốc chắc chắn đă tính toán rất kỹ lưởng. V́ ở vào giai đoạn này, Trung quốc được cho là hưng thịnh nhất, cả về quân sự lẫn kinh tế và theo các giới phân tích cho biết, nếu như một chọi một (One on One conflict) mà Việt Nam không có sự giúp đỡ, tiếp sức của một cường quốc khác, th́ Trung Quốc sẽ đánh bại quân đội Việt Nam trong ṿng 2 tuần, cả trên biển lẩn trên đất liền. Ở vào thời điểm hiện tại Việt Nam đang bơ vơ, không có một đồng minh quân sự, không một hiệp ước để bảo vệ lănh thổ như các nước khác đang làm như Nhật, Nam Hàn hay Philippines. Vậy đây là một cơ hội tốt để cho Trung Quốc “nuốt chửng và tấn công Việt Nam.” Một phần Trung Quốc muốn dùng Việt Nam để làm thí nghiệm sức mạnh quân sự của ḿnh. Ở cuộc chiến này, nhiều phần Trung Quốc sẽ đưa ra các khí tài, các vũ khí tối tân nhất của ḿnh ra sử dụng (Hoa Kỳ tin rằng TQ sẽ không dám sử dụng đến bom hạt nhân), không phải v́ vũ khí của Việt Nam hiện đại, hay quân đội Việt Nam chiến đấu anh hùng. Nhưng Trung Quốc muốn răn đe, phô trương các cơ bắp của ḿnh với các nước khác trong khu vực, có nước có hiệp ước pḥng thủ với Hoa Kỳ như Philippines hay Nhật Bản. Một phần khác, Trung Quốc muốn đo lường mức độ phản ứng của Hoa Kỳ và các giới cường quốc phương Tây như thế nào đối với vấn đề biển đông. V́ thế Việt Nam sẽ là con mồi tế thần đầu tiên mà Trung quốc sẽ thưc hiện cho những tham vọng bành trướng của ḿnh, cho dù giới lănh đạo chóp bu đảng CSVN hay quân đội có giơ tay đầu hàng th́ Trung quốc cũng vẫn sẽ nổ súng và những thứ vũ khí hiện đại nói trên vẩn sẽ được đưa ra sử dụng trong cuộc chiến, chỉ là số lượng sẽ nhiều hơn khi Việt Nam cương quyết chống cự, và ít đi nếu như Việt Nam tuyên bố đầu hàng sớm.

Giới phân tích t́nh h́nh cũng đặt ra câu hỏi ngược lại là, nếu như Trung quốc không ra tay trong lúc này, th́ Trung quốc sẽ phải đợi đến thời điểm nào? V́ như đă nói ở lư do trên là vươn ra biển lớn (khống chế biển đông là một chính sách lớn không đổi của Trung quốc).

Câu trả lời là, nếu như Trung quốc đợi thêm vài năm tới, có lẻ Trung quốc sẽ không c̣n cơ hội nào khác nữa (phải nói rằng rất khó). Thứ nhất, quân đội Việt Nam sẽ ngày càng gia tăng và trau dồi huấn luyện, cũng như sở hữu thêm các loại vũ khí hiện đại, qua các hợp đồng mua bán vũ khí từ Nga (các Tàu Kilo) các loại hoả tiển đất đối không, đất đối biển, các loại vũ khí diệt tàu ngầm và chiếm hạm, mà các loại vũ khí này là những vũ khí tiên tiến không thua Trung quốc là mấy và sẽ gây ra những hậu qủa tổn thất khó lường cho quân Trung Quốc. Cuộc chiến trên bộ năm 1979 là một bài học nhớ đời cho giới lănh đạo Trung quốc v́ đă không tính toán được mức độ phản kháng và sự tinh nhuệ của quân đội Việt Nam. Trong vài năm tới nữa, biết đâu Việt Nam sẽ t́m ra được lối thoát về chính trị (đa đảng), cũng như nhận được sự thoả hiệp của Hoa Kỳ và từ đó dẫn đến một liên minh quân sự với Hoa Kỳ như Nhật và Philippines đang có. Và tới lúc đó mộng bành trướng vươn ra biển lớn của Trung quốc sẽ khó khăn vô cùng, nếu không muốn nói là vô phương,không c̣n cơ hội. V́ lúc đó Trung quốc không những phải trực tiếp đối đầu vơí Hoa Kỳ mà c̣n là các đồng minh của Hoa Kỳ ở Châu Á nữa.

Kế đến - Hoa Kỳ và các cường quốc Phương Tây đang bận rộn đối phó với Puttin qua cuộc khủng hoảng chính trị ở Ukraine và vùng Trung Đông (Syria), Afghanistan và Iraq cho nên Hoa Kỳ sẽ không có đủ sức để có hành động can thiệp quân sự mạnh bạo nào (nếu có) vào biển đông. Thêm vào đó Puttin lúc này rất đang cần sự liên minh với Trung quốc để đối phó với Hoa Kỳ và khối Nato trong vấn đề Ukraine. Cho nên Nga sẽ bằng mọi cách ủng hộ, lấy ḷng và thậm chí sẽ liên minh với Trung quốc trong vấn đề biển đông. Đây là cơ hội có một không hai mà Tập Cận B́nh đă thấy được, cho nên hắn sẽ không bao giờ bỏ qua.


3) Giới lănh đạo chóp bu của đảng CSVN và các tướng lănh bị Trung Quốc mua chuộc -hầu hết dân chúng Việt Nam đều biết, tất cả các quan chức đảng viên chop bu trong đảng CSVN đều dựa vào Trung quốc, để được giữ ghế, được chức vị, đươc tham nhũng. Phải nói chính xác rằng hiện nay tất cả các chức vị quan trọng trong đảng CSVN đều do bàn tay Trung Quốc đưa lên hay thao túng. Những khuôn mặt điển h́nh nhất phải kể đến là Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Phùng Quang Thanh, Nguyễn Chí Vịnh, Trần Đại Quang, Hoàng Trung Hải, Nguyễn Thiện Nhân, Đinh Thế Huynh... Về phần các tướng lảnh quân đội, các cấp chỉ huy, các chính ủy từ Quân Đoàn, Sư Đoàn, đều do bàn tay Trung Quốc đào tạo và mua chuộc. Người dân Việt Nam đă nhiều lần được kiểm chứng những sự việc này qua các chuyến viếng thăm, đào tạo của các vị này tại Trung quốc, qua những phát biểu trên báo chí, mà ngay chính các tờ báo đảng ở trong nước đă đưa tin. Vậy khi cuộc chiến xảy, chính những tên tướng này sẽ quay lại trở cờ, họ sẽ trở thành một tập đoàn tay sai bán nước cho Trung cộng, sẽ mật báo, bán tin cho quân Trung cộng, như đă từng làm ở cuộc chiến “Núi Lăo Sơn”, và kết qủa là hơn 4000 quân lính Việt Nam bị bán đứng, bị chết thảm. Sau đó xác của các binh lính bị vùi tập thể và bị thiêu đốt,không một nấm mồ. Cuộc chiến ở Trường Sa năm 1988 là một ví dụ điển h́nh khác, khi đó hải quân Việt Nam bị khóa tay, không được bắn trả v́ lệnh trên của TW đảng, và vô h́nh chung hải quân Việt Nam bị biến thành những bia tập bắn cho bọn lính Trung cộng, mà cho tới ngày hôm nay giới lănh đạo chóp bu của đảng CSVN vẫn không dám nhắc đến, không dám tưởng niệm.

Hiện nay, nếu chiến tranh xảy ra th́ Trung quốc chỉ cần lo đối phó với sự phản kháng của các cấp chỉ huy ở cấp tiểu đoàn, hoặc Trung Đoàn là cùng, các cấp chỉ huy cấp tá đổ xuống. V́ các cấp này không đủ lớn để Trung Quốc mua chuộc. Nhưng các cấp này sẽ bị các tên tướng tay sai thao túng và mua chuộc, hoặc bị buộc phải buông súng đầu hàng sau những loạt đạn phàn kháng đầu tiên.

4) Giới lănh đạo CSVN không đươc Ḷng Dân - Với chế độ độc tài toàn trị của đảng CSVN, giới lănh đạo chóp bu của CSVN đă thừa biết, họ không được ḷng dân. Ở thời điểm bùng nổ và phát triển của Internet toàn cầu, tất cả những yếu kém, những bê bối, tham nhũng của giới lănh đạo CSVN đă và đang lần lượt được phơi bày ra ánh sáng, truớc mắt người dân. Càng ngày người dân càng tỏ ra không phục và chống đối lại đảng CS, điển h́nh nhất là những cuôc xuống đuờng của dân oan, phản đối những hành động cướp đất của chính quyền. Các cuộc biểu t́nh chống Trung quốc mổi khi có tin nóng như ngư dân Việt Nam bị Trung quốc đánh đập đ̣i tiền chuộc. Những cuộc biểu t́nh của những nhà yêu nước lên án, phản kháng lại những nhượng bộ, những hành động cuối đầu hèn hạ của các giới chức chóp bu trong đảng CS đă nhượng bộ với Trung Quốc trong vấn đề đất đai lảnh thổ và chủ quyền. Thêm vào đó, những nhu cầu đ̣i hỏi của người dân về sự phân minh của luật pháp,về những cải tố yếu kém của đất nước, như nạn tham nhũng hoành hành trở thành quốc nạn, sự xuống cấp suy đồi về đạo đức, sự lạc hậu và xảo trá của những kẻ rao giảng CNCS Mác-Lênin và những tệ nạn của xă hội trực tiếp, do sự lănh đạo yếu kém và độc tài của đảng CS gây ra. Và những yêu cầu này đă không được đáp ứng giải quyết, dẩn đến người dân đ̣i hỏi phải có một thể chế minh bạch và dân chủ hơn, mà những đ̣i hỏi này đám chóp bu CS đểu xem là những tử huyệt đối với sự cai trị của đảng. Nếu như một khi chiến tranh xảy ra th́ chắn chắn, trong nội bộ và trong đất nước sẽ có loạn và vô h́nh chung sẽ đẩy Việt Nam vào cuộc khủng hoảng cả trong lẫn ngoài. Đây là một lư do nữa mà Trung cộng đă nghĩ tới và chúng xem là một cơ hội thuận lợi để tấn công Việt Nam.

Khi đọc những ḍng phân tích này, người viết đă bàng hoàng và dàn dụa nước mắt, khóc cho quê hương, cho dân tộc Việt Nam sẽ tang thương trong những ngày tháng sắp tới. Anh em chúng tôi đă ngồi xuống bàn bạc và cùng nhau đưa ra những giải pháp để ḥng có thể làm một chút ǵ cho đất nước, chúng tôi mong rằng những người lănh đạo chóp bu trong đảng CSVN hiện nay, nếu c̣n một chút ḷng yêu tổ quốc và dân tộc th́ xin hăy xem lại những đề nghị của chúng tôi như sau:

1) Thứ nhất - phải nhanh chóng trừ khử những bọn tay sai bán nước cho Trung cộng. Một đất nước mà trong đó đầy dăy những căn bệnh ung thư, đầy dăy những sâu mọt, th́ làm sao có thể đối phó với kẻ thù từ bên ngoài, vốn dĩ mạnh hơn ta gấp nhiều lần. Và nếu như làm, th́ phải nhanh chóng làm ngay từ bây giở, trước khi, bọn Trung cộng khai chiến, kẻo sẽ qúa muộn. Nói tới vấn đề thanh trừng, trừ khử bọn tay sai bán nước, khi chúng c̣n đang tại chức, tại quyền qủa là chuyện không phải dể dàng, và cũng không có mấy người có thể làm được. Nh́n lại hàng ngũ chóp bu trong đảng CSVN hiện nay, ta có thể thấy được con số không qúa 3 người có thể làm được việc này. Nhưng ai trong số 3 người này vẫn c̣n có ḷng yêu nước và dám làm chuyện lớn thỉ chúng ta không thể đoán được. Nhưng nếu làm th́ các bước có thể nên thực hiện như sau:

2) Thứ Hai: Bí mật hợp tác với quân đội - nhớ kỹ chỉ nên hợp tác với các cấp tiểu đoàn hay trung đoàn mà thôi (cấp tá mà thôi). Như đă đề cập ở trên, các cấp tá hiện nay nhiều người chưa bị nhúng chàm với bọn Trung cộng, v́ chưa đủ lớn. Tất cả các tướng lănh trong quân đội hiên nay hầu hết, đều là tay sai của Trung cộng và không đáng tin cậy.

3) Thứ Ba: Dựa vào sức Dân - hăy bí mật kêu gọi sự hợp tác, ủng hộ của những người yêu nước, những người từng bị tù ra khám, bị đánh đập v́ biểu t́nh yêu nước. Những lớp người này có sức mạnh lôi kéo được số lượng đông đảo quần chúng tham gia. Đặc biệt lớp người này là lớp người yêu nước thật sự (không thể giả được). Lực lượng này cộng với sự góp sức đông đảo của quần chúng sẽ dể dàng khống chế tất cả các tên tay sai bán nước.

4) Thứ Tư: Không dựa vào bọn côn an - như đă thấy bọn côn an chỉ là bọn kiêu binh của đảng CS và là kẻ trực tiếp gây ra biết bao nợ máu với người dân, với những người yêu nước. Bọn này không đáng tin cậy và sẻ trở cờ như trở bàn tay.

5) Thứ Năm:Khi thời cơ đến th́ phải mau chóng kêu gọi giới quân đội và những người yêu nước làm một cuộc đảo chính, lật đổ bắt giam hết tất cả những tên bán nước trong TW đảng. Trong trường hợp gặp phải sự phản kháng của bọn tay sai bán nước, chúng ta sẽ kêu gọi sự giúp đở của chính phủ Hoa Kỳ gởi quân can thiệp (nếu cần sự giúp đỡ của chúng tôi th́ xin hăy lên tiếng) chúng tôi hứa là sẽ làm hết sức ḿnh với trái tim và mạng sống của chính ḿnh.

<>6) Thứ Sáu: Mau chóng tuyên bố giải tán đảng CS và tuyên bố đa đảng trên các đài truyền h́nh, đài phát thanh và kêu gọi sự ủng hộ của thế giới (đặc biệt là Hoa Kỳ), giúp Việt Nam ổn định trật tự. Một khi có sự hổ trợ của quân đội Hoa Kỳ, có mặt ở Việt Nam th́ giấc mơ bành trướng, xâm chiếm biển đông và cái đường lưởi ḅ của Trung cộng sẽ tự dưng biến mất.

Xin được nhắc lại rằng, thời gian rất gấp rút và Việt Nam phải nên thực hiện các bước đi đă nêu trong phạm vi mùa hè này, trước khi bọn Trung cộng khai chiến, nếu không sẽ không kịp và Việt Nam có lẻ sẽ bị xoá sổ, bị Trung cộng cai trị đồng hóa như Tây Tạng, nếu như chiến tranh xảy ra.

Mike Nguyễn


 

 rongchoi123
 member

 REF: 678164
 06/20/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
trich BBC.com
Trung Quốc sa bẫy, Việt Nam cúi đầu?

TS. Dương Danh Huy
Quỹ Nghiên cứu Biển Đông
Điều c̣n có thể cho là may mắn là cuộc đối đầu về giàn khoan HD-981 chưa chuyển sang đấu súng. Thay vào đó, nó đă đi đến một cuộc đấu chữ tại LHQ.

Trong cuộc đấu chữ này, Việt Nam đă “khai hỏa” trước. Ngày 2/6/2014 Việt Nam yêu cầu Tổng Thư kư LHQ lưu hành một công hàm cho phiên họp thứ 68 của tổ chức này, phản đối về giàn khoan HD-981, cũng như ghi mệnh đề thường lệ nói rằng “Việt Nam có đầy đủ dẫn chứng lịch sử và cơ sở pháp lư để khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa”.

Ngày 9/6/2014 Việt Nam gửi thêm một công hàm, có lẽ liên quan đến việc tàu Trung Quốc đâm ch́m một tàu cá Việt Nam.

Sau đó, Trung Quốc “phản pháo” bằng cách gửi đến LHQ một “văn bản về lập trường”.

'Giành thế thượng phong'


Bộ Ngoại giao TQ phản ứng liên tục sau những cuộc họp báo của VN.

Không chỉ cáo buộc ngược lại Việt Nam, văn bản này c̣n ghi Trung Quốc đă quản lư Hoàng Sa từ đời Bắc Tống, cũng như đưa ra những vấn đề như công hàm Phạm Văn Đồng, các tuyên bố có hại khác của quan chức và truyền thông của VNDCCH, sách giáo khoa và bản đồ của VNDCCH ghi Hoàng Sa, Trường Sa là của Trung Quốc.
Phản công mạnh mẽ của Trung Quốc đă đạt được ba thành công quan trọng cho họ.

Thành công thứ nhất là nó làm cho một số nhà b́nh luận nghiêng về phía Trung Quốc, hay ít nhất không c̣n nghiêng về phía Việt Nam như trước. Chúng ta chỉ có thể dự đoán nó có ảnh hưởng ǵ với thế giới.

Thành công thứ nh́ là nó đă đẩy cuộc thảo luận ra khỏi phạm trù của luật biển, nơi Trung Quốc chắc chắn đă vi phạm luật quốc tế, vào phạm trù tranh chấp chủ quyền đảo, nơi có rủi ro pháp lư cho Việt Nam, trong khi Trung Quốc lại có nhiều lợi thế tuyên truyền.

Với hai thành công trên, Trung Quốc đă gây nhiều thiệt hại cho vị trí thượng phong mà Việt Nam đă đạt được trong cuộc tranh thủ dư luận trong suốt tháng trước đó, nếu không muốn nói rằng Trung Quốc đă giành được thế thượng phong.

Thành công thứ ba là, với việc nêu ra công hàm Phạm Văn Đồng và các hành vi có hại khác của VNDCCH, Trung Quốc đă đánh một đ̣n tâm lư mạnh vào lănh đạo Việt Nam cũng như người dân Việt.

Trong khi Bộ Chính trị Việt Nam c̣n đang chần chừ về việc kiện Trung Quốc th́ đ̣n này có thể đă làm cho họ thêm bối rối và mất tinh thần, mặc dù thật ra để đơn phương kiện Trung Quốc th́ hồ sơ sẽ không phụ thuộc vào Hoàng Sa là của nước nào.

Đ̣n này cũng làm cho người Việt bị chia trí. Như vậy, khả năng đối phó của Việt Nam trong vấn đề giàn khoan HD-981 bị sút giảm đi nhiều.

Thế nhưng, đ̣n phản công này của Trung Quốc cũng bao hàm một số rủi ro cho họ. Rủi ro thứ nhất là lập luận của họ có thể bị Việt Nam phản biện trước LHQ. Phản biện của Việt Nam có thể có ba mũi nhọn.

Mũi nhọn thứt nhất, Việt Nam buộc phải phản biện Trung Quốc về công hàm Phạm Văn Đồng và các hành vi có hại khác của VNDCCH.

Mũi nhọn thứ nh́, Việt Nam có thể lập luận cho rằng bất kể Hoàng Sa là của nước nào, vùng đặc quyền kinh tế thuộc Hoàng Sa không thể vươn ra đến các nơi Trung Quốc đă triển khai giàn khoan, cho nên các nơi đó chắc chắn thuộc vùng đặc quyền kinh tế của đất liền và các đảo ven bờ Việt Nam.

Mũi nhọn thứ ba, dù có yêu sách chồng lấn đi nữa th́ việc Trung Quốc đơn phương triển khai giàn khoan trong vùng có yêu sách chồng lấn đă vi phạm Điều 74 của UNCLOS. Hai mũi nhọn sau là để đặt vấn đề vào lại phạm trù của luật biển, nơi Việt Nam có nhiều lợi thế.

Rủi ro thứ nh́ là việc tranh căi qua lại ở LHQ sẽ bác bỏ quan điểm của Trung Quốc là không có tranh chấp về quần đảo Hoàng Sa.

Rủi ro thứ ba là qua việc đưa lập luận của họ ra trước LHQ, và tranh căi với Việt Nam trước LHQ, chính Trung Quốc đă tham gia việc quốc tế hóa tranh chấp Hoàng Sa, điều mà họ luôn tránh từ trước đến nay.

'TQ đă sa bẫy'


VN và TQ tố cáo lẫn nhau về việc dùng tàu gây hấn.

Do đó, có thể nói rằng, với phản công mạnh mẽ của họ, và mặc dù đă có một số thành công, chính Trung Quốc đă sa vào bẫy.

Tuy nhiên, bẫy đó sẽ chỉ sập nếu Việt Nam gửi công hàm đến LHQ phản biện lại Trung Quốc. Cho tới nay, phản ứng của Việt Nam mới chỉ là đăng bài báo về lập luận của một cá nhân lên trang web của ḿnh ở LHQ, và họp báo.

Những phản ứng đó rơ ràng là nhẹ kư hơn chính thức đưa ra lập luận phản biện trước LHQ, và cùng lắm chỉ cho thể là biện pháp tạm thời, không thể thay thế được việc đó. Thế giới sẽ có câu hỏi, “Tại sao Việt Nam không chính thức đưa ra lập luận phản biện trước LHQ?”
Vấn đề của Việt Nam không phải là không có lập luận pháp lư để phản biện, mà là ở quá tŕnh chính trị để đi đến quyết định.

Nếu Việt Nam quyết định không phản biện ở LHQ th́ Trung Quốc đă “có gan làm giàu” và sẽ chuyển bại thành thắng, trong khi Việt Nam sẽ đi từ thắng và cơ hội đến bại.

"Vấn đề của Việt Nam không phải là không có lập luận pháp lư để phản biện, mà là ở quá tŕnh chính trị để đi đến quyết định...Người dân không thể tự đưa ra công hàm chính thức trước LHQ - nghĩa vụ của chính phủ là đại diện cho quốc gia trước LHQ và làm điều đó cho họ"

Một trong những hệ quả là Việt Nam sẽ bị mất niềm tin của những nước và những người ủng hộ ḿnh trên thế giới, và lănh đạo Việt Nam sẽ bị mất nhiều niềm tin của người Việt. Như thế, tương lai sẽ càng khó khăn thêm cho Việt Nam.

Có lẽ bất cứ người Việt nào quan tâm về Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông cũng mong muốn Việt Nam có công hàm phản biện chính thức trước LHQ. Có lẽ họ đều cho rằng đó là nghĩa vụ của chính phủ trong việc bảo vệ chủ quyền lănh thổ.

Người dân không thể tự đưa ra công hàm chính thức trước LHQ - nghĩa vụ của chính phủ là đại diện cho quốc gia trước LHQ và làm điều đó cho họ.

Nhưng chính phủ Việt Nam có sẽ làm không th́ vẫn c̣n là câu hỏi mở.

Cho đến nay, chiến lược của Việt Nam để đối phó với Trung Quốc dường như là “nó đấm th́ ḿnh la, nó xoa th́ ḿnh im”. Nhưng chiến lược đó chỉ có thể dẫn đến việc mất hết từng bước, v́ chiến lược của Trung Quốc là “đấm, xoa, đấm, xoa” cho đến khi họ giành được hết.

Trung Quốc đă “đấm” bằng giàn khoan HD-981, cũng như họ đang “đấm” lực lượng cảnh sát biển và kiểm ngư Việt Nam. Việt Nam đă “la”, nhưng Trung Quốc “la” lại lớn hơn. Và Trung Quốc đă gửi Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Tŕ sang “xoa”.

Đáng lẽ Việt Nam phải giật sập bẫy bằng cách gửi công hàm phản biện đến LHQ, nhưng phải chăng thay vào đó Việt Nam sẽ cúi đầu?

Bài viết phản ánh quan điểm riêng và lối hành văn của tác giả, một thành viên sáng lập của nhóm Nghiên cứu Biển Đông.

--------------------------------------------------------------------------------

Bài viết khá chính xác. Tập đoàn cộng sản VN đă tuyên bố, hành động v́ lợi ích của tập đoàn chứ không v́ lợi ích của dân tộc. Do đó, không riêng ǵ công hàm Phạm Văn Đồng, mà cả sách giáo khoa để nhồi sọ học sinh,... cũng chấp nhận Tàu làm chủ, ḿnh là tôi tớ. Tập đoàn cộng sản này có thể đánh đổi chủ quyền, lợi ích quốc gia để nhận lấy của bố thí của Tàu cộng trong cuộc nội chiến và điều này đă minh chứng. Vụ giàn khoan, biển Đông chỉ hậu quả của quá khứ ngu muội mà thôi.
Bây giờ báo chí VN đă xẹp lần sau chuyến huấn thị của Dương Khiêt Đồng được Bắc Kinh biêt phái sang



 

 rongchoi123
 member

 REF: 680238
 07/17/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nguồn VOA
Huỳnh Tấn Mẫm, đảng viên cộng sản phản tỉnh muộn màng



Thiện Ư

15.07.2014

“Thư tâm t́nh của Huỳnh Tấn Mẫm gởi các bạn thanh niên - sinh viên - học sinh” đề ngày 4/7/2014 được phổ biến rộng răi trên mạng Internet và đang được công luận chú ư, có kẻ khen, người chê.

Huỳnh Tấn Mẫm là ai?

Huỳnh Tấn Mẫm, sinh năm 1943 tại Chợ Cầu, Hóc Môn, Gia Định, một cựu sinh viên trường đại học y khoa Sài g̣n trước ngày 30/4/1975, hoạt động nằm vùng cho Việt cộng và trở thành một trong những thủ lănh hàng đầu của “Phong trào thanh niên - sinh viên - học sinh đấu tranh chống Mỹ - Ngụy” (sau đây xin viết tắt là “Phong trào”), từng là chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài G̣n.

Do các hoạt động nằm vùng cho Việt cộng, chống phá chế độ Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH), Huỳnh Tấn Mẫm đă bị cơ quan an ninh VNCH bắt giam rồi thả ra nhiều lần do áp lực của quốc tế, v́ lầm tưởng (thật hay giả tạo) Huỳnh Tấn Mẫm là người quốc gia bất đồng chính kiến (dù cơ quan an ninh VNCH có bằng chứng và biết rơ Mẫm là người của Việt cộng). Nhờ đó Huỳnh Tấn Mẫm đă tồn tại cho đến sau ngày 30/4/1975.

Sau ngày 30/4/1975, Huỳnh Tấn Mẫm được chế độ mới lần lượt cho giữ các chức vụ như chủ tịch Hội Liên Hiệp Sinh Viên Việt Nam, Tổng Biên tập báo Thanh Niên, Đại biểu Quốc hội đầu tiên sau ngày thống nhất đất nước, chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, từng được gửi sang Liên Xô học và bảo vệ luận án Tiến sĩ Triết học Mác-Lê tại Viện Hàn lâm Khoa học xă hội.

Theo lời vợ của Huỳnh Tấn Mẫm là NLD nói với người viết khi dạy học chung tại một trường Phổ thông cơ sở ở Sài G̣n (khoảng năm 1976 - 1977) th́ Đảng đă cho Huỳnh Tấn Mẫm lựa chọn: một là qua du học Liên Xô lấy bằng Tiến sĩ triết học Mác-Lê để tiến thân về chính trị; hai là tiếp tục học y khoa c̣n dở dang để trở thành bác sĩ.

Huỳnh Tấn Mẫm đă chọn đi học Liên Xô. Vẫn theo lời vợ Huỳnh Tấn Mẫm nói với người viết,th́ đó là một sự chọn lựa sai lầm. V́ học ra bác sĩ c̣n kiếm tiền được, lấy Tiến sĩ triết học Mác-Lê về th́ trước hết phải đi dậy học các trường Đảng lương công nhân viên ba cọc ba đồng; nếu vào biên chế có chức có quyền mà không hủ hóa tham nhũng th́ cũng chẳng có tiền. Có lẽ v́ vậy mà nghe đâu sau này Huỳnh Tấn Mẫm đă tiếp tục học lại y khoa tại chức và đă tốt nghiệp.

Đối với Huỳnh Tấn Mẫm, trước sau tôi chỉ gặp mặt hai lần, lần đầu trước ngày 30/4/1975 và lần thứ hai cũng là lần cuối sau biến cố đó.

Lần đầu tôi gặp Huỳnh Tấn Mẫm vào khoảng năm cuối thập niên 1960 khi anh mới được trả tự do, tại một giảng đường của trường Đại học Nông Lâm Súc, trong khi bên ngoài, trên khúc đường Cường Để nằm giữa Hồng Thập Tự và Thống Nhất, đang có cuộc đụng độ giữa các thanh niên - sinh viên - học sinh thuộc “Phong trào” xuống đường biều tính chống chính phủ VNCH, với lực lượng cảnh sát dă chiến.

Hôm đó, đề tài thuyết tŕnh để kích động xuống đường là “thuế kiệm ước song hành” của chính phủ do Luật sư Bùi Chánh Thời (thuộc khối Ấn Quang) làm thuyết tŕnh viên. Tôi đến gặp Huỳnh Tấn Mẫm qua trung gian của một người bạn thân (sau này mới biết cũng hoạt động nằm vùng như Huỳnh Tấn Mẫm) để giới thiệu một người bạn lúc đó là Chủ nhiệm & Chủ bút báo Hiện Diện của Tổng Liên Đoàn Sinh Viên Công Giáo Việt Nam để thực hiện một cuộc phỏng vấn (Anh NTQ hiện ở Houston).

Lần thứ hai gặp Huỳnh Tấn Mẫm vào khoảng năm 1976-1977 khi tôi đến nhà anh nằm tận cùng một hẻm lớn trên đường Pasteur. Khi đó Huỳnh Tấn Mẫm mới được biên chế vào Quốc hội thống nhất cả nước.

Tôi đến theo lời mời của NLD vợ Huỳnh Tấn Mẫm, cùng dạy học chung trường với tôi, để lấy tiền chiếc TV đă bán thiếu trước đó một tháng theo ước hẹn. V́ nghe NLD nói con gái nhỏ thích coi TV, cứ phải qua nhà hàng xóm coi nên muốn mua một TV cũ. Nghe vậy người viết nói đang cần tiền, có TV cũ muốn bán, vợ Huỳnh Tấn Mẫm ngỏ ư muốn mua với điều kiện cho khất lại một tháng mới gom đủ 200 đồng (tiền mới, lương giáo viên lúc đó đồng hạng 30 đồng một tháng) để trả.

Nhưng khi đến nhà vợ Huỳnh Tấn Mẫm nói vẫn chưa đủ, nhờ người viết chạy Honda chở qua nhà Thượng tá X… bố vợ anh ở căn biệt thự nằm ở góc đường Hai Bà Trưng và Phan Thanh Giản (tức Điện Biên Phủ bây giờ) để mượn thêm bố mẹ mới đủ 200 đồng (tiền mới) trả cho tôi.

Một đảng viên cộng sản phản tỉnh muộn màng.

Tôi biết Huỳnh Tấn Mẫm nhưng có lẽ Huỳnh tấn Mẫm không biết tôi, mà có biết cũng không thể nhớ tôi là ai. V́ trước sau tôi chỉ gặp anh đúng hai lần, lần đầu trước và lần thứ hai cũng là lần cuối sau 30-4-1975. Nhưng NLD vợ anh biết và có lẽ c̣n nhớ tôi v́ có một thời cùng dạy học chung trường (1976-1977).

Tôi với Huỳnh Tấn Mẫm không là đồng môn v́ anh học y khoa, tôi học luật, và về mặt lư tưởng thời tuổi trẻ cho đến nay chúng tôi hoàn toàn trái ngược: Tôi lư tưởng “Quốc gia dân tộc, dân chủ pháp trị”, Huỳnh Tấn Mẫm lư tưởng “Cộng sản quốc tế, độc tài toàn trị”.

Thực tế, tôi sinh ra ở Miền Bắc di cư vào Miền Nam năm 1954 để lánh nạn cộng sản; c̣n Huỳnh Tấn Mẫm sinh ra và được sống tại Miền Nam, nhưng thời tuổi trẻ lại ngưỡng vọng và đi theo cộng sản Bắc Việt để tiếp tay cộng sản hóa Miền Nam.V́ Huỳnh Tấn Mẫm cũng như những người tuổi trẻ một thời theo cộng sản, đă lầm tưởng chính quyền trong chế độ dân chủ pháp trị VNCH ở Miền Nam là công cụ tay sai “Đế Quốc Mỹ” mà không biết rằng chính quyền trong chế độ độc tài đảng trị Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH) ở Miền Bắc cũng là công cụ tay sai của các đế quốc công sản Nga - Trung Quốc, lầm tưởng rằng guồng máy công quyền và xă hội trong chế độ quốc gia VNCH ở Miền Nam đầy tham nhũng, thối nát, áp bức, bất công, mà không biết rằng thực tế guồng máy công quyền và xă hội trong chế độ cộng sản VNDCCH ở Miền Bắc c̣n tệ hại hơn nhiều.

Tất cả sự lầm tưởng này, chỉ sau ngày 30/4/1975 khi sống dưới chế độ cộng sản dưới bảng hiệu Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Huỳnh Tấn Mẫm và những kẻ tuổi trẻ lầm lạc như anh mới dần dần ngộ ra được đâu là sự thật, đâu là chính tà.

Ngộ ra được sự thật, biết đâu là chính tà là điều tốt, nhưng quan trọng hơn là phải biết “phản tỉnh” từ nhận thức đến hành động càng sớm càng tốt để hạn chế và khắc phục hậu quả do nhận thức và hành động sai lầm gây ra mới là điều thiết yếu.

Tiếc rằng Huỳnh Tấn Mẫm và những anh chị em thanh niên, sinh viên học sinh cùng thời v́ lầm tưởng đă tham gia “Phong trào” dù đă “ngộ ra” rất sớm, nhưng hầu hết đă phản tỉnh quá trễ. Cá nhân Huỳnh Tấn Mẫm giờ đây sau 39 năm (1975 - 2014) mới công khai nói lên sự “phản tỉnh” một cách yếu ớt qua “Thư tâm t́nh của Huỳnh Tấn Mẫm gởi các bạn thanh niên - sinh viên - học sinh” đề ngày 4/7/2014.

Tôi đă đọc kỹ “Thư tâm t́nh” của Huỳnh Tấn Mẫm, nếu so với bài “Viết trong những ngày nằm bịnh” công bố gần một năm trước đây của cựu đảng viên cộng sản Lê Hiếu Đằng có cùng cảnh ngộ lầm lạc như anh, th́ thấy sự “phản tỉnh” của anh quá yếu về nhiều mặt, chủ yếu là về nhận thức và hành động.

Về mặt nhận thức, “Thư tâm t́nh” chỉ đưa ra những nhận thức chung chung ai cũng biết về sự yếu kém của “guồng máy công quyền”, xă hội suy đồi, bất công trong chế độ hiện tại, sự hèn yếu của tầng lớp lănh đạo Đảng và Nhà nước trong chế độ hiện tại trước hiểm họa Trung quốc xâm lăng từng bước lănh thổ, lănh hải, biển đảo của Việt Nam.

Tuyệt nhiên Huỳnh Tấn Mẫm không dám có những phê phán mạnh bạo, bầy tỏ một thái độ dứt khoát chống lại và đ̣i thay thế “chế độ độc đảng, độc tài toàn toàn trị” bằng một “chế độ đa đảng, dân chủ pháp trị” như Lê Hiếu Đằng đă viết.

Tuyệt nhiên anh không nói ǵ về quá khứ để hối hận đă sai lầm khi đi theo cộng sản, hối tiếc v́ đă có những hành động góp phần với đảng Cộng sản làm suy đồi toàn diện đất nước.

Về mặt hành động, trong “Thư tâm t́nh” Huỳnh Tấn Mẫm đă không đưa ra được một đề nghị cụ thể nào để thay đổi t́nh h́nh chính trị có lợi cho dân cho nước, ít ra như Lê Hiếu Đằng, chẳng hạn đă đề nghị thành lập một “Đảng Dân Chủ Xă Hội” đối trọng với “Đảng Cộng Sản Việt Nam” đang độc quyền, độc tôn thống trị trong một chế độ độc tài toàn trị hiện nay.

Ngoài lời kêu gọi tuổi trẻ “Thanh niên - sinh viên - học sinh” bằng những sáo ngữ, cá nhân anh đă chẳng dám có một hành động dứt khoát, cụ thể nào, chẳng hạn từ bỏ đảng Cộng sản như Lê Hiếu Đằng đă làm, hay quyết liệt hơn, đứng ra phát động một phong trào xuống đường chống chế độ độc tài toàn trị, đ̣i các quyền dân chủ dân sinh, đ̣i chuyển đổi qua chế độ đa đảng, dân chủ pháp trị, như anh và các sinh viên nằm vùng trước đây đă làm trong cái gọi là “Phong trào thanh niên - sinh viên - học sinh đấu tranh chống Mỹ-Thiệu.”

Phải chăng trước đây trong chế độ dân chủ pháp trị VNCH ở Miền Nam, Huỳnh Tấn Mẫm và các đồng chí của anh dám “đấu tranh” v́ biết rằng dù có bị bắt bỏ tù, sinh mạng vẫn được bảo toàn, lại được nổi tiếng, có công với “cách mạng” (Đỏ). C̣n bây giờ, Huỳnh Tấn Mẫm và các đồng chí của anh không dám làm trong chế độ độc tài toàn trị Cộng Ḥa Xă hội Chủ Nghĩa Việt Nam, v́ ngoài việc bị bỏ tù, gia đ́nh anh c̣n mất tất cả đặc quyền đặc lợi mà 39 năm qua đă được Đảng và chế độ cho an hưởng?

Như vậy người ta có thể nghĩ Huỳnh Tấn Mẫm chỉ có gan xúi tuổi trẻ làm, c̣n ḿnh th́ thoái thác rằng “Tôi tiếc là không c̣n nhiều thời gian và sinh lực như các bạn, để có thể cống hiến một cách xứng đáng và trọn vẹn cho một vận hội mới đang đến với dân tộc.”

Nhưng việc nước là việc chung, ḷng yêu nước không quan hệ ở tuổi tác, mỗi lứa tuổi có cách hành động thể hiện ḷng yêu nước khác nhau, đạt hiệu quả khác nhau. Đọc “Thư tâm t́nh” của Huỳnh Tấn Mẫm người đọc có cảm tưởng anh đang t́m cách trút trách nhiệm làm thay đổi bộ mặt đất nước tốt đẹp hơn cho tuổi trẻ. C̣n anh chẳng nhận chút trách nhiệm nào về quá khứ theo Cộng sản cũng như trách nhiệm tương lai làm tiêu vong chế độ Cộng sản, dân chủ hóa đất nước.

Tôi thành tâm mong Huỳnh Tấn Mẫm sẽ có thêm nghị lực, quyết tâm để có được những hành động tiếp theo trong những ngày tới, để mọi người tin tưởng anh đă “Phản tỉnh hoàn toàn, thực sự” không chỉ về mặt nhận thức mà c̣n chứng tỏ bằng hành động dứt khoát, quyết liệt.

Thiện Ư.

Houston, ngày 11 tháng 7 năm 2014.

Các bài viết được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ


 

 hoami09
 member

 REF: 680266
 07/17/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ngộ ra được sự thật, biết đâu là chính tà là điều tốt, nhưng quan trọng hơn là phải biết “phản tỉnh” từ nhận thức đến hành động càng sớm càng tốt để hạn chế và khắc phục hậu quả do nhận thức và hành động sai lầm gây ra mới là điều thiết yếu.....

điển h́nh như ông Bùi Tín , bà Dương Thu Hương , cô Tạ Phong Tần và chắc c̣n nhiều người nữa, bỏ đảng , bỏ sổ hưu , bỏ mọi quyền lợi để làm một việc ǵ đó có ích cho xă hội cho đất nước.

Họ chuộc tội bằng chính suy nghĩ và hành động của họ...chứ ko như ông HTM chỉ được cái màu mè che mắt thế gian ...

Cảm ơn Anh Rong Chơi post bài báo rất hay, đáng để chúng ta suy gẫm


 

 rongchoi123
 member

 REF: 680670
 07/25/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
nguồn : rfa tiếng Việt

Bạn sẽ làm ǵ khi tiểu sử bị xuyên tạc?



Sau khi cuốn sách chữ Hán viết về cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh có tên: “Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo” của tác giả Hồ Tuấn Hùng được xuất bản và phát hành rộng răi tại Đài Loan, vẫn không thấy một động tĩnh ǵ từ phía Việt Nam trước sự bóp méo và xuyên tạc tiểu sử của người được xem là khai sinh đảng cộng sản Việt Nam.
Mục đích bẻ cong tiều sử HCM?


Cuốn sách có tên “Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo” tuy được giới thiệu là tài liệu lịch sử nhưng nhiều người đă chỉ ra nó được xuất bản với mục đích duy nhất là bẻ cong tiều sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ một người Việt Nam biến thành Hồ Tập Chương, một nhân vật điệp viên của t́nh báo Hoa Nam đội lốt Hồ Chủ tịch xuất hiện từ sau năm 1934 cho tới khi mất năm 1969. Trong suốt quảng thời gian dài đó cả nước không hề biết và ngay cả báo chí cũng như các cơ quan t́nh báo quốc tế cũng không hay. Câu hỏi đặt ra giá trị khả tín của cuốn sách này ra sao và tại sao chính phủ Việt Nam im lặng trong suốt hơn sáu năm kể từ khi quyển sách được xuất bản vào năm 2008 và được Bắc Kinh cổ vũ trở lại hồi gần đây.

Hồ Tập Chương được miêu tả trong sách là người Hẹ ở Đài Loan, có gương mặt hao hao với Hồ Chí Minh, nói tiếng Việt trôi chảy như người Việt và tất cả những ai tiếp xúc với nhân vật này đều không thể nghĩ rằng y đang đóng giả vai lănh tụ Hồ Chí Minh, người được cả miền Bắc biết tới như trong gia đ́nh qua vai tṛ “Cha già dân tộc”.

Cục t́nh báo Hoa Nam ngay sau khi quyền sách ấn hành đă nhận công vào ḿnh như một chiến tích có một không hai của ngành t́nh báo thế giới.

Sách của nước ngoài mà Trung Quốc viết về ông Hồ là người Trung Quốc, người Hán là Hồ Tập Chương như thế th́ đảng và nhà nước phải biết chứ, vấn đề là phải làm rơ ra.
-Ông Phạm Quế Dương


Tuy nhiên các nhà nghiên cứu nhanh chóng phát hiện ra nhiều lỗ hổng trong cái gọi là nghiên cứu của tác giả cũng như công lao của t́nh báo Hoa Nam. Thứ nhất, cuốn sách đưa ra dữ kiện sau khi Hồ Chí Minh thật chết vào năm 1932 lúc đó đă 42 tuổi Hồ Tập Chương được thay thế vào khi tuổi mới 32. Tuổi tác chênh nhau 10 năm không thể qua mặt 11 triệu người dân miền bắc cũng như cả Bộ Chính Trị Việt Nam trong đó quá nhiều người sống chung với ông từ những ngày đầu kháng chiến.

Hai nữa theo nhà văn Vũ Thư Hiên, người có cha là ông Vũ Đ́nh Huỳnh từng nhiều năm là thư kư riêng của Hồ Chí Minh cho rằng, về khả năng ngôn ngữ, một người Hẹ sống tại Đài Loan như Hồ Tập Chương không thể nào học và thông thạo tiếng Việt để có thể nhập vai Hồ chủ tịch mà không ai phát hiện được. Nhà văn từng gặp Hồ Chí Minh trong buổi mừng thọ 60 tuổi tại thác Dẫng khi đă 17 tuổi. Vũ thư Hiên cho biết lúc ấy chủ tịch Hồ Chí Minh là một ông già 60 chứ không phải có khuôn mặt 49 tuổi như Hồ Tuấn Hùng diễn tả qua nhân vật Hồ Tập Chương.

Cuốn sách được gọi là nghiên cứu đó hoàn toàn có khả năng là một âm mưu của người viết lẫn những người giấu mặt phía sau, tuy nhiên vấn đề đặt ra không phải truy t́m nguyên nhân mà là thái độ của những người có trách nhiệm đối với uy tín của một lănh tụ.

Bí ẩn sau nhân thân của lănh tụ Hồ Chí Minh


Chủ tịch TQ Lưu Thiếu Kỳ (phải) tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bắc Kinh tháng 8 năm 1959. AFP PHOTO
Sáu năm là một thời gian quá dài, chưa có một bài viết nào từ báo chí hay của các cơ quan tuyên giáo đặt vấn đề này ra trước công luận. Hai giả thiết được đưa ra trước sự im lặng này: Thứ nhất, đó là âm mưu xuyên tạc tiểu sử lănh tụ v́ vậy không đáng đặt ra việc nên hay không nên làm rơ. Thứ hai, c̣n quá nhiều bí ẩn phía sau nhân thân Chủ tịch Hồ Chí Minh nếu làm ra chuyện không khéo sẽ lấn sang một sự thật khác khó bào chữa hơn.

Lư do thứ nhất không đứng vững v́ đây là vấn đề thể diện quốc gia có liên quan đến uy tín ông Hồ Chí Minh và từ đó dẫn đến các hệ lụy khác nếu tác giả Hồ Tuấn Hùng không bị mang ra đối chất.

Chính quyền Đài Bắc hoàn toàn có quyền bác bỏ việc xem ông Hồ Tuấn Hùng phạm tội xuyên tạc v́ ông ta có quyền trưng dẫn những bằng chứng cho cuốn sách, mặc dù các bằng chứng ấy không thuyết phục theo tinh thần khoa học. Tuy nhiên, v́ Hà Nội im lặng nên người đọc sẽ nghĩ rằng những tài liệu, chứng cứ, h́nh ảnh trong cuốn sách là chính xác và khả tín.

Thứ hai, nếu cho rằng không làm ra chuyện v́ sợ những bí mật khác bị phanh phui. Đây là một luận cứ khó chấp nhận. Một tên trộm cần phải bị bắt v́ hành vi của nó, không v́ sợ nó khai đă nh́n thấy khổ chủ cũng là ăn trộm mà không bắt nó. Luật pháp nghiêm hay không qua cách làm này.

Ông Phạm Quế Dương, nguyên Đại tá Tổng biên tập Tạp chí Lịch sử Quân sự là người sớm lên tiếng yêu cầu đảng Cộng sản Việt Nam nhanh chóng đem vụ này ra ánh sáng, ông nói:

Tôi nghĩ là về đảng th́ không dám lên tiếng nữa rồi bởi v́ dù sao cái đảng này nó đă tồn tại dựa trên những sự dối trá.
-TS Nguyễn Thanh Giang

“Hồ Tuấn Hùng là anh em với Hồ Tập Chương trong đó viết là ông Nguyễn Ái Quốc mất năm 1932 đó là thứ nhất. Thứ hai nữa cũng có cuốn sách của tác giả Huỳnh Tâm, vốn là lính đang đánh nhau ở Việt Nam, cuối cùng th́ viết sách viết báo, thu góp tài liệu t́nh báo Hoa Nam và tài liệu đều có ảnh hết. Chụp cả ảnh mẹ của Hồ Tập Chương. Ảnh của Hồ Tập Chương và em trai. Ḿnh thấy như thế nên hơi thắc mắc bởi v́ sách của nước ngoài mà Trung Quốc viết về ông Hồ là người Trung Quốc, người Hán là Hồ Tập Chương như thế th́ đảng và nhà nước phải biết chứ, vấn đề là phải làm rơ ra chứ v́ nó bịa đặt ra như thế th́ phải kiện ra ṭa quốc tế chứ?”

TS Nguyễn Thanh Giang, một người bất đồng chính kiến từ nhiều chục năm qua cũng băn khoăn về sự im lặng của Hà Nội, ông cho biết:

“Tôi nghĩ là về đảng th́ không dám lên tiếng nữa rồi bởi v́ dù sao cái đảng này nó đă tồn tại dựa trên những sự dối trá, bây giờ nó tiếp tục dối trá th́ nó mới tồn tại được cho nên không trông mong ǵ họ dám lên tiếng cả. Trung Quốc th́ nó có âm mưu muốn thổi phồng việc đó lên, nó quy kết tất cả vấn đề lịch sử của dân tộc của Việt Nam là của Trung Quốc. Đấy là những vấn đề đau ḷng mà tôi không muốn nghĩ tới nữa.”

Đại tá Phạm Quế Dương kể lại mẩu chuyện mà ông từng biết trong thời đại Lê Duẩn về điều mà dư luận gọi là tai nạn được xếp đặt cho chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Dư luận từ lâu rồi từ năm 1959 khi Lê Duẩn từ miền Nam ra ngoài miền Bắc này th́ đă có nghi vấn ông Hồ là người Trung Quốc do đó muốn gây ra vụ tai nạn máy bay ở Gia Lâm định giết ông Hồ mà không giết được. Hồi đó báo chí cũng đăng ông Hồ suưt bị tai nạn máy bay và đồn Lê Duẩn là người gây ra vụ đó. Báo chí hồi đó khen phi công thông minh có tài năng tránh được cái chết cho ông Hồ khi đó.

Các cụ có nói thời gian là ṭa án của lịch sự do đó vấn đề này là vấn đề thời gian. Thời gian sớm muộn ǵ cũng sẽ làm sáng tỏ.”

Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang có cái nh́n về thân thế của ông Hồ Chí Minh với câu hỏi đặt ra về công trạng lẫn sai lầm của người có quá nhiều bí ẩn này, trong đó có nhân vật Tăng Tuyết Minh như trong tác phẩm “Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo” mà Hồ Tuấn Hùng nhắc tới:

Cái mà tôi quan tâm nhất về ông Hồ Chí Minh đúng là tôi cũng thấy rằng ổng cũng có những mối trăn trở đối với dân tộc với đất nước thật. Tôi cũng thấy những điều ông ấy làm đối với cải cách ruộng đất, Nhân văn giai phẩm tất cả những điều đó th́ ông ấy phải chịu trách nhiệm, nhất là ông ấy có sự giả dối coi ổng như là ông thánh, v́ đất nước v́ dân tộc mà không nghĩ đến chuyện vợ con mà thật ra bây giờ có đến 99.9% người ta tin rằng ổng đă từng ngủ với Nông Thị Xuân để có con rồi để cho Nông Thị Xuân bị giết chết. Rồi đám cưới của ông ấy đối với Tăng Tuyết Minh ở Trung Quốc có cả quan chức Trung Quốc dự. Tất cả những cái đó cho thấy tài ba của ổng kiểu nào không biết, dù sao cũng đă đánh lừa dân tộc vào một thứ chủ nghĩa để rồi ông lănh đạo cách mạng đánh thắng cả Pháp cả Mỹ th́ ông có tài. Nhưng về cái đức của ổng th́ ai cũng biết con quỷ trong con người của ông ấy.”


Vấn đề Hồ Tập Chương bao lâu chưa được giải mă th́ dư luận vẫn c̣n rất nhiều câu hỏi về tiểu sử thật sự của ông Hồ Chí Minh. Nếu Đảng muốn ông sống măi với người dân th́ nên chấm dứt sự im lặng, bằng không h́nh ảnh của bác sẽ khó vẹn toàn trong ḷng quần chúng đối với người mà họ từng tin tưởng.


 

 rongchoi123
 member

 REF: 683996
 09/17/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Một siêu quốc gia VN. Tác giả bài này chắc liên tưởng tới người Mỹ, người Đức, người Anh,.... gốc Do Thái ???

Nguồn: BBC.com


Người Việt hải ngoại 'càng vững mạnh'

Phạm Cao Dương


Gửi cho BBC từ California

Gần đây có quyết định dựng tượng Đức Thánh Trần ở Little Saigon. Tôi không rơ trên giấy tờ liên lạc với Toà Thị Chính Thành Phố Westminster ban tổ chức đă dùng danh xưng của tượng là ǵ nhưng ở đây tôi vẫn dùng danh xưng là Tượng Đức Thánh Trần.

Lễ khánh thành tượng Đức Thánh Trần tại Little Saigon đầu tháng 9

Khác với các nhân vật lịch sử khác như Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Triệu Quang Phục, Lư Thường Kiệt, Lê Thái Tổ, Quang Trung …, tất cả đều có đền thờ và được dân chúng địa phương quanh năm hương khói, đến ngày kỵ đều được các quan lại địa phương hàng năm chính thức đến tế. Chỉ riêng có Trần Hưng Đạo ngoài đền thờ, c̣n được coi là đă hiển linh để phù hộ, giúp đỡ đồng bào của ḿnh, che chở mọi người chống lại tà ma, quỉ quái. Đức Thánh Trần với các con trai và các gia tướng của Ngài như Yết Kiêu, Dă Tượng luôn luôn được truyền tụng là đă hiển linh trong các công tác này. Những chuyện như Phạm Nhan chuyên môn t́m ăn máu dơ của phụ nữ làm cho họ mắc bệnh, mảnh chiếu lấy từ đền thờ của ngài là những chuyện phổ thông trước đây ai cũng biết

Sự kiện các dân di cư tị nạn khi ra đi đă mang theo các thần của ḿnh là một sự kiện đă xảy ra từ lâu trong lịch sử nhân loại. Dân Hy Lạp trong các thế kỷ thứ bảy và thứ tám kéo dài đến hết thế kỷ thứ năm trước Thiên Chúa, khi có những cuộc tranh chấp nội bộ ở các đô thị-quốc gia, những city-states, những polis, của họ, điển h́nh là hai đô thị Athens và Sparta, các phe bại trận bị loại trừ phải bỏ xứ mà đi. Họ đă tạo nên một đường viền Hy Lạp chung quanh Địa Trung Hải với những quốc gia-đô thị, những polis mới ở nam Âu, ở Tây Á và luôn cả ở Phi Châu. Khi ra đi họ đă mang theo văn minh Hy Lạp và đặc biệt là các thần linh Hy Lạp của họ. Với những yếu tố văn minh, văn hóa và đặc biệt là tín ngưỡng này, những đô thị-quốc gia mới của họ, mặc dù vẫn giữ được những liên hệ lịch sử, văn minh và văn hoá, đă trở thành hoàn toàn độc lập với các đô thị-quốc gia mẹ, đă tự ḿnh đứng vững và phát triển, không c̣n bị các quốc gia-đô thị mẹ chi phối về phương diện chính trị và sinh hoạt hàng ngày nữa.

Người Tầu khi di cư ra khỏi quê hương của họ cũng làm những việc tương tự. Bằng chứng là các “chùa Tầu” đă hiện diện ở khắp thế giới và ở miền Nam Việt Nam rất nhiều, đặc biệt là ở Saigon. Tất cả đă trở thành nhũng nơi thăm viếng mà du khách khi tới Saigon đều phải biết và ít nhiều ghé qua. Chính người viết bài này hồi trước năm 1975, khi dẫn sinh viên đi du khảo quanh vùng Thủ Đô Saigon, cũng đă ghé thăm những nơi này. Điều đáng để ư là những nơi này luôn luôn có nhiều khách hành hương tới viếng trong đó rất đông là người Việt. Nơi đây khói hương ngày đêm nghi ngút, không bao giờ tàn lạnh.

Chiến tranh kết thúc, nhiều người Việt bỏ nước ra đi

Cho tới nay, Cộng Đồng người Việt ở Hải Ngoại đă được gần tṛn 40 tuổi, đă trải qua giai đoạn sống c̣n, đă mỗi ngày mỗi thêm vững mạnh về đủ mọi phương diện để trở thành thành phần thứ hai độc lập với thành phần thứ nhất của dân tộc Việt Nam.

Cộng Đồng Hải Ngoại của chúng ta trẻ trung hơn, năng động hơn,có tiềm năng hiểu biết cập nhật hơn, có nhiều khả năng phát triển hơn nhờ đă h́nh thành và phát triển trong những quốc gia tân tiến nhất trên thế giới, so với thành phần thứ nhất mỗi ngày già cỗi hơn, ṃn mỏi hơn, kiệt lực hơn, không c̣n đủ khả năng nhận thức và ngay cả sử dụng những khả năng trí tuệ vẫn c̣n không ít của ḿnh. Tuổi trẻ Việt Nam ở Hải Ngoại có thể vào và đă vào bất cứ một đại học danh tiếng nào nếu các em mong muốn và được cha mẹ khuyến khích. Rất đông các em đă đạt được điều này. Cộng Đồng Việt Nam Hải Ngoại đă tự ḿnh hội đủ mọi điều kiện để tự đứng vững. Chúng ta đă có đầy đủ nếu không nói là khá đông các chuyên viên trí thức thượng thặng từ các khoa học gia, các giáo sư đại học, các học giả tốt nghiệp từ các học viện lớn và hiện đang phục vụ trong các trung tâm, các viện nghiên cứu bậc nhất trên thế giới để góp sự hiện diện của ḿnh với các sắc tộc khác. Chúng ta cũng đă có những chỉ huy cao cao cấp trong quân đội, kể cả tướng lănh. Chúng ta cũng có những chỉ huy trưởng khu trục hạm tối tân nhất của Hải Quân Hoa Kỳ, những nữ đại tá người nhỏ thó chỉ đứng đến nách những đồng sự hay thuộc cấp của ḿnh nhưng vẫn được họ chào kính một cách trịnh trọng. Họ cũng là con em của chúng ta đó.

Trong địa hạt chính trị, người Việt nay cũng đă đi rất sâu và rất cao trong hệ thống chính quyền của nhiều nước, ở đủ cả ba ngành, ngay cả ở cấp trung ương. Nhiều người trẻ cũng đă xuất hiện và đă thành công xuất sắc. Họ thông thạo ngôn ngữ, được học, được sống và hiểu biết về xă hội nơi họ đang cư ngụ. Họ bắt đầu thay thế cho thế hệ cha anh đă đến tuổi xế chiều, nhưng vẫn hiểu biết về Việt Nam và thông thạo tiếng Việt.


Người Việt nay có cộng đồng lớn tại Mỹ

Sang một địa hạt khác gần gũi với mọi người hơn là địa hạt giáo dục. Ở đây tôi chỉ nói vế các cấp trung tiểu học và mẫu giáo, những cấp học cơ bản liên hệ trực tiếp tới các em nhỏ của chúng ta trong cộng đồng. Con số những thày cô giáo người Việt hiện diện trong các trường địa phương mỗi ngày một nhiều. Nghề làm thày cô giáo không c̣n bị chê so với các nghề khác như trong những thập niên đầu. Nhiều người tỏ ra đă yêu mến nghề dạy học ngay từ khi c̣n học ở bậc trung và luôn cả tiểu học. Họ đă đạt được ước vọng và sau nhiều năm hành nghề vẫn tỏ ra yêu nghề hơn bao giờ hết. Nhiều người đă chuyển sang cấp chỉ huy làm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường khi chán phụ trách lớp. Nên nhớ là, ít ra là ở Mỹ, dạy ở cấp nào cùng được coi là quư, là trọng, không nhất thiết là ở bậc đại học, nơi kiếm được một chỗ làm rất khó v́ rất hiếm, cạnh tranh giữa các sắc dân Á Châu rất nhiều, bè cánh phe phái rất nhiều. Điều quan trọng là ở chính ḿnh và hạnh phúc của chính ḿnh.

Cộng đồng của chúng ta đă độc lập, đă tự đứng vững và phát triển trong suốt 39 năm qua không hề phải nhờ và vào chính quốc. Trái lại, hàng chục tỷ đôla hàng năm đă được gửi về làm giàu cho các cán bộ và các đại gia ở trong nước. Có điều thay v́ để yên cho thành phần thứ hai của dân tộc này phát triển để hỗ trợ lẫn nhau, cùng nhau song song phát triẻn, cùng hưởng th́ các “đỉnh cao trí tuệ” ở trong nước đă coi nó như một con gà đẻ trứng vàng, t́m cách ảnh hưởng tới nó, bắt nó đẻ nhiều hơn, thậm chí bắt và giết nó. Riêng trong phạm vi dạy tiếng Việt có người c̣n cổ vơ đưa các thày ở trong nước ra dạy ở các trường hải ngoại. Cổ vơ nhưng vị này không hề quan tâm đến t́nh trạng suy đồi thậm tệ của tiếng Việt ở ngay chính trong nước mà rất nhiều bài thuyết tŕnh, khảo cứu đă được phổ biến trong nhiều cuộc hội thảo ở khắp nơi trên thế giới, ở Mỹ. ở Canada, ở Úc, ở Pháp, trên báo chí, truyên truyền thanh, truyền h́nh, trong những năm qua.

"Chúng ta đă có một Siêu Quốc gia Việt Nam không có lănh thổ, không có chính quyền, không có thủ đô nhưng tất cả đều nằm sâu thẳm trong ḷng mọi người dân của nó."

Sự h́nh thành của Cộng đồng Việt Nam Hải Ngoại coi như thành phần thứ hai của dân tộc là một cơ hội ngàn năm một thuở chúng ta có được, sau khi người dân Việt Nam đă phải trải qua nhiều chục năm dài đầy chiến tranh, đau thương, chết chóc và bất hạnh. Chúng ta đă không có được một lănh thổ duy nhất, một chính quyền chung nhưng chúng ta có những con người, có chung một lịch sử, một nguồn gốc, đă ra đi trong cùng một hoàn cảnh, một thời điểm. Nói một cách khác, chúng ta đă có một Siêu Quốc gia Việt Nam không có lănh thổ, không có chính quyền, không có thủ đô nhưng tất cả đều nằm sâu thẳm trong ḷng mọi người dân của nó. Một siêu quốc gia như vậy thích hợp hơn với sinh hoạt quốc tế trong thời hiện tại, thời mà biên giới giữa các nước đă mờ dần trước sự phát triển chung của cả nhân loại. Cũng nói cách khác, nếu trong thế kỷ 19, một học sinh người Anh được học rằng “Mặt trời không bao giờ lặn trên Đế Quốc Anh” th́ khác đi một chút, kể từ thế kỷ 20, một học sinh Việt Nam phải được học rằng “Từ sau năm 1975, mặt trời không bao giờ lặn trên những miền đất có người Việt Nam cư ngụ.”

Cộng Đồng của chúng ta đă vững mạnh và luôn luôn được các nhà cầm quyền bản xứ che chở. Chúng ta không cần phải có sự giúp đỡ từ bên ngoài, nói trắng ra là từ những người này. Phạm Nhan đă bị chém đầu từ bảy thế kỷ trước tuy vẫn c̣n lảng vảng khắp nơi để kiếm máu dơ của phụ nữ nhưng y sẽ không làm ǵ được chúng ta v́ chúng ta đă có Đức Thánh Trần và Chúa Liễu Hạnh luôn luôn hiển linh và che chở cho chúng ta. Chúng ta hăy cùng nhau giữ cho tượng ngài quanh năm sạch sẽ và nếu có, hương khói lúc nào cũng nghi ngút, để trở thành một thắng tích bất cứ ai ghé Little Saigon đều phải ghé qua để tỏ ḷng tôn kính ngài.

Chúng ta đă khơi lại được mạch sống của bảy trăm năm trước. Chúng ta có sống lại được với sức sống do tiền nhân truyền lại cho chúng ta hay không? Điều này tùy thuộc ở chính chúng ta. Chúng ta sẽ coi quyền lực, danh lợi tiền bạc của cá nhân hay phe nhóm là trọng hay sự tồn vong của cả dân tộc là trọng. Đó là tùy thuộc chúng ta. Những người đang sống trên đất mẹ của chúng ta xem ra khó mà làm được điều này v́ dù có muốn họ cũng không làm được và không được phép làm và cũng v́ tất cả đều đă quá ṃn mỏi, khô cằn, nếu không nói là kiệt lực. Tất cả chỉ c̣n trông cậy ở chúng ta và con cháu chúng ta.


Bài viết phản ánh quan điểm và cách hành văn riêng của tác giả. Ông Phạm Cao Dương lấy bằng tiến sĩ sử học ở Đại học Paris, và dạy ở nhiều đại học tại Sài G̣n trước 1975. Sau khi sang Mỹ, ông dạy về lịch sử, ngôn ngữ Việt Nam ở một số trường tại Nam California trước khi về hưu.



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network