Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Một khu phố TQ ở Hà Tĩnh

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 rongchoi123
 member

 ID 75448
 05/10/2013



Một khu phố TQ ở Hà Tĩnh
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
source : vietnam.net

'Phố Trung Quốc' ở Hà Tĩnh

Nhiều người Trung Quốc “nhờ” người Việt đứng tên mua đất kinh doanh, cửa hàng đặt biển hiệu toàn chữ Trung không có một chữ tiếng Việt.


Theo Sở LĐ-TB&XH tỉnh Hà Tĩnh, hiện Khu kinh tế Vũng Áng (huyện Kỳ Anh) có trên 1.400 lao động, trong đó lao động Trung Quốc theo đăng kư là 412 người, Đài Loan 300 người. Tuy nhiên, theo t́m hiểu của chúng tôi, số lượng lao động Trung Quốc ở cảng Vũng Áng thời điểm cao nhất khoảng 600-700 người. Hầu hết số lao động này thuộc Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp Formosa. Đây là công ty lớn nhất cảng Vũng Áng với 34 nhà thầu chính, 72 nhà thầu phụ.

Nhiều lao động Trung Quốc c̣n thuê người Việt đứng tên mua đất kinh doanh. Chị Nguyễn Thị Nhân, người dân xă Kỳ Liên, cho biết: “Hầu như những cửa hàng có bảng hiệu 100% tiếng Trung là nhà hàng của lao động Trung Quốc mua nhưng sổ đỏ lại đứng tên người Việt. Một số khác lấy vợ người Việt sau đó về đây mở quán kinh doanh…”.

Trải dài 30 km dọc quốc lộ 1A qua các xă Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Thịnh (Kỳ Anh) xuất hiện hàng trăm quán cắt tóc, cơm, nhà hàng, khách sạn biển hiệu Trung Quốc, Đài Loan. Ông Nguyễn Văn Hùng, một người dân Kỳ Liên, cho biết: “Lao động Trung Quốc thường gợi ư nên lắp biển hiệu chữ họ và từ chối vào quán không có tiếng Trung. V́ vậy một số cửa hàng đặt biển hiệu toàn chữ Trung không có một chữ tiếng Việt, thậm chí không tiếp người Việt. Nhiều lúc tôi tự thắc mắc sao người ta lại biến đất Việt thành đất Tàu…!”.

Một trong những cửa hàng ở xă Kỳ Liên có vốn của lao động Trung Quốc.


Những biển hiệu bằng chữ Trung Quốc không có một từ tiếng Việt.

Ông Nguyễn Lộc Hằng, Trưởng pḥng Văn hóa-Thể thao huyện Kỳ Anh, cho biết sau khi t́nh trạng các cửa hàng kinh doanh đặt biển hiệu sai quy định (không viết chữ Việt, không viết tên nước ngoài lên trên chữ Việt, tên nước ngoài phải nhỏ hơn tiếng Việt…), chúng tôi đă thành lập đoàn đi kiểm tra, ban đầu chỉ buộc ghi lại, tháo dỡ biển và tuyên truyền cho bà con hiểu về các quy định của luật pháp Việt Nam đối với việc lắp đặt các biển quảng cáo, cửa hàng. Tuy nhiên, một số người dân vẫn chưa chấp hành. Sắp tới chúng tôi sẽ tiếp tục kiểm tra, xử lư.

Ông Vũ Lân, Trưởng pḥng TN&MT huyện Kỳ Anh, cho biết có một số người Trung Quốc kết hôn với người Việt rồi về đây kinh doanh hoặc làm quen với người dân địa phương rồi nhờ người ḿnh đứng tên mua đất. “Những trường hợp này ḿnh biết nhưng do người Việt đứng tên nên ḿnh không thể cấm. Ḿnh chỉ giao cho xă theo dơi, kiểm tra nắm t́nh h́nh” - ông Lân nói!

Theo ông Văn Minh Quốc, Chủ tịch UBND xă Kỳ Liên, ở nước Việt mà toàn thấy tiếng Trung là không được. Về những trường hợp người Trung Quốc đứng sau người Việt mua đất, nếu diễn ra trên diện rộng rất khó quản lư và tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

Thiếu tá Tô Vĩnh Lâm, Tổ trưởng Tổ Công tác đảm bảo an ninh trật tự tại Formosa, Công an huyện Kỳ Anh, cho biết việc quản lư người nước ngoài, đặc biệt là lao động Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, bởi ngoài những lao động đăng kư, họ đi lại theo thời vụ (đi ba tháng theo diện du lịch), sống không tập trung mà rải rác ở công trường, trong khu dân cư.

(Theo PLTP)



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinh
 member

 REF: 655062
 05/13/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Trung Quốc Vào Đất Ḿnh

Có những ǵ như là bùi ngùi... khi đọc chuyện về những miền đất một thời
của ḿnh, rồi bây giờ đă trở thành đất của Trung Quốc.

Thí dụ, Quảng Châu, Quảng Tây của TQ, nơi quê hương ḍng giống Bách Việt của một thời, trước khi cha ông ḿnh tiến về phương Nam để mở đất. Và rồi văn hóa của tộc Việt nơi Lưỡng Quảng trở thành thiểu số, trong khi dân tộc Kinh tràn về miền đất một thời của dân tộc Champa, tức sắc tộc Chăm, và rồi đi xa hơn để chiếm đất của Khmer Krom.

Lịch sử có những đau đớn: thành công của sắc tộc này, là thảm bại của sắc tộc khác.

Nhưng đó là thời chưa có Liên Hiệp Quốc, chưa có bất kỳ ṭa án quốc tế nào về phân xử lănh thổ, lănh hải -- và ngay cả khi có các phiên ṭa quốc tế này, khi quân TQ tràn vào trấn áp Tây Tạng, đè ép Tân Cương... th́ thế giới cũng chào thua. Vấn đề là, chính nhà nước Hà Nội đă mở cửa đón dân Tàu tràn vào VN.

Nhà báo Minh Diện trong bài viết “Những Mảnh Ghép Vênh Vẹo” trên blog Bùi Văn Bồng đă kể nhiều chuyện “vênh vẹo” khi về thăm quê ở Miền Trung, trong đó có ghi lời anh Lưu, cựu Hiệu trưởng một trường phổ thông trung học, khi đưa nhà báo Minh Diện thăm ḍng sông Cô Giang.

Lời văn bùi ngùi như sau:

“...Ḍng sông này chảy qua mấy thôn trong xă, ngày xưa nước trong xanh, giờ đổi màu đen kịt. Ông Lưu nói, nước đổi mầu mấy năm nay rồi, từ khi xuất hiện cái nhà máy cán thép Chen-Lee của người Trung Quốc.

Cái nhà máy ấy, ban ngày cách xa khoảng nửa cây số có thể nh́n thấy ba ống khói màu nâu đậm nhô lên trên các mái tôn hoen rỉ, nhả khói đen x́, c̣n ban đêm, cách vài cây số cũng nh́n thấy từng quầng lửa đỏ rực bốc cao lên trời.

Ngày ngày những chiếc xe Container, xe tải bịt kín ra vào nhà máy. Những con đường bị vằm nát, khói bụi mù mịt. Người dân quanh vùng chỉ biết cái nhà máy của Trung Quốc , trên đất đai tổ tiên ông bà ḿnh như vậy!

Nguyễn Thanh cùng học với tôi hồi cấp hai, đi bộ đội, sau giải phóng chuyển ngành sang công an, mới về hưu, hiện đang sinh sống cách nhà máy Chen- Lee không xa, mà cũng không được biết ǵ hơn người dân b́nh thường.

Theo bà con quanh khu vực, năm năm trở lại đây số người mắc bệnh ung thư ruột, ung thư gan trong thôn tăng đột biến. Chỉ trong năm 2012 đă có mười người ở hai thôn Cổ Lạc và Mỹ Lạc tử vong v́ ung thư. Phải chăng do bà con uống nước sông Cô Giang bị nhiễm chất độc từ nhà máy cán thép Chen - Lee thải ra?

Tôi gặp Quân, một công nhân trẻ từng làm việc ở nhà máy Chen-Lee.

Nước da xanh xám, hai mắt lơm sâu, Quân dè dặt nói với tôi:

- Tuy làm việc cho nhà máy ấy gần 5 năm, nhưng cháu chỉ là công nhân khuân vác ṿng ngoài, phải qua ba ṿng, ba trạm gác mới vào ṿng trong. Chưa bao giờ cháu dám bén mảng tới đó. Bọn bảo vệ người Trung Quốc sẵn sàng dùng dùi cui cao su đánh vào đầu công nhân Việt nếu vô t́nh xâm phạm vùng cấm. Theo cháu biết th́ không có bất kỳ công nhân Việt Nam nào được lọt vào ṿng trong. Ở đó toàn công nhân Trung Quốc đầu trọc. Chúng được tuyển chọn, đưa từ Trung Quốc sang. Hầu hết có vợ con, thành lập một khu tập thể, treo cờ Trung Quốc, cấm người Việt lai văng...

Theo lời Quân, số công nhân của nhà máy Chen-Lee khoảng hơn một ngàn. Trước kia có khoảng hai trăm người Việt Nam, bây giờ không c̣n ai. Quân là người cuối cùng bị sa thải cách đây một tháng.

Bọn chủ nhà máy kỳ thị chủng tộc, hay chúng làm chuyện phi pháp, nên giữ bí mật tuyệt đối như thế? Câu hỏi đó giành cho những người có trách nhiệm. Điều có thể khẳng định là, nhà máy Chen-Lee đă gây ô nhiễm môi trường một cách khủng khiếp.

Quân nói với chúng tôi:

Nó chở phế liệu từ Trung Quốc sang, nấu nhôm, sắt thành phẩm chở về Trung Quốc, c̣n các chất phế thải đổ hết xuống sông...”

Nhiều chuyện vênh vẹo khác cũng được nhà báo Minh Diện kể lại chi tiết, xin mời độc giả đọc thêm ở trang http://bongbvt.blogspot.com/ -- nơi đó, ḿnh đọc và rơi nước mắt lúc nào không ngờ.

Có phải VN sẽ mất thêm đất, và TQ sẽ có thêm một tỉnh Quảng ǵ ǵ nữa chăng? Hay VN sẽ mất gọn như Tây Tạng, như Tân Cương?

Tác giả : Cô Tư Sài G̣n


 

 rongchoi123
 member

 REF: 655066
 05/13/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trung Quốc đă âm thầm dịch chuyển đường biên giới xuống phía Nam. Các nhà đầu tư nước này đă thuê hẳn một thành phố của Lào và xua đuổi dân bản xứ.

Đề cập tới hoạt động di dân của Trung Quốc sang Lào, hai nhà báo Von Thielke và Thilo đă có bài viết nhan đề “canh bạc Trung-Lào” đăng trên trang Spiegel.com với nội dung sau:


Trung quốc đă âm thầm dịch chuyển đường biên giới xuống phía Nam . Các nhà đầu tư nước này đă thuê hẳn một thành phố của Lào và xua đuổi dân bản xứ.

George Huang, 1 doanh nhân Trung quốc mở cửa sổ văn pḥng rộng tương đương với 2 gara ôtô, cả một bầu không khí mát rượi ùa vào. Cuốn theo nó là tiếng ồn ào của máy ủi, tiếng đập th́nh thịch của máy nện và tiếng chói tai nhức óc của máy khoan cắt bê-tông. Khách du lịch phương Tây nếu phải tới đây sẽ không thể chịu được những âm thanh đó, nhưng đối với Huang th́ thứ âm thanh hỗn tạp ở thị trấn Ḅ Thèn hẻo lánh, ngay sát biên giới Trung-Lào này lại là âm nhạc.

Doanh nhân Trung Quốc này vận bộ Complê kẻ sọc nhỏ, áo sơ-mi kẻ đen trắng và caravát màu xám. Từ bàn làm việc của anh ta, có thể phóng tầm mắt ra xa tới vùng đất đẹp như mơ đang dần biến thành công trường. Anh ta là sếp của thị trấn Bắc Lào này, hay nói đúng hơn là Tổng Giám đốc công ty Golden Boten City Co. Ltd. Nhưng anh ta thích được gọi là Chủ tịch hơn, c̣n anh chàng gầy g̣ luôn kè kè bên cạnh mỗi khi có khách quốc tế tới đây được Huang gọi là “Ngoại trưởng”.

Tuy vậy, mấy khi có khách quốc tế tới đây. Đơn giản bởi cái thị trấn Ḅ Thèn trên đất Lào này hoàn toàn có thể coi là đất Trung Quốc. Ngôn ngữ chính là tiếng Trung, biển hiệu toàn kư tự chữ Hán, thanh toán bằng nhân dân tệ, đến cả giờ cũng là giờ Bắc Kinh chứ không phải giờ Viêng Chăn. Danh nghĩa th́ đây là đất Lào, nhưng “thị trấn vàng” Ḅ Thèn, với 21 km2, này lại nằm trong tay những người Trung quốc.

Tại Đông Nam Á, h́nh thái mới của chủ nghĩa thực dân đang hiện diện ngày một rơ nét. Tại nơi đây, Trung Quốc đang mở rộng bờ cơi bằng cách âm thầm di dời đường biên giới vào sâu trong đất đai của các quốc gia lân cận có chủ quyền.

Theo đánh giá của tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), riêng tại Lào, Trung Quốc đă đưa khoảng 10 ngh́n km2 đất vào các dự án của ḿnh, tương đương với 4% diện tích của cả nước Lào. Khoảng chừng 15% đất của Lào đă nằm trong tay các công ty nước ngoài, trong đó có cả của Việt Nam và Thái Lan.

Theo “Asia Time”, Trung Quốc đă nắm trong tay phần lớn nền kinh tế Lào. Từ khai thác mỏ, thủy điện đến cao su, từ bán lẻ đến dịch vụ khách sạn. Họ kiểm soát hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế nước này. Ngay từ năm 2007, Trung Quốc đă đầu tư hơn một tỷ USD, chiếm 40% tổng số vốn đầu tư của nước ngoài vào Lào.

Chính quyền tỉnh Vân Nam Trung Quốc tiếp giáp với Lào đă có hẳn một chương tŕnh cho sự nghiệp công nghiệp hoá miền Bắc Lào cho tới năm 2020. Chương tŕnh với cái tên “Dự án phương Bắc” đă được đệ tŕnh lên Chính phủ Lào và chờ được sự phê chuẩn của Đại hội Đảng lần thứ 9 Đảng Cộng sản Lào. Dự án chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp then chốt như nông-lâm nghiệp cũng như điện, khai mỏ và du lịch.

Người Hoa đă vào cuộc ngay từ bây giờ. Họ đang cho xây một khách sạn lớn khoảng 700 giường, Royal Jinlun Hotel, một casino 11 sảnh với tốc độ chóng mặt.

Đồng thời họ cũng đang hoàn thành một khách sạn 700 giường khác, muộn nhất đầu năm tới phải xong, một sân golf, một đường đua xe, một công viên, một trường đua ngựa và một trường bắn thể thao. Theo doanh nhân Huang, giờ hiện đang có 7000 người sống ở đây, nhưng không bao lâu nữa sẽ là 6 vạn người. Công ty của anh ta sẽ có đầy đủ khách sạn với tất cả các hạng giá cả. Và ngay bây giờ, khách sạn của anh ta đă không có đủ pḥng để cho thuê.

Ḅ Thèn nay đă trở thành chốn trụy lạc, người dân Lào không dám bén mảng tới đây nữa. Dân Lào bị cấm chơi cờ bạc và đến động mại dâm. Số ít người Lào c̣n sót lại nơi đây th́ giữ khoảng cách với lực lượng thống trị mới đến từ phương Bắc. Một chế độ Apartheid đang hiện diện ở Bắc Lào.

Huang th́ cho rằng khoảng 20% dân số là người gốc Lào c̣n lại nơi đây. Nhưng họ hầu như không xuất hiện. Công an và những chiếc xe cảnh sát không biển kiểm soát phụ trách an ninh trên đường phố đều đến từ Trung Quốc. Cũng vậy, các đầu bếp chuyên chế biến thịt gấu, những lao công, nhân viên phát tờ rơi trước cửa khách sạn… đều đến từ Trung Quốc.

Đường dây điện thoại và đường điện được kéo đến từ Trung Quốc, ổ cắm điện Trung Quốc, bia và thuốc lá được nhập từ Trung Quốc. Ngay cả hải quan Lào cũng rút hẳn khỏi nơi đây, trạm hải quan không c̣n nằm tại biên giới Lào – Trung mà nằm ở phía Nam của Ḅ Thèn. Dường như thị trấn này không c̣n thuộc về Lào nữa.

Phần lớn dân số Lào sau khi bị người Trung Quốc chiếm đất phải sống cách đó 20 km trong khu nhà tạm bên lề đường liên huyện. Ngay sau khi hợp đồng chuyển nhượng nhằm biến thị trấn thành các ṣng bài được kư kết th́ quân đội Lào được điều động đến.

Một cô gái tên Sida cho hay: “Quân đội đưa chúng tôi lên những chiếc xe tải và thả chúng tôi xuống đây. Họ cấm chúng tôi quay trở lại thị trấn”. Để khởi đầu một cuộc sống mới, mỗi người dân Ḅ Thèn được trợ cấp 800 USD. Nhưng số tiền này không giúp họ được bao lâu.

Sida có 3 con phải nuôi. Cô bán Coca-cola, dép tông và hạt dưa. Chồng cô vẫn việc làm trong mỏ muối c̣n sót lại ở Ḅ Thèn. Chẳng bao lâu nữa, nghề truyền thống này cũng sẽ bị xoá sổ. Cách duy nhất để tồn tại là họ phải chuyển xuống phía Nam , nơi đất Lào c̣n là của nguời Lào.

Theo NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG
nguồn http://reds.vn/index.php/thoi-su/quoc-te/2179-trung-quoc-gam-nham-lanh-tho-lao


 

 aka47
 member

 REF: 655081
 05/13/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Bên Lào nguyên một tỉnh của Lào biến thành tỉnh của Trung Quốc khi chính quyền Lào cho thuê 50 năm.

Trường học , nhà thương , đường sá , nhà cửa , đất đai tên đường ...tất cả đều của Trung Quốc , người Lào muốn vào phải xin phép.

AK tin chắc sau khi hết hạn cho thuê , lính Trung Quốc sẽ đứng ra bảo vệ tỉnh này và bản đồ ghi là tỉnh của Trung Quốc.

VN cũng vậy thôi , mất dần mất dần...

hihii


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network