Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Ai Đang Chờ Phỏng Vấn Định Cư Ở Mỹ Cũng Nên Biết

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 rongchoi123
 member

 ID 65054
 11/24/2010



Ai Đang Chờ Phỏng Vấn Định Cư Ở Mỹ Cũng Nên Biết
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Đây chỉ là ư kiến cá nhân thôi, dĩ nhiên có nhiều người không đồng ư với ông này, rongchoi chỉ đưa lên miễn bàn, v́ mỗi người mỗi quan niệm.
Hiện nay tôi đi làm culi trong hăng Mỹ, một giờ được 6-8 USD từ 6 giờ sáng đến 11 giờ đêm, nhưng tôi cảm thấy cuộc sống ḿnh cũng vui vẻ khi nh́n thấy hai đứa con tôi tung tăng đi học và tôi biết chắc chắn rằng các cháu sẽ thành đạt.

Thời gian qua có nhiều ư kiến đóng góp và tranh luận về vấn đề nên đi hay ở lại Việt Nam cho những trường hợp ra nước ngoài, nhất là đi Mỹ. Tôi xin phép được viết một bài về vấn đề này.

Mong các bạn đóng góp ư kiến nếu có chỗ nào chưa đúng, để bản thân tôi rút kinh nghiệm và làm cho vấn đề đi hay ở thêm phong phú.

Hiện tôi 51 tuổi, định cư Mỹ được một năm. Trước khi đi tôi là kỹ sư trưởng pḥng trong một Tổng công ty thuộc Bộ. Tuy chức vụ bé xíu nhưng trong công ty, tôi chỉ dưới 3 người và trên 12 người. Tôi có hai căn nhà nội thành (Quận 1 và 3) - một để ở, một cho thuê. Tôi cũng đi công tác và du lịch một số nước. Vợ tôi làm kế toán cho công ty liên doanh. Tổng thu nhập hàng tháng khoảng 2500 USD (không tính khoản đột xuất).

Trước khi có hồ sơ phỏng vấn ở Lănh sự Mỹ, tôi cũng rất phân vân. Bạn bè, người thân, cả cha mẹ tôi (v́ tôi đi theo bên vợ) đều khuyên tôi nên ở lại Việt Nam. Sau khi suy nghĩ thận trọng và cân nhắc được ǵ và mất ǵ cho bước ngoặt của cuộc đời, tôi quyết định ra đi. Và hiện nay đối với tôi th́:

- Tôi mất đi công việc rất tốt mà nhiều người mơ ước và cuộc sống của một gia đ́nh trung lưu ở Việt Nam.

- Tuổi đă chớm già mà phải làm lại từ đầu - đây là điều vô cùng khó khăn.

- Xa những người thân yêu (Cha mẹ, anh chị em và bạn bè thân thiết) cùng những sinh hoạt hằng ngày làm ḿnh rất nhớ khi ra đi.

Và tôi được:

- Hai đứa con (một trai, một gái) được học hành trong nền giáo dục đại học hàng đầu thế giới. Một cháu học ngành máy tính, một cháu học dược sĩ được chính phủ hỗ trợ tài chính (hỗ trợ học phí và cho vay không lấy lăi) cho đến khi tốt nghiệp (đây là chính sách chung của nước Mỹ). Tôi không phải lo lắng ǵ về tiền bạc cho các cháu học hành.

- Tôi được những thứ nếu có nhiều tiền ở Việt Nam cũng không thể mua được, đó là môi trường sống tốt như không khí, nước... không bị ô nhiễm, không phải lo lắng về vệ sinh an toàn thực phẩm. Về giáo dục ở Mỹ nếu cố gắng học hành dù gia đ́nh thu nhập thấp vẫn được chính phủ giúp đỡ. Về y tế không phân biệt đối xử người có tiền hay không có tiền, khi vào bệnh viện chữa trị ai cũng như nhau. Cơ sở hạ tầng và ư thức chấp hành luật lệ giao thông của mỗi người rất tốt, ra đường không sợ tai nạn giao thông ŕnh rập. Con người được tự do sáng tạo, luật lệ rơ ràng. Đặc biệt là xă hội Mỹ luôn tạo ra cơ hội đồng đều cho mọi người vươn lên tùy theo năng lực của mỗi người, nếu biết cố gắng học tập và làm việc.

Tôi viết bài này v́ tôi thấy nhiều người Việt trên diễn đàn đang sống ở Việt Nam hay Mỹ thường đứng trên quan điểm vật chất là tiền bạc để đánh giá cuộc sống bên nào tốt hơn, mà quên rằng con người sống trong xă hội nào đi nữa th́ ngoài tiền bạc c̣n có những giá trị tinh thần mà nếu thiếu đi th́ cuộc sống sẽ mất hết ư nghĩa và buồn chán, cho dù ta có rất nhiều tiền.

Hiện nay tôi đi làm (culi) trong hăng, một giờ được 6-8 USD từ 6 giờ sáng đến 10-11 giờ đêm, nhưng tôi cảm thấy cuộc sống ḿnh cũng vui vẻ khi nh́n thấy hai đứa con tôi tung tăng đi học và tôi biết chắc chắn rằng các cháu sẽ thành đạt nếu các cháu cố gắng học tập. Tôi không đặt nặng vấn đề qua Mỹ để t́m cơ hội mà v́ tương lai của con tôi nên tôi cảm thấy thanh thản và tự giải đáp rằng trong cuộc sống cái ǵ cũng có cái giá của nó, và cũng như không có cái ǵ là "ngon, bổ, rẻ'' cả. Vấn đề khi đă chọn th́ phải chấp nhận để mà vui sống.

Rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn trên tinh thần xây dựng

Lucky




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 rongchoi123
 member

 REF: 577962
 11/24/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Cuộc sống người Việt tại San Jose

Ở miền bắc California, Mỹ, dọc theo vùng vịnh San Francisco, đâu đâu cũng có người Việt sinh sống. Nhưng người Việt tập trung đông nhất ở thành phố San Jose - phía nam vùng vịnh San Francisco.
Cuộc sống của người Việt ở San Jose khá nhộn nhịp. Và cộng đồng người Việt ở San Jose cũng được thành lập từ rất sớm với những hoạt động sinh hoạt cộng đồng diễn ra thường xuyên để làm mối giao kết giữa những người Việt xa xứ tại miền Bắc California.
Người Mỹ gọi San Jose là Thung Lũng Điện Tử v́ nơi đây tập trung rất nhiều hăng điện tử nổi tiếng. Hầu như tất cả những sản phẩm điện tử mới nhất trên thế giới hiện nay đều ra đời từ đây. C̣n người Việt th́ gọi San Jose là Thung Lũng Hoa Vàng v́ đây vừa là nơi có rất nhiều hoa dại màu vàng vào mùa xuân và cũng nhằm ngụ ư đất lành chim đậu. Sau 35 năm rời quê hương và sinh sống ở San Jose, đă không có ít người Việt thành danh nơi đây. Có những người là luật sư, bác sĩ, kỹ sư điện toán, cảnh sát trưởng, và cả nghị viên của chính quyền thành phố.
Hầu như người Việt hơn 18 tuổi khi đến Mỹ ai cũng bắt đầu cuộc đời bằng việc đăng kư đi học tiếng Anh, học lái xe và t́m cho ḿnh một công việc lao động chân tay tạm thời trước khi bắt đầu một công việc lao động trí óc. Bên cạnh đó cũng có một số phụ nữ Việt Nam chịu an phận ở nhà làm nội trợ mặc dù ở Việt Nam họ từng có những công việc mà ai cũng thèm muốn.

San Jose có rất nhiều trung tâm dạy ngoại ngữ và nghề miễn phí gọi là Adult Education hay Vocational School, cũng có một số nơi thu học phí ở mức tượng trưng. Tại những trung tâm này anh chị em gặp nhau và những người đi trước sẽ chỉ cho những người mới đến cách xin phúc lợi xă hội (Welfare), Housing, Food Stamp hoặc bảo hiểm miễn phí. Người Mỹ tạo ra những chương tŕnh này nhằm giúp đỡ mọi người dân có điều kiện ḥa nhập xă hội. Trong ánh mắt của người Mỹ, những người thanh niên trai tráng, những người có sức khỏe mà vẫn nộp đơn xin trợ cấp từ chính phủ là những kẻ cắp, những kẻ vô dụng hơn cả những người làm tṛ vui bên vỉa hè để xin tiền. Ngược lại, không ít người Việt coi việc lănh tiền của chính phủ là niềm tự hào. Một số người sau khi có công việc ổn định, sếp muốn tăng lương, tăng chức nhưng vẫn từ chối v́ sợ chính phủ cắt trợ cấp. Đó chính là những kẻ hôi của giấu mặt. Có cả những trường hợp, cha mẹ sợ con cái ḿnh đi học không được nhận tiền trợ cấp của chính phủ (Financial Aid) nên cũng chẳng dám thăng quan tiến chức để khỏi phải khai thuế nhiều, khai thu nhập cao, miễn sao con ḿnh đi học được hưởng tiền trợ cấp. Đó là lối suy nghĩ khá “kỳ quặc” của đa số người Việt ở Mỹ dưới con mắt của những người công dân Mỹ mang chủng tộc khác.
Bằng lái xe là một thứ rất cần thiết cho mỗi người dân sống ở Mỹ v́ nếu không biết lái xe sẽ rất bất tiện cho bạn trong việc đi lại và di chuyển. Học lái xe ở California rất sướng, có nhiều ngôn ngữ để cho dân nhập cư lựa chọn. Mức học phí cũng rất cạnh tranh. Nhưng không riêng ǵ ở California mà ngay cả các bang khác ở Mỹ, luật lái xe rất nghiêm ngặt, nếu bạn vi phạm, bị phạt tiền khá nặng tùy theo mức độ.
Trong năm đầu tiên, dân nhập cư nếu muốn đi học lên hay học lại cao đẳng/đại học th́ rào cản lớn nhất là học phí. Học phí năm đầu tương đương giá dành cho du học sinh. Thôi đành kiếm một công việc lao động chân tay hay là làm bồi bàn vậy v́ đó là công việc dễ kiếm nhất ở nơi đây trừ nghề làm nail.
Nghề làm nail là nghề phổ biến và được xem là nghề dễ kiếm sống nhất của người Việt ở Mỹ. Nhưng những năm gần đây, nghề nail có xu hướng “thất thời” cho nên đă không ít người Việt ở California mà cả các bang khác ở Mỹ dần dần bỏ nghề để t́m cho ḿnh một hướng đi khác như mở nhà hàng Việt Nam. Bồi bàn cho nhà hàng Mỹ th́ không được v́ tŕnh độ tiếng Anh chưa có. Bồi bàn cho nhà hàng Việt th́ không biết bao nhiêu nước mắt đă phải chảy ngược trong ḷng.
Chủ nhà hàng Việt mỗi tháng kiếm được từ vài ngàn đến vài chục ngàn, một phần không nhỏ là nhờ bóc lột đồng hương. Người Mỹ có thói quen cho bồi bàn tiền boa (tip). Không ít chủ nhà hàng không cho nhân viên của ḿnh giữ phần tiền boa này và nếu nhân viên nào bị bắt gặp là giữ lấy những cái ǵ thuộc về ḿnh đều bị cho là những kẻ cắp và sẽ bị đuổi việc ngay. Những người chủ vô lương tâm này đúng là vừa ăn cắp vừa la làng. Chưa từng có người Việt nào dám đứng ra kiện chủ của ḿnh về vấn đề tiền boa như người Hoa từng kiện Starbucks, cuối cùng Starbucks phải thua kiện hơn 100 triệu đô.
Nhân viên không kiện v́ một phần họ nhận tiền mặt, một phần là du học sinh chưa được phép đi làm và một phần họ sợ mất việc cũng như ngại đối mặt với ṭa án. Tuy là công việc tạm thời nhưng cũng kiếm được đồng ra đồng vô, có người tṛ chuyện thay v́ tù túng trong bốn bức tường ở nhà. Những người chủ này cuối tuần đi cúng chùa coi nhưng là một cách rửa tiền hợp pháp và giúp lương tâm bớt bị cắn rứt.
Người Việt ở San Jose thuộc nhiều thành phần, nhiều tầng lớp của xă hội Mỹ. Nhưng đa phần họ là kỹ sư trong các hăng điện tử ở vùng thung lũng Silicon này. Không biết v́ người Việt cảm thấy không dễ dàng trút những cơn giận lên những dân tộc khác hay v́ lư do nào khác nên họ t́m mọi cách trút cơn giận lên những người đồng hương của ḿnh. Một anh bạn sales người Mỹ của tôi đă từng kể cho tôi nghe anh ta chứng kiến người quản lư Việt Nam nhổ lên mặt nhân viên của ḿnh tại một công ty điện tử lớn tại San Jose. Anh ta nói anh ta sẽ không để yên nếu người quản lư đó làm việc tại công ty của anh ta và đối xử với anh ta như vậy. Anh ta cứ hỏi tôi không biết người nhân viên Việt đó có đủ dũng cảm để kiện người quản lư thiếu t́nh người đó hay không.
Ở Mỹ, mua bảo hiểm là một việc bắt buộc mà mỗi công dân phải làm. Có rất nhiều loại bảo hiểm trong đời sống hàng ngày mà ḿnh phải mua như bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm xe cộ, bảo hiểm nhà cửa... Những gia đ́nh không thuộc diện thu nhập thấp sẽ cảm thấy đau đầu về vấn đề bảo hiểm y tế. Mỗi gia đ́nh hằng tháng có thể tốn từ 450 USD đến 1500 USD để mua bảo hiểm y tế. Giá cả tùy thuộc vào chương tŕnh bảo hiểm mà ḿnh chọn và độ tuổi của người mua bảo hiểm. Thực ra, người chủ gia đ́nh mua bảo hiểm cũng không có thời gian đi khám bệnh v́ bận phải kiếm tiền trả tiền hóa đơn hằng tháng trong đó có tiền bảo hiểm. Một số công ty mua bảo hiểm sức khỏe cho nhân viên ḿnh, nhưng không phải ai cũng may mắn v́ điều đó. Nếu bạn mua bảo hiểm chung với công ty, giá có thể rẻ hơn, công ty sẽ trừ tiền bảo hiểm vào paycheck của bạn.
Ở những bang khác, mùa đông cỏ trở nên héo úa, đâu đâu cũng phủ đầy tuyết trắng xóa, đặc biệt là ở miền đông bắc nước Mỹ. Ngược lại ở California - tiểu bang đông dân nhất nước Mỹ, mùa đông cỏ mọc xanh ŕ trên những ngọn đồi. Rồi xuân đến với hoa vàng (mustard) mọc khắp hai bên đường cao tốc (freeway). Hoa đào sau một mùa nắng nóng, được tiếp thêm nước từ những cơn mưa mùa thu hiếm hoi bắt đầu trổ bông. Bông đào yểu điệu, yếu đuối, chỉ cần một cơn gió nhẹ rụng nhiều vô kể. Hoa nhiều vô kể, đẹp mê hồn nhưng nếu cắt đem vô nhà trưng th́ bị héo thật nhanh. Mùa thu, California có những cơn mưa rào thoáng qua. Mưa chỉ đủ đánh thức cỏ trên đồi trổ mầm xanh. Miền bắc California uống nước từ tuyết tan chảy. Miền nam vùng Los Angeles v́ dân số đông và tập trung hơn miền bắc một phần dùng nguồn nước từ miền bắc và phụ cận, một phần dùng nguồn nước lọc tái sử dụng (from toilet to tap). Hệ thống lọc quả thật rất hiện đại. Một ly nước đen x́ biến thành ly nước trong veo. Tôi cũng hơi sợ sau khi biết về cách lọc nước này, nhưng chưa có ai chết v́ uống nước này mà phải không?
Sẽ không chứng kiến được lối sống của người Mỹ nếu bạn không đi đến những khu vui chơi, giải trí như rạp chiếu phim, công viên... vào dịp holiday hoặc cuối tuần như đến sân vận động để xem thể thao, xem mọi người ḥ hét. Năm nay, đội Giants của môn bóng chày được vào World Series, đi đâu cũng thấy mọi người nói về Giants, hầu như tất cả mọi đài truyền h́nh tại vùng Bay Area đều đưa tin về đội nhà trên tất cả các bản tin này kể từ chiến thắng này.
Nước Mỹ có rất nhiều tṛ vui, tùy theo từng mùa. Dọc theo vùng vịnh San Francisco và những thành phố phụ cận, người Việt luôn t́m thấy cho ḿnh những nơi vui chơi, khu giải trí khá thú vị. Mùa xuân ngồi nhà ngắm hoa đào nở hay tham dự lễ hội Hoa anh đào của người Nhật Bản. Mùa hè đi biển Santa Cruz xem ḥa nhạc (thứ 6), hay đi trung tâm thành phố (downtown) xem biểu diễn các chương tŕnh hài kịch. Ở biển San Francisco, mùa hè hàng năm cũng có các cuộc đua thuyền buồm thu hút sự chú ư của nhiều người dân vùng vịnh nơi đây và cả du khách phương xa. Mùa thu được xem là mùa đẹp nhất trong năm ở xứ ôn đới này với khí hậu mát mẻ và tiết trời trong xanh. Người dân nơi đây thường t́m đến những công viên để chụp những bức ảnh tuyệt đẹp của thiên nhiên, của đất trời. Và người dân nơi đây c̣n có cơ hội xem biểu diễn máy bay nhào lộn (air show).
Người Việt ḿnh cuối tuần thường ở nhà để nghỉ ngơi chuẩn bị cho tuần làm việc kế tiếp, phần v́ muốn lấy lại sức sau một tuần làm việc mệt mỏi. Chủ yếu dùng thời gian cuối tuần dọn dẹp nhà cửa hoặc đi chợ mua thức ăn chuẩn bị để đi làm. Ngoài ra cuộc sống nơi đây vào cuối tuần có rất nhiều hoạt động với gia đ́nh, bạn bè như cắm trại, đi biển, thả diều đi tham quan những nơi nổi tiếng của thành phố San Francisco, Vườn quốc gia Yosemite (Yosemite National Park) - một trong những danh lam thắng cảnh hùng vĩ và nổi tiếng của nước Mỹ nằm ở biên giới tiểu bang California và Nevada , Muir Woods. Những ai có nhiều thời gian hơn có thể đi du lịch miền Nam Cali hoặc đi thăm những bang lân cận khác. Vé máy bay nhiều khi sales với giá rẻ bất ngờ.
Mỗi gia đ́nh là một ốc đảo, trẻ con thường không được chạy nhảy ngoài đường, một phần cha mẹ sợ bị bắt cóc, một phần sợ bị xe đụng nên phần lớn hoạt động của trẻ em xoay quanh tivi. Cuối tuần thường th́ nếu cha mẹ có thời gian sẽ dẫn con ḿnh đi công viên gần nhà. Mỗi cụm dân cư thường có một công viên nhỏ với cầu trượt để trẻ có thể chơi đùa thoải mái. Trẻ em Mỹ thật đáng yêu, chúng thường đặt câu hỏi với cha mẹ, nếu cha mẹ cố t́nh trả lời sai th́ hôm sau chúng sẽ nói với cô giáo những điều sai đó. Lúc đó cô giáo sẽ hỏi ai dạy chúng. C̣n nếu không trả lời th́ chúng sẽ t́m cách dạy chúng ta câu trả lời. Con nít thông minh một cách đáng sợ.
Chương tŕnh dự báo thời tiết luôn cập nhật liên tục trong ngày với độ chính xác rất cao v́ họ dùng vệ tinh để theo dơi thời tiết. Ai nói người Mỹ không mê tín? Vùng miền đông, một số nơi vẫn c̣n tin vào sự xuất hiện của con chuột chũi
(ground-hog) dự báo thời tiết của mùa đông (ground-hog day). Và không ít người Mỹ cũng tin vào phong thủy trong kiến trúc, họ t́m đến China Town để mua những “linh vật” để trưng bày trong nhà để được gặp may mắn trong cuộc sống. Có lẽ phong tục của những người Đông Á nhập cư ở Mỹ đă dần dần được phổ biến đến các chủng tộc của các quốc gia khác ở Mỹ.
Vào dịp Halloween, Half Moon Bay hằng năm có lễ hội Bí Đỏ (pumpkin festival) nhưng nạn kẹt vẫn không là điều trở ngại mọi người tham gia lễ hội. Tại đây sẽ trưng bày những quả bí bự không tin nổi đó là sự thật và mọi người thi thố coi quả nào bự nhất và có h́nh dạng lạ nhất.
Trung tâm thành phố San Jose vào những ngày tháng 12 thường có chương tŕnh Christmas in the park. Thành phố sẽ trưng bày những mô h́nh tiêu biểu cho không khí giáng sinh của châu Âu vào thế kỷ trước và có máy tạo tuyết giả đang rơi cho trẻ em nô đùa. Mọi người đừng quên lái xe ṿng quanh Willow Glen để xem đèn giáng sinh trong những ngày này.
Khoảng vào cuối tháng 7 hằng năm, Gilroy thường tổ chức lễ hội tỏi (Gilroy Garlic Festival). Tỏi vùng Gilroy vừa nhiều và vừa thơm. Mỗi khi mùa tỏi đến, hương tỏi theo gió bay, sáng thức dậy người dân San Jose có thể ngửi được.
California có rất nhiều loại bánh mỳ, bánh Sourdough làm tại thành phố San Francisco là một phần văn hóa của vùng vịnh này. Sau khi rời khỏi California, nếu ai đó vẫn c̣n thèm bánh mỳ Sourdough th́ không nên mua ở những nhà hàng ở bang khác v́ người ta sẽ tưởng bạn là người ngoài hành tinh hay cố t́nh chọc quê họ.
Nhà thờ và chùa của người Việt ở San Jose khá nhiều. Không cần phải đợi đến dịp lễ Tết hay rằm tháng tư, rằm tháng Bảy mà người Việt thường đi chùa, đi nhà thờ vào cuối tuần. Với người Việt sống xa xứ, đi chùa/nhà thờ để nghe giảng kinh, để t́m một nơi tịnh tâm cho chính ḿnh trên đất khách quê người sau những giờ làm việc mệt mỏi, để được t́m gặp những người đồng hương cùng tôn giáo, để được gia nhập sinh hoạt những hội đoàn có cùng chí hướng tâm niệm với ḿnh. Và với một số gia đ́nh người Việt những tổ chức tôn giáo này là nơi để con cái họ không chỉ được dạy tiếng Việt mà c̣n là nơi con cái họ được dạy đạo lư làm người, một phẩm chất đạo đức không thể thiếu của người Việt Nam.

Jolene & Vương Vi



 

 lynhat
 member

 REF: 577965
 11/24/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Rongchoi123,

Góp ư một chút với bác cho vui. Ở VN hoặc Ở Mỹ, chỗ nào cũng được bác à. Miễn là có tiền là có tất cả.


 

 nameless
 member

 REF: 578000
 11/24/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tôi đồng ư với bạn Lynhat 101%.

 

 hoami09
 member

 REF: 578005
 11/24/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


h́ h́ ...Em túm váy chào cả nhà ạ .

C̣n với em , ở đâu mà ít tiền chút cũng đươc ạ , v́ mấy ai mà có diễm phúc có được nhiều tiền phải không nà .

Ít tiền mà có thưà tự do th́ vẫn hơn ạ . Bởi v́ tự do th́ ko phải tốn tiền mua . Tự do làm cho tinh thần thoải mái , giống như 1 đoạn trích ở trên vậy ạ :


con người sống trong xă hội nào đi nữa th́ ngoài tiền bạc c̣n có những giá trị tinh thần mà nếu thiếu đi th́ cuộc sống sẽ mất hết ư nghĩa và buồn chán, cho dù ta có rất nhiều tiền.

Các bác ở lại chơi vui nhé , em đi cày ạ ...


 

 aka47
 member

 REF: 578008
 11/24/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Ở VN có một câu rất hay đó là HY SINH ĐỜI BỐ ĐỂ CỦNG CỐ ĐỜI CON.

Bố làm việc tất cả , ngay cả khi hy sinh những chuỗi ngày dài trên công việc để kiếm tiền mà nuôi con và dạy dỗ chúng nên người.

Ở VN với cá nhân của anh RongChoi th́ dư sức thụ hưởng v́ anh làm ra nhiều tiền , nhưng cái môi trường để đào tạo con em của anh th́ như anh phân tích không được tốt đẹp như ở Mỹ.

Mỹ là một xă hội cơ hội b́nh đẳng , ai giỏi th́ tiến thân , chăm việc chăm học rất dễ thành công cho tương lai của ḿnh và cho cả con em ḿnh.

Nếu ḿnh chỉ nghĩ đến ḿnh th́ có vẻ ích kỷ với tương lai con của chính ḿnh.

Vậy theo thiển ư của AK , anh cứ qua Mỹ , chịu đựng ê a một thời gian khi nào vô công dân Mỹ vợ chồng về VN sống 6 tháng , qua Mỹ sống 6 tháng , và con em th́ ở Mỹ đi học đến khi nào thành tài mới thôi.

Anh thử h́nh dung khi anh vừa tṛn 65 tuổi tiền hưu mỗi tháng đem về VN ăn mệt nghĩ , bệnh có chính phủ lo , không có nhà th́ chính phủ lo nhà cho anh dưỡng già...(cp Mỹ à nha , hổng fải VN đâu).

Quí vị có thấy ngay con ngựa bà trời hay bọ ngựa ǵ đó sau khi ân ái với hiền thê xong , c̣n đang thở hổn hển , hiền thê quặp ông xă nhai ngấu nghiến làm một bữa no bụng , sau đó hiền thê có bầu đẻ trứng và chăm sóc đàn con lớn lên rất cẩn thận , và bảo vệ rất kỹ lưỡng cho đến khi chúng trưởng thành.

Ư AK muốn nói đến câu HY SINH ĐỜI BỐ CỦNG CỐ ĐỜI CON ngay cả con vật mà nó cũng biết hy sinh đời bố để có được hàng trăm đứa con nối dơi th́ huông chi ḿnh là người.

Theo AK nghĩ chúng ta nếu có cơ hội qua Mỹ th́ nên đi nếu chúng ta đầu tư con em chúng ta cho tương lai của chúng tốt đẹp hơn..

hihii


 

 haly18
 member

 REF: 578009
 11/24/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chào chủ nhà!
Chào mọi người!

Hớhớ...em không đồng ư với bác Ly Nhật đâu nha.Đâu phải có tiền là có tất cả, ví như có người bị bệnh ung thư nè...có tiền đâu mua được sự sống.
Hehe...


 

 rongchoi123
 member

 REF: 578057
 11/25/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hoami09 nói rất đúng,có tiền mà làm ǵ cũng ngó trước ngó sau, nói ǵ cũng phai giữ mồm nhất là nói đến mấy boss cán cộm ở VN th́ có tiền cũng như tiền ăn trộm tiêu cũng chẳng sướng dù rằng ḿnh không ăn trộm ăn cưóp mà bọn nó mới là trộm cưóp ngày.
Có tiền mà làm ǵ cũng nơm nớp không biết ngày mai ra sao th́ có tiền đó đâu có hạnh phúc !
Có tiền mà ra đựng hít bụi, khói. có tiền mà mưa th́ lội nưóc dù ḿnh đă đóng tiền làm đựng làm cầu làm cống. vậy th́ có tiền đó đâu có mua tiên đưọc.

Nhưng ở những xứ lạc hậu, chậm tiến th́ có tiền cũng có cái suớng như là mua đưọc quyền, mua đưọc chức, mua đưọc gái đẹp mà nghèo, mua đuợc công lư,....nhưng tôi tin chắc rằng không ai muốn sống trong một xă hội như vậy.
Đó là lư do để nhiều ngựi VN dozt chạy ra nưóc ngoài khi có điều kiện, dù họ ở VN th́ sưóng hơn rất nhiều nguời, nếu họ không dọt chạy th́ họ đưa con cái họ dọt chạy . Và làn sóng vẫn tiếp diễn chừng nào mà xă hội chưa thay đổi, chừng nào mà những nguời có quyền lực chưa chịu đổi thay tư duy cho dân nhờ.

Sau đây xin tiếp tục về chủ đề mà những ai đang chờ đi Mỹ quan tâm


Visa Quota

Tổng số chiếu khán di dân hàng năm được chia ra cho diện bảo lănh thân nhân, diện bảo lănh nghề nghiệp và diện diversity (được tạm dịch là chiếu khán xổ số).

Diện bảo lănh thân nhân được tối đa là 480,000 chiếu khán di dân cộng thêm những chiếu khán di dân c̣n dư lại của diện bảo lănh nghề nghiệp. Diện bảo lănh nghề nghiệp được tối đa là 140,000 chiếu khán di dân cộng thêm những chiếu khán di dân c̣n dư lại của diện bảo lănh thân nhân. Diện diversity được 55,000 chiếu khán di dân.

Tổng số 480,000 chiếu khán di dân cho diện bảo lănh thân nhân được áp dụng trước cho diện Immediate Relatives (tức là thân nhân trực thuộc) và c̣n lại sẽ được áp dụng cho những diện ưu tiên. Nhưng luật di trú cũng dành ít nhất là 226,000 chiếu khán di dân trong tổng số 480,000 cho các diện ưu tiên. Để trong những trường hợp số chiếu khán áp dụng cho diện immediate relatives lên cao quá sẽ không ảnh hưởng đến 226,000 chiếu khán tối thiểu cho những diện ưu tiên.

Số chiếu khán di dân cho những diện ưu tiên được chia ra cho các diện ưu tiên như sau:

1. Diện ưu tiên 1, tức là diện bảo lănh cho con độc thân trên 21 tuổi của công dân Hoa Kỳ, có 23,400 chiếu khán cộng thêm những chiếu khán c̣n dư của diện ưu tiên 4.

2. Diện ưu tiên 2, gồm có 2A và 2B, có 114,200 cộng thêm những chiếu khán vượt quá số 226,000 chiếu khán ấn định mà chưa được dùng đến, cộng thêm những chiếu khán c̣n dư của diện ưu tiên 1. Tức là tổng cộng chiếu khán cho diện bảo lănh thân nhân là 480,000 trừ ra 226,000 chiếu khán dành cho diện ưu tiên, c̣n lại là 254,000 chiếu khán. Nếu trong năm đó họ không cấp hết 254,000 chiếu khán cho diện immediate relatives (tức là thân nhân trực thuộc), th́ sẽ được áp dụng cho diện ưu tiên 2. Trong số chiếu khán cho diện ưu tiên 2, th́ 77% dành cho 2A và 23% dành cho 2B.

3. Diện ưu tiên 3, tức là diện bảo lănh cho con có gia đ́nh của công dân Hoa Kỳ, có 23,400 chiếu khán cộng thêm những chiếu khán c̣n dư của diện ưu tiên 1 và 2.

4. Diện ưu tiên 4, tức là diện bảo lănh cho anh chị em của công dân Hoa Kỳ, có 65,000 chiếu khán cộng thêm những chiếu khán c̣n dư của diện ưu tiên 1, 2 và 3.

Số chiếu khán hàng năm được tính từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 30 tháng 9. Cho nên quí vị sẽ thấy ngày ưu tiên sẽ được thay đổi bắt đầu tháng 10 và sẽ chậm lại hoặc đứng lại khi gần tới tháng 9.

Trả lời các câu hỏi liên quan đến hồ sơ bảo lănh theo diện anh chị em, Sở Di Trú Hoa Kỳ USCIS xác nhận là vẫn đang tiếp tục nhận hồ sơ, và xét duyệt như trước đây. Thời hạn bảo lănh mới cho diện anh chị em ruột nay c̣n 9 năm, tức nhanh hơn trước đây.

Dùng đơn USCIS-I-130, lệ phí là $355.00 nếu nộp trước ngày 23/11/2010. Sau ngày này, lệ phí mới là $420.00.

Trong 6 tháng đầu năm 2010, Sở Di Trú đă nhận 463,537 đơn I-130, bảo lănh các diện vợ chồng, cha mẹ, con, và anh chị em ruột.
(Monday, October 11th, 2010 @ 4:18 pm | Kiến Thức Phổ Thông, Tin


Sau đây là tóm tắt cuộc họp giữa Hiệp hội Luật sư Nhập cư Hoa Kỳ và đại Diện NVC. NVC cho biết có nhiều dự đoán tích cực về các diện F của chúng ta mà đặc biệt là VB của F2A và 2B sẽ tiến rất nhanh trong các tháng tới.

Các bạn t́m hiểu thêm nha.

Dự đoán lịch visa (VB) và cập nhật thông tin từ ông Charles Oppenheim (NVC)

Ngày 23 tháng 9 năm 2010

Hôm qua văn pḥng của chúng tôi tham dự phiên thảo luận tại Washington DC được tổ chức giữa Hội Luật Gia Về Nhập Cư Hoa Kỳ (AILA) với ông Charles Oppenheim. Ông Oppenheim phụ trách Bộ phận Visa tại Bộ Ngoại giao Mỹ chuyên về quản lư và báo cáo liên quan đến visa nhập cư. Đối với nhiều người, ông chỉ đơn giản được biết đến là người chịu trách nhiệm hàng tháng và hàng năm phân bổ số lượng thị thực nhập cư vào Hoa Kỳ theo diện gia đ́nh và lao động (thẻ xanh). Ông cũng là người chuẩn bị và công bố các bản tin visa hàng tháng, thông tin mà chúng ta luôn chờ đợi vào mỗi tháng.

Chúng tôi yêu cầu các câu hỏi trên cơ sở các câu hỏi thường ngày mà khách hàng chúng tôi đưa ra cho chúng tôi như dự đoán lịch visa, khi nào một ngày ưu tiên cụ thể nào đó có thể đến hạn?. Kết quả là, thay mặt cho khách hàng của chúng tôi, chúng tôi đánh giá cao cơ hội ông Oppenheim đă dành cho chúng tôi để có được một số thông tin trước về sự di chuyển của các ngày ưu tiên (PD).

Xu thế chung về việc cấp visa nhập cư

Ông Oppenheim lưu ư rằng trong diện visa xin nhập cư diện việc làm, số lượng người xin thẻ xanh nhiều hơn số lượng người được trông đợi trước đây (bởi v́ những người này sau khi nộp hồ sơ đă lập gia đ́nh và sinh con). Kết quả là theo thực tế nhiều hồ sơ EB-3 từ Ấn Độ, Trung Quốc hiện nay chuyển sang các hồ sơ diện EB-2. ông Oppenheim lưu ư rằng số thị thực diện nhập cư diện làm việc dự kiến sẽ vẫn bị tồn đọng dài hạn và di chuyển chậm.

Đối với trường hợp Visa nhập cư diện gia đ́nh, ông Oppenheim lưu ư rằng nhu cầu về visa thuộc các diện gia đ́nh (thấp), đặc biệt là diện FB2 thấp hơn nhiều so với dự đoán và kết quả là trong các tháng vừa qua diện FB2 đă tiến rất nhanh và dự kiến là sẽ tiếp tục tiến nhanh như vậy trong các tháng tới. Ông Oppenheim cho rằng sự dịch chuyển của FB2A như vậy là chưa từng có tiền lệ và đây là cơ hội hiếm có để nộp đơn xin Visa diện gia đ́nh.

Dự báo Visa Bulletin – Diện việc làm

Ông Oppenheim đă cung cấp một số dự đoán và mong đợi đối với chuyển dịch thị thực trong vài tháng tới. Xin lưu ư rằng đây là những dự báo ngắn hạn và tùy thuộc vào số lượng các đơn xin sẽ có kết quả số lượng thị thực trong vài tháng tới, ngày đáo hạn có thể thay đổi.

Diện Visa nhập cư việc làm EB-3 (phần c̣n lại của thế giới ROW). Diện này dự kiến sẽ di chuyển rất ít hoặc không thay đổi trong bản tin Visa tháng 11 năm 2010. Lư do là đang c̣n số lượng nhiều của các đơn đang chờ đợi xin thị thực trong diện này.

Diện Visa nhập cư việc làm EB-3 và EB-2 Trung Quốc. Hai loại này dự kiến sẽ di chuyển chậm hơn vài tháng tới – dự kiến di chuyển một hoặc hai tuần trong các bản tin thị thực trong các tháng tới.

Diện Visa nhập cư việc làm EB-3 Ấn Độ. Tương tự, thể loại này dự kiến sẽ di chuyển rất chậm trên các bản tin thị thực tiếp theo - có lẽ một hoặc hai tuần một tháng.

Diện Visa nhập cư việc làm EB-2 của Ấn Độ. Trong ngắn hạn diện này dự kiến sẽ không thay đổi hoặc di chuyển rất chậm (một tuần hoặc hơn) cho mỗi tháng. Điều này chủ yếu là do thực tế là có nhiều đơn xin diện EB-3 từ Ấn Độ (có khoảng 60.000 đơn EB-3 đang chờ giải quyết trường từ Ấn Độ) do vậy cần nhiều visa cho diện này.

Dự báo Visa Bulletin – Diện Gia đ́nh

Ông Oppenheim đă cung cấp một số dự đoán và mong đợi đối với sự di chuyển thị thực nhập cư diện gia đ́nh trong vài tháng tới. Không giống như các con số thị thực diện nhập cư làm việc, trong đó dự kiến sẽ tiến rất chậm trong vài tháng tới, số lượng thị thực diện gia đ́nh (sẽ tiến nhanh), đặc biệt là trong diện 2A dự kiến sẽ tiếp tục thường xuyên tiến tương đối nhanh chóng như vậy trong thời gian tới.

Visa nhập cư diện gia đ́nh FB 2A, theo ông Oppenheim, diện này có nhu cầu rất thấp trong những tháng vừa qua; theo đó, ông Oppenheim hy vọng rằng các diện 2A (vợ, chồng và các con của thường trú nhân) sẽ tiếp tục di chuyển tiếp và mạnh mẽ, trong tháng 2 năm 2011 diện này có thể đáo hạn hoặc gần như là đáo hạn.

Visa nhập cư diện gia đ́nh FB 2B. Tương tự như vậy, Diện 2B đă tiến nhanh hơn dự kiến do nhu cầu thấp, theo đó dự kiến diện này cũng sẽ tiến nhanh hơn trong thời gian tới.

Kết luận

Các ư kiến, b́nh luận và thông tin của Ông Oppenheim rất hữu ích để có được nhận thức chung về các ngày đáo hạn trong vài tháng tới. Mặc dù khách hàng của chúng tôi là các đương đơn diện việc làm bị thất vọng bởi dự kiến về chuyển động chậm của lịch visa. Tuy nhiên khách hàng của chúng tôi diện gia đ́nh nên xem xét việc chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ và nộp đơn xin nhập cư diện gia đ́nh, đặc biệt là trong các diện FB2A và FB2B được dự kiến sẽ tiến đáng kể trong gần tương lai.

http://www.cilawgroup.com/news/2010/09/ ... oppenheim/



 

 aka47
 member

 REF: 578071
 11/25/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



BÁI PHỤC Anh RONGCHOI...

Anh giỏi hơn Ông Nam Lộc rùi đó nha , có nhiều tin mà AK hổng biết ǵ cả.

Anh ui , ḿnh về VN có chồng , chồng theo ḿnh qua Mỹ , nhưng tại sao diện mới đám hỏi th́ cho đi nhanh hơn diện làm hôn thú vậy anh?

Khi thành vợ chồng rồi phải cho đi nhanh hơn chứ , c̣n cái kia mới bắt đầu thui mà. Lạ thiệt.

hihii


 

 ototot
 member

 REF: 578086
 11/25/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Theo tôi, ḿnh sinh ra và lớn lên ở một nước, rồi bây giờ đi định cư tại một nước khác, là một việc rất "không b́nh thường"! Và sự không b́nh thường này về lâu về dài, sẽ kéo theo vô số những không b́nh thường khác, không ai có thể đoán trước được, nhiều khi nó đưa đẩy con người ta đến những ngơ bí, không lối thoát!

Tuy nhiên, ở thời buổi này, việc dời cư đă dễ dàng hơn xưa rất nhiều, phương tiện đi lại, thông tin liên lạc đă thuận tiện hơn nhiều, nên vấn đề đi sống ở nước khác mới được đặt ra.

Tôi nói đi định cư ở một nước khác là một hiện tượng rất không b́nh thường, v́ cuộc sống có rất nhiều mặt như kinh tế, văn hoá, tâm lư, xă hội, gia đ́nh, giáo dục, phong tục, việc làm, t́nh cảm, ngôn ngữ, chế độ chính trị, ..., thoả măn mặt này th́ mất mặt kia, chứ không ai có thể thoả măn được tất cả mọi mặt!

Bạn sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, th́ coi như chấp nhận tất cả những ǵ cuộc sống ở đó nó cống hiến cho bạn, coi như đương nhiên là như thế. (Người Mỹ gọi tâm lư này là "take for granted")

Nhưng khi đi định cư ở xứ người, khó ḷng giữ được sự b́nh thản khi phải đối phó với những thay đổi; nó khác hẳn, đôi khi đối chọi, ngược lại!

Chính v́ những vấn đề vô cùng phức tạp như vậy luôn luôn làm cho những người muốn đi định cư ở nước ngoài phải đắn đo, cân nhắc … nát nước trước khi lấy quyết định , v́ đă quyết định rồi th́ không thể đảo ngược được!

Đă đi là đi luôn, chứ không thể cứ đi … mai mốt thấy không ổn th́ quay trở về!

Năm 1975, sở dĩ có nhiều người Việt … bỏ nước ra đi cái rụp, là v́ khi phải đối diện với sống hay chết, th́ không ai tính toán cân nhắc cả!

Đặc biệt, định cư tại Mỹ th́ hoàn toàn khác hẳn với việc định cư tại bất kỳ nước nào khác trên thế giới! Chắc bà con ai cũng biết, Hoa Kỳ là một nước di dân, mà "người Mỹ" không phải là một gịng giống! Không có một ngôn ngữ nào gọi là "tiếng Mỹ" cả! Thế mà bất cứ ai đang sống trên mảnh đất này, đều hănh diện tự nhận ḿnh là "người Mỹ" (I'm American!), hay cùng lắm là "người Mỹ gốc Việt" (Vietnamese American), "người Mỹ gốc Đức" (German American), "người Mỹ gốc Á" (Asian American), v.v…

Thậm chí có người c̣n bảo, anh chỉ sống ở Mỹ một thời gian ngắn thôi, cũng trở thành "người Mỹ", hành xử hệt như một "người Mỹ", tự do như một "người Mỹ", yêu nước như một "người Mỹ", và … sẵn sàng chết cho nước Mỹ!

Trong khi đó, anh là người Việt mà sống đời này qua đời khác ở Pháp, th́ sẽ không bao giờ trở thành người Pháp; ở Đức mà sẽ không bao giờ trở thành người Đức; ở Nhật mà sẽ không bao giờ trở thành người Nhật…!



Huống chi trong ḍng máu Việt cuả ḿnh đă có sẵn một lời nguyền : "Ăn cây nào, rào cây nấy"! Và cũng câu tục ngữ này là niềm vinh dự cuả người Việt chúng ḿnh!


Và đó cũng là góp ư chân t́nh cuả tôi về tiết mục này!

Thân ái,


 

 rongchoi123
 member

 REF: 578118
 11/25/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Mb>Chuyện kết hôn th́ đi lâu mà đính hôn th́ mau đi th́ "xưa rồi Diễm". Bây giờ đính hôn th́ Mỹ nó ngâm, c̣n kết hôn th́ cũng ngâm nhưng ngâm ít hơn. Lư do là bởi nhiều vụ đính hôn, kết hôn giả tùm lum liên quan đến người Việt nên mất ḷng tin của Mỹ . Bởi thế hiện nay đính hôn cũng khó hơn trước c̣n kết hôn cũng lâu, Mỹ chỉ xét nếu sau khi kết hôn trong thời gian chờ đi mà có bầu có con th́ mới mau. H́nh như phía Mỹ muốn thử thách sao đó. Cái này rongchoi cũng không rơ nhưng thấy dạo này khó rồi.

 

 zatoichi
 member

 REF: 578148
 11/25/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Bác RC nói về vụ phát visa ở Mỹ ,diện Sổ Xố (Lottery) là rất đúng đó.
V́ theo thường lệ, theo các tiêu chuẩn th́ ai cũng chờ : diện vợ chồng,hôn thê..cỡ 2 năm trở lại. Diện anh em ruột th́ cỡ 9-10 năm (nghe th́ lâu, nhưng cũng nhanh lắm, nhà ḿnh có vài người diện này, vậy mà qua Mỹ rồi,rồi mới đây th́ có Tịch Mỹ luôn.)

Ai trúng diện Lottery ,th́ suớng , chẳng có chờ đợi ǵ. Mỗi năm Sở Di Trú Mỹ dùng computer, cho nó xổ ra đại một loạt danh sách đang chờ ! Thế là đuợc phỏng vấn,cấp visa luôn. Phẻ re. Lâu lâu đọc chuyện mấy người này , thấy họ kể vui lắm.


Diện vợ chồng, hay hôn phu thê truớc đây th́ diện Hôn phu thê đi nhanh hơn,giờ nghe nói ..lâu..bằng nhau. Có chút khác biệt về "kỹ thuật".

Diện hôn phu ,thê :

người bạn trai (Mỹ) làm giấy bảo lănh hôn thê c̣n ở VN để qua Mỹ, anh ta điền đơn xin Ở TẠI MỸ, nơi ḿnh cư ngụ (hay nhờ dịch vụ làm đơn).

Phải xuất tŕnh :chứng minh t́nh cảm như : ảnh (có ngày càng tốt),nắm tay ,nắm chưn,các nơi đi chơi với nhau, có họ hàng ăn uống,hoàn cảnh wwen nhau :giới thiệu hay trên...internet, email,thư từ giữa 2 người...chờ khoảng 3 tháng

Nếu toà ĐS hay LS Mỹ tin, họ sẽ cấp visa qua Mỹ để "chơi" "du lịch".

Qua Mỹ rồi,để 2 người t́m hiểu nhau thêm, trong ṿng cỡ 3 tháng ǵ đó,nếu hợp nhau, 2 người PHẢI làm giấy Hôn Thú chính thức. Rồi sau đó cô dâu làm đơn để đuợc chuyển từ diện Du Lịch Hôn Thê (có giá trị 3 tháng thôi ở Mỹ) qua diện Thường Trú "Tạm" (xin cấp cái Thẻ Xanh Tạm, Green Card) có giá trị khoảng 1 năm ǵ đó.

Trong thời gian "t́m hiểu dài" này, 2 người nếu không hợp nhau nữa, bỏ nhau, th́ cô kia phải về lại VN,khi Thẻ Xanh Tạm kia hết hạn ! C̣n hoà thuận ,th́ cô kia lại làm đơn xin Thẻ Xanh Thường Trú chính Thức vĩnh viễn. Khi có thẻ Xanh loại này rồi ,th́ nếu 2 người không hợp nhau, th́ cô kia vẫn ở lại hợp pháp.

Đi diện này th́ qua Mỹ sớm chút, nhưng lại làm giấy tờ chuyển vài lần ,nên nhiều người thấy bất tiện. Nhưng đuợc cái 2 người gần nhau nhanh chút.


Diện Vợ Chồng :

Anh VK kia về VN làm đám cưới,xin giấy tờ Hôn thú CỦA VN,dẫn vợ đi chơi, chụp ảnh,có ...con càng tốt ! Xong rồi anh về lại Mỹ, rồi làm đơn xin bảo lănh ,đưa vợ ,con qua Mỹ. Ahh ta phải chứng minh giống như diện Hon Thê ở trên. Rồi chỉ chờ Zợ (hay Kon) wa. Kiểu này ít thủ tục hơn ,làm cơ 1 lần rồi...chờ.

Tại VN ,Mỹ sẽ nhận đuợc Hồ sơ anh ta, gọi vợ con lên phỏng vấn, thấy tin tuởng, họ cấp visa loại đi ĐỊNH CƯ LUÔN ở Mỹ (khác với loại visa diện Hôn Thê) . Dĩ nhiên phải chờ 1 thời gian (cỡ 1 năm hay lâu hơn,tuỳ..).

Khi cô kia tới Mỹ (cửa khẩu Los Angeles hay NewYork, tuỳ hăng bay), sẽ đuợc cấp ngay giấy tờ mẫu ǵ đó (I-94?). Khi về nơi chồng ở, cô ta chỉ nộp đơn xin Thẻ Xanh Vĩnh Viễn ,và chờ vài tháng ǵ đó. Nghĩa là khi qua Mỹ, nếu 2 vợ chồng không hợp nhau,ly dị,bỏ nhau...th́ cô ta vẫn ĐƯỢC ở lại Mỹ.

Như vậy nộp đơn xin đi Mỹ diện Vợ Chồng , có lẽ chắc ăn hơn diện kia. Tiện cho phía cô dâu hơn. Bây giờ th́ không biết diện nào chờ lâu hơn. Nghe nói xêm xêm ngang nhau.

Đây là níu 2 người iu nhau thật, c̣n chuyện phái đoàn Mỹ tại VN họ có lư do để không tin , th́ là chuyện khác.

Dẫu sao các bạn nào muốn, th́ nên tham khảo giới chuyên nghiệp về Luật Di Trú hơn.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network