Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Hai Mươi Năm Lận Đận

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 rongchoi123
 member

 ID 64798
 11/10/2010



Hai Mươi Năm Lận Đận
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Cuộc phiêu lưu 20 năm

vượt Thái B́nh Dương đến Mỹ




Tác Giả: Thanh Trúc, phóng viên RFA


Từ Việt Nam, thuyền nhân cuối cùng tới nước Mỹ sau hơn hai mươi năm phiêu lưu trên biển Thái B́nh Dương.






Anh Lê Văn Nơi đứng trước văn pḥng luật sư đă tranh đấu cho anh được tỵ nạn tại Hoa Kỳ / Photo courtesy SOS Boatpeople


Khi chiếc thuyền mong manh chở một số người vượt biển ra khỏi hải phận Việt Nam năm 1989, Lê Văn Nơi là một thanh niên.




Tháng Ba năm 2010, được chấp thuận qui chế tị nạn v́ lư do tôn giáo, ông Lê Văn Nơi trở thành thuyền nhân cuối cùng đến Mỹ sau 20 năm và 8 tháng lưu lạc trên những ḥn đảo lớn nhỏ của Thái B́nh Dương.


Hơn 20 năm giấc mơ đă trở thành sự thật
Mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay kể lại chuyến đi những mười mấy năm của Lê Văn Nơi từ đảo này qua đảo khác trước khi tấp vào đảo Guam, lănh thổ hải ngoại của Hoa Kỳ với khoảng vài trăm người Việt, được phép ở lại một cách chính thức sau nhiều lần ra trước Ṭa Di Trú địa phương.




Người trực tiếp từ Washington bay qua Guam để giúp đỡ ông Lê Văn Nuôi về mặt pháp lư, Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám đốc điều hành Ủy ban Cứu Người Vượt Biển, kể lại:


“Khi đến đảo Guam th́ anh Lê Văn Nơi gặp một người quen cũ ở Thị Nghè là chị Bé Ba. Đây là sự t́nh cở hi hữu v́ cộng đồng người Việt ở Guam chỉ khoảng ba đến bốn trăm người. Nhờ sự quen biết đó mà chị Bé Ba cùng với cộng đồng người Việt nhỏ bé ở Guam đă xúm lại giúp đỡ cho anh Nơi, hướng dẫn anh đi t́m luật sư, giúp anh ra tŕnh diện với chính phủ Mỹ để xin ở lại Hoa Kỳ.




Thế nhưng chính phủ Hoa Kỳ muốn trục xuất anh Lê Văn Nơi về Việt Nam v́ cho rằng anh không có lư do ǵ để xin tị nạn. Bên luật sư của Sở Di dân Hoa Kỳ quyết chứng minh rằng anh Nơi sẽ được an toàn khi trở về Việt Nam bằng cách tŕnh trước toà bản phúc tŕnh về tự do tôn giáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, qua đó cho thấy Việt Nam là một quốc gia không có vấn đề bất dung tôn giáo. Bên phía luật sư của anh Nơi thấy cần phải chứng minh ngược lại. Cộng đồng người Việt ở Guam đă t́m mọi cách và cuối cùng liên lạc với chúng tôi.”




Từ chị Bé Ba là người ở Thị Nghè cạnh gia đ́nh anh Nơi trước kia, đến những người khác trong đó có bà Kim Chi, mà sự quen biết với giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, và bà Nancy Bùi ở Washington, dẫn tới Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng và Ủy ban Cứu Người Vượt Biển.




Tháng 11 năm 2009 ông Nguyễn Đ́nh Thắng đến Guam, phối hợp cùng luật sư của ông Lê Văn Nơi:


“Tại Ṭa án chúng tôi đă tŕnh bày là anh Nơi ra đi v́ lư do sợ bị ngược đăi về vấn đề tôn giáo. Luật sư bên Sở Di trú Hoa Kỳ dẫn chứng rằng hiện nay về tôn giáo ở Việt Nam rất thoải mái. Họ dùng bản phúc tŕnh tôn giáo thường niên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ để chứng minh điều đó.




Khi chúng tôi ra toà để làm nhân chứng th́ chúng tôi đă nêu ra cho quan toà biết c̣n một bản phúc tŕnh nữa của Uỷ hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế, và trong bản phúc tŕnh đó liệt kê Việt Nam là 1 trong 11 quốc gia trên thế giới có t́nh trạng đàn áp tôn giáo tệ hại nhất.


Trước sự việc như vậy, vị chánh án ra lịnh ngưng phiên xử để có thời gian đọc bản phúc tŕnh của Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế.


Tháng Ba năm 2010, chúng tôi được tin mừng là quan toà triệu tập lại vụ xử và tuyên bố anh Nơi chính thức được thừa nhận là tị nạn tại Hoa Kỳ.”


Rời khỏi hải phận Việt Nam năm 1989
Bây giờ xin mời quí vị ngược ḍng thời gian để nghe ông Lê Văn Nơi thuật lại câu chuyện vượt biển hơn hai chục năm trước. V́ bản thân và gia đ́nh bị cản trở trong việc thờ phượng, lại không muốn đi kinh tế mới cũng như đi nghĩa vụ quân sự, nhiều lần Lê Văn Nơi t́m cách trốn đi nhưng thất bại:


“Tới năm 1989 th́ ḿnh mới vượt biên được. Ḿnh đi tới Borneo, ở đó hơn một tuần th́ di chuyển qua đảo lớn. Khi có nhiều người tị nạn từ các đảo tập trung về th́ Cao Uỷ cấp tàu lớn để chở người tị nạn. Vô đó ở thêm một tuần nữa th́ vô trại tị nạn Galang.”




Sống tại Galang hơn 6 năm, qua những đợt phỏng vấn và thanh lọc, nhưng Lê Văn Nơi không được nước nào nhận. Lúc đó cũng là thời điểm 1996, các trại tị nạn ở Indonesia chuẩn bị đóng cửa và cưỡng bách thuyền nhân trở về nguyên quán. Không muốn trở về Việt Nam, anh Nơi cùng một nhóm bạn bỏ trốn vào rừng:


“Ḿnh trốn dưới ghe ở mấy lùm dừa nước đặng tránh sự kiểm soát của cảnh sát họ dắt chó đi theo. Ở dưới nước th́ không có mùi hơi người, chó không bắt hơi được. Ḿnh ở đó khoảng hai tháng, sau đó ḿnh với hai người bạn chèo xuồng ra xa rồi căng buồm chạy dọc theo mấy cái đảo xuống dưới Jakarta.




Với đầy đủ lương thực nhưng không có la bàn mà chỉ với một bản đồ đi biển, gió lên th́ căng buồm mà lặng gió th́ chèo, mất gần hai tháng anh Nơi và ba người bạn tấp vào một vùng đảo quá Jakarta một chút:


“Đến Chitrabon th́ ghe hư, ḿnh vô đó định mua dầu chai đặng sửa ghe nhưng mua không được v́ dân ở đó không xài tiền đô. Hai nữa dân địa phương thấy có ghe lạ bèn tŕnh cảnh sát. Cảnh sát địa phương lại hỏi ḿnh cũng khai thiệt là ḿnh trốn từ trại tị nạn ra ḿnh muốn t́m tự do ḿnh muốn qua Úc. Họ ḍm chiếc ghe ḿnh rồi nói đi qua Úc mà đi ghe này là chết.”




Cảnh sát ở đảo Chitrabon bắt nhóm anh Nơi giao qua Sở Di trú. Sau khi điều tra, tất cả bị giải về nhà tù của Sở Di trú ở Jakarta. Đó là tháng 11 năm 1996. Tại đây, gặp những nhân viên Cao ủy Tị nạn người Indonesia, cả nhóm bày tỏ nguyện vọng là không muốn trở lại Việt Nam. Sau đó nhân viên Cao ủy can thiệp để cả bọn được giam vào nơi tương đối sạch sẽ đàng hoàng hơn.


1996 rời Jakarta đi Bali
Dần dà, nhờ được đi lại thong thả trong tù, anh Lê Văn Nơi giúp đỡ các nhân viên Sở Di trú mọi việc từ dọn dẹp, lau chùi, rửa xe đến sửa bàn ghế. Được hơn nửa năm, nhân viên Sở Di trú tin tưởng và thỉnh thoảng cho ra ngoài để đi chợ:




“Bắt đầu ḿnh lựa mấy anh bạn đồng chí hướng, có tánh nhẫn nại, gom nhau lại đặng đi nữa. Những lần được ra đi chơi th́ ḿnh t́m đường đi nước bước.


Ḿnh gom tiền xin được của người em rồi mua vé, bốn anh em trốn xuống đảo du lịch Bali. Ḿnh tính xuống đó rồi ḿnh mua một chiếc ghe nhỏ đặng chạy qua Úc, v́ đảo Bali gần với Úc.”




Anh Lê Văn Nơi đă xin tiền của thân nhân đang ở nước ngoài, sau đó gom những người đi cùng lại, mua vé xe tốc hành chạy xuống Bali:
“Ḿnh gom tiền xin được của người em rồi mua vé , bốn anh em trốn xuống đảo du lịch Bali. Ḿnh tính xuống đó rồi ḿnh mua một chiếc ghe nhỏ đặng chạy qua Úc, v́ đảo Bali gần với Úc.”


Tới được Bali th́ tiền cũng cạn, không có giấy tờ tuỳ thân nên không thể mướn nhà trọ. Cả bốn người bỏ qua đảo Plambok, t́m đường đến một làng ven biển để xin đi đánh cá và chờ thời cơ.

Qua tới Plambok, một người đánh xe ngựa tốt bụng đưa cả bọn đến địa chỉ người quen th́ mới hay người này đă chết mấy năm rồi. Thấy tội nghiệp, người tài xế xe ngựa cho về nhà tá túc một đêm. Qua hôm sau, biết mấy người này muốn xuống miền duyên hải, ông tài xế xe ngựa nói là đường đi rất xa và cuộc sống ở đó rất khó khăn. Thế là cả bọn quyết định mua vé xe quay trở lại Borneo, t́m một người cảnh sát đă giúp đỡ bạn của họ trước kia.




Qua một tối ngủ ngoài bến xe, t́m đến nhà người cảnh sát Indonesia sáng hôm sau, cả bốn được người cảnh sát giàu ḷng hảo tâm mang đi kiếm việc làm. Anh Lê Văn Nơi và hai người bạn được gởi lên rừng phụ đốn củi, người c̣n lại xuống làng chài theo ghe đánh cá. Ở trên rừng làm việc vất vả, ăn uống kham khổ mà lại không có tiền lương:


“Bắt đầu ḿnh bị phù thủng, cứ làm một chút là thấy mệt, ḿnh nói với hai anh bạn kia thà đi làm biển mà có ăn và khỏe hơn chứ c̣n ở trong rừng kiểu này, vác nặng mà không trả tiền riết chắc chết.




Nói chung hồi c̣n ở Việt Nam ḿnh đâu biết đánh cá, nhưng ra đó v́ bắt buộc th́ phải đi, nói chung cũng gian nan dữ lắm. Theo ghe biển đi cào tôm th́ nói chung cũng may mắn, đánh tôm có lúc trúng dữ lắm thành ra mấy ông Indo ở đó cũng thích kêu ḿnh đi làm cho người ta, anh em đứa nào cũng có công ăn chuyện làm, có ghe đi có tiền ra vô đàng hoàng.”


1999 rời Borneo trực chỉ New Zealand
Trúng được mấy lần tôm, bốn người dành dụm mua một chiếc ghe riêng, mượn thêm tiền của chủ để trang bị máy móc trên tàu. Sau một thời gian trả hết nợ, cả bọn lại tính chuyện ra khơi. Nhưng đến lúc đó th́ một trong bốn người, v́ thích cuộc sống tại làng chài này, quyết định ở lại. Hai năm sau, một ngày trời yên biển lặng, cả ba giong buồm rời đảo Borneo:
“Bỏ Borneo th́ ḿnh tính đánh một ṿng xuống hướng đông đi về phia Sulawesi rồi xuống đến Papua New Guinea rồi Solomon, mấy cái đảo dưới đó. Ḿnh tính là sẽ bỏ Papua New Guinea, bỏ Úc rồi qua New Zealand v́ ở New Zealand ḿnh nghe nói sẽ không bị đánh đập bị trả về Việt Nam. Thành ra ḿnh tính một đoạn đường rất là xa, ḿnh dự trữ lương thực dầu mỡ đầy đủ hết.”




Trên đường trực chỉ New Zealand, khi coi lại bản đồ, anh Nơi và hai bạn thấy có một đảo nằm dưới sự quản trị của Hoa Kỳ, đó là đảo Guam. Thế là thuyền đổi hướng, định đi ngang vùng đảo Palau, đảo Yap rồi tiến về phía Guam gần hơn New Zealand đến hai phần ba đường.


Bị tàu tuần dương Indonesia chặn lại trên đường tiến về Palau, cả bọn năn nỉ họ đừng bắt và xin đi tiếp:

“Từ đảo Palau này tới đảo Palau nọ đến đảo Palau kia ḿnh chỉ đi từ từ chuyền theo các đảo chứ không dám ra ngoài khơi nữa.”


Giữa đường gặp giông gió, tàu lạc hướng lênh đênh trên biển ba ngày mà không thấy bóng dáng một đảo nào, ba người quyết định quay tàu lại để trực chỉ Philippines.




Sau hai mươi bốn tiếng đồng hồ, họ phát hiện một đảo ở xa và tiến về phía đó. Đây là một đảo nhỏ chỉ có mấy chục dân, cũng có đảo trưởng và cảnh sát. Khi nghe những thuyền nhân xin sửa tàu và xin thêm dầu để tiếp tục đi, đảo trưởng liền đuổi họ ra khỏi vùng đảo Palau ngay lập tức v́ nếu không th́ ông ta sẽ bắt họ lại.

Cuộc hành tŕnh trôi nổi cứ thế tiếp tục cho đến khi tàu cặp vào một hoang đảo, lại ra khơi chạy tiếp đến đảo Mulu trước khi tới được đảo Yap, vốn nhỏ như một chấm đen trên bản đồ Thái B́nh Dương mênh mong:
“Lúc đó ḿnh tưởng đảo Yap là của Mỹ rồi, ḿnh ở đó trong ṿng 9 năm.”



2009 rời đảo Yap hướng đến Guam, Hoa Kỳ
Chín năm trên đảo Yap, làm việc cật lực để có tiền mua tàu, đồng thời lập kế hoạch đến đảo Guam như chặng cuối của chuyến vượt biển mười mấy năm trời.




Lần này anh Lê Văn Nơi trang bị kỹ hơn, vừa hải đồ vừa la bản vừa GPS tức máy định vị bằng vệ tinh. Đến lúc này, một trong hai người đi cùng anh, đă lập gia đ́nh với một phụ nữ trên đảo Yap, quyết định không phiêu lưu đến Guam nữa.

Năm giờ chiều ngày 25 tháng Sáu 2009, anh Nơi cùng người bạn c̣n lại, anh Hiền, bắt đầu ra khơi. Bốn ngày trên biển khơi, đến mười giờ sáng ngày 29 tháng Sáu 2009 th́ tàu cặp đảo Guam. Đặt chân lên Guam, hai người nhờ dân địa phương chỉ đường vào dần trong thành phố.




Khi một người lái xe hỏi là muốn tới đâu, anh Nơi nhanh trí bảo cho tới khu phố Việt Nam. Tại đây, gặp đồng hương, anh t́nh cờ t́m được chị Bé Ba cùng quê để rồi từ chị mà được nhiều người Việt ở Guam giúp đỡ như lời Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng kể cùng quí vị vừa năy:


“Lúc đó ḿnh thấy ḿnh được cảm giác an toàn, ḿnh bước vô đúng một vùng đất văn minh tự do rồi đó. Ḿnh mới được công nhận quyền tị nạn ngày 24 tháng Ba, th́ người ta mới cấp cho ḿnh một cái I-94, ḿnh có quyền đi làm lâu rồi là v́ những người quen như mấy anh mấy chị ở đây xin cho ḿnh cái Working Permit, ḿnh đi làm thành ra ḿnh mới có chút đỉnh tiền xoay sở và lo luật sư này nọ.”


Và ước vọng của người ra đi từ thời trai trẻ, hơn hai mươi năm sau tới đất Mỹ, là gắng để dành tiền vào Mỹ để đi học một nghề nào đó.


Câu chuyện về thuyền nhân cuối cùng tới Guam, mảnh đất từng đón những người tị nạn Việt Nam đầu tiên ba mươi lăm năm trước, kết thúc ở đây.













Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 vitbuocno
 member

 REF: 575916
 11/10/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hê lú rongchoi, Vịt ghé thăm nhà rongchoi cho xôm tụ nha, mí chiện trên Vịt hổng bít, mờ vào tặng rongchoi bài nhạc nghe giải trí xíu nha.........hihi........chúc rongchoi zui zui hén.





Mười năm không gặp tưởng t́nh đă cũ
Mây bay bao năm tưởng ḿnh đă quên
Như mưa bay đi một trời thương nhớ
Em ơi ! Bên kia có c̣n mắt buồn?
Mười năm cách biệt một lần bỡ ngỡ
Quên đi quên đi mộng buồn bấy lâu
Nhưng em yêu ơi ! Một vùng kư ức
Vẫn c̣n trong ta cả một trời yêu

Cả một trời yêu bao giờ trở lại
Ôi ! Ta xa nhau tưởng chừng như đă
Ôi ! Ta yêu nhau để ḷng cứ ngỡ
T́nh bất phân ly - t́nh vẫn như mơ
Đành nhủ ḷng thôi giă từ kỷ niệm
Cho qua bao năm mộng buồn quên dấu
Nhưng sao bao năm ngày dài qua măi
Trong anh hôm nay thấy t́nh c̣n đây

Mười năm cách biệt t́nh đành quên lăng
Như mây như mưa bay đi muôn phương
Nhưng em yêu ơi! Một ḍng thư cũ
Vẫn c̣n trong ta - một đời cuồng điên
Mười năm cách biệt - h́nh như em đă
Quên câu yêu thương ta trao cho nhau
Em ơi ! Bên kia c̣n chăng nhung nhớ
Như anh hôm nay thấy mưa trở về
Như anh hôm nay thấy ḷng tiếc nhớ
Mười năm không gặp
Mười Năm Nhớ Thương


 

 rongchoi123
 member

 REF: 575993
 11/11/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cám ơn vitbuocno, bản nhạc này hay lắm,rongchoi thích nghe nó và cả bài 60 năm cuộc đời của Y Vân



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network