Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> Ghi chép trên công trường bô-xít Tân Rai (ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tuyetmai6604
 member

 ID 51248
 04/14/2009



Ghi chép trên công trường bô-xít Tân Rai (ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Từ tháng 11/2008, những đợt công nhân Trung Quốc đầu tiên đă có mặt tại công trường bô-xít Tân Rai (huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng). Bây giờ, mặt bằng cho dự án đă được san phẳng với diện tích hơn 50ha. Hàng ngàn người hối hả thi công trên nền đất đỏ lầy lội.



Theo chỉ huy thi công Quách Khách (đơn vị nhà thầu Chalico - Trung Quốc) công nhân Trung Quốc hiện có khoảng 700 người. Họ đến từ nhiều địa phương khác nhau từ Trung Hoa đại lục như Sơn Đông, Sơn Tây, Quảng Đông…

Cũng theo ông Quách Khách, vào thời điểm làm nước rút, số lượng công nhân Trung Quốc có thể lên đến 2.000 người. Trong suốt nhiều tháng qua, cuộc sống người dân địa phương của thị trấn Lộc Thắng (huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) có nhiều thay đổi. Người ta bàn luận, đón đầu phương cách làm ăn, kể chuyện những công nhân từ phương Bắc.


Thực hư những lời đồn thổi

7h sáng, con đường từ thị trấn Lộc Thắng vào khu mỏ bắt đầu nhộn nhịp. Các xe vật liệu xây dựng đổ về công trường. Những tốp công nhân áo xanh, dép vàng (người Trung Quốc) đi bộ từ các nhà trọ xung quanh bắt đầu vào ngày làm việc mới. Công việc của họ cũng chỉ là đào đất, xúc ủi.

Công tŕnh nhà máy bô-xít Tân Rai vừa được rào lưới kỹ lưỡng. Nhà thầu đă thuê bảo vệ canh gác khách ra vào. Chuyện tăng cường an ninh ở khu vực quanh công trường có lẽ bắt đầu từ một sự cố gây ồn ào dư luận nơi đây. Một trong những nhà thầu phụ của Trung Quốc chậm trả lương, hàng chục công nhân vây quanh nhà ở của nhà thầu chính phản ứng. Vụ việc kéo dài, làm đ́nh trệ thi công hơn hai ngày. Giờ th́ t́nh h́nh đă tạm ổn.

Sau vài tháng, những công nhân Trung Quốc sống xa nhà bắt đầu làm quen với “thổ ngơi” bản địa, sau những chầu nhậu say sưa đă đi vào làng “t́m hiểu” các cô gái. Người dân Lộc Thắng lại rộ lên dư luận công nhân Trung Quốc “quan hệ” với gái địa phương. Trong các hàng quán lúc trà dư tửu hậu, người ta kể là đă có hàng chục cô gái Việt có bầu. Đem câu chuyện này, chúng tôi gặp trưởng công an thị trấn Lộc Thắng, trung tá K’Diệp cho hay đó chỉ là lời đồn thổi vô căn cứ.

Chúng tôi gặp Dương Trân, một công nhân đến từ công ty nhôm Sơn Đông (Trung Quốc), anh cho biết anh cùng nhiều công nhân khác được chọn lựa kỹ càng trước khi sang Việt Nam. Sáu tháng một lần, anh được phép về nhà thăm vợ con. Có một số ít công nhân th́ may mắn hơn anh là được mang qua Việt Nam cả vợ con.

Có một điều mà tất cả công nhân Trung Quốc được hỏi đều từ chối trả lời, đó là mức thu nhập. Tuy nhiên theo các cư dân địa phương cho biết mức thu nhập của công nhân Trung Quốc có thể 5-6 triệu đồng, cao hơn nhiều so với mức lương làm tường rào của thợ xây dựng Việt Nam. Chỉ huy thi công Quách Khách cho hay, việc đưa người Trung Quốc sang Việt Nam là bởi người bản địa chưa có tay nghề và tác phong công nghiệp. Ông Khách ghi nhận sự tiến bộ của người Việt Nam tăng lên rơ ràng sau khi dự án Tân Rai khởi công vài tháng.

Hai thái cực

Trong quán cà phê b́nh dân mang tên Không Tên Số 9, chị Tươi chủ quán đang thu xếp để trả, dẹp tiệm. Người phụ nữ hai con này nói: “Quán bán cũng sống được, đủ nuôi con. Nhưng chủ nhà tăng tiền thuê lên măi không chịu nổi nên tôi chuẩn bị trả lại mặt bằng”. Chủ nhà thật ra muốn lấy lại nhà để cho người Trung Quốc thuê.

Nhiều chủ cho thuê nhà, mặt bằng ở Lộc Thắng bây giờ thấy rằng cho người Trung Quốc thuê nhà có lợi hơn. Một căn nhà trệt nếu cho các kỹ sư và chuyên gia nước bạn thuê sẽ thu được ít nhất 2 triệu đồng/tháng. Nguyên căn hộ ba tầng lầu xây mới, đủ tiện nghi có thể cho thuê với giá 10 triệu đồng/tháng hoặc hơn.

Khi số lán trại tập thể trên công trường bô-xít Tân Rai không đủ sức chứa cho công nhân Trung Quốc hiện tại, các nhà trọ b́nh dân nằm khuất sau các con lộ chính cũng nhiệt t́nh đón khách. Cứ một pḥng trọ thuê dài hạn là 500 ngàn đồng/tháng, công nhân Trung Quốc muốn ở chung mấy người th́ ở. Anh Đỗ Nhuận th́ không lo, anh có căn nhà một trệt một lầu cách khu mỏ bô-xít chừng 1km và đă cho người Trung Quốc thuê hai năm mở nhà hàng chuyên món Hoa. Anh Nhuận cho biết: “Họ thuê đầu bếp từ Chợ Lớn về nấu ăn. Cả phục vụ cũng người gốc Hoa. Hoá đơn tính tiền cũng không có tiếng Việt”. Đây là nhà hàng phục vụ khách Hoa thứ hai ở Lộc Thắng sau Trung Hoa Quán đă khai trương trước tết vừa qua.

Phóng viên: Hiện nay có thông tin rằng các công nhân Trung Quốc đă vào Tân Rai, trong đó có lao động phổ thông và nhập cảnh bằng đường visa du lịch?

Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Than và khoáng sản Việt Nam (TKV), ông Đoàn Văn Kiển: Đúng là có chuyện đó. Trong đó, đă phát hiện một số trường hợp dùng visa du lịch. Chúng tôi đă kịp thời phát hiện và yêu cầu nhà thầu làm nghiêm. Bên nhà thầu phải tôn trọng luật pháp của Việt Nam.

Về việc có lao động phổ thông, TKV chủ trương chỉ thuê chuyên gia kĩ thuật nước ngoài. Lao động phổ thông phải dùng nhân công trong nước.

Tuy nhiên, thực tế, có những việc thuê lao động Việt Nam nhưng không làm được, buộc nhà thầu phải đưa lao động Trung Quốc sang. Ví dụ, để đào giếng sâu bề rộng 1 mét, ở độ sâu 30 mét, người Việt không làm được, đă phải điều lao động từ Trung Quốc sang. Hiện Tân Rai có 300 công nhân Trung Quốc và 200 công nhân Việt Nam lo việc đó".


Cùng với những người có nhà cho thuê, những ai có ô tô 12 chỗ cũng phát hiện cơ hội làm ăn mới: cho thuê xe. Nhiều nhóm bốn hay năm chuyên gia Trung Quốc thuê chung một căn nhà thường thuê chung một chiếc ô tô để đi lại giữa nhà ở và công trường hay đi chơi ở thị xă Bảo Lộc cách đó 20km vào những ngày nghỉ.

Chúng tôi ghé vào quán cà phê Thy Thy vào tối chủ nhật v́ một chiếc ô tô như thế. Hơn chục người Trung Quốc nữ nhiều hơn nam đang ngồi uống nước và tán gẫu râm ran cả một góc quán. Những người đàn ông mặc âu phục b́nh thường nhưng các cô gái nhiều người c̣n mặc nguyên đồng phục của công trường. Không thấy hiện tượng chuyên gia Trung Quốc đi chơi cùng phụ nữ Lộc Thắng. Nhưng ở Bảo Lộc, h́nh ảnh các cô gái Việt cặp tay các chuyên gia nước bạn đi dạo quanh bờ hồ thị xă chiều chiều đă không c̣n hiếm thấy.

Các lớp dạy tiếng phổ thông Trung Quốc ở thị xă Bảo Lộc cũng đông dần học viên người Lộc Thắng. Ông Hồ Dzón vốn là người Hoa sinh trưởng ở Việt Nam nay định cư ở Lộc Thắng nói: “Không biết tiếng th́ khó làm ăn với người Trung Quốc lắm. Chỉ có thể thông qua c̣ hay nhà thầu Việt Nam biết nói tiếng Trung. Và như thế th́ bị ép giá nhiều lắm”.

Cách nhau 5km, cảnh nhộn nhịp, ồn ào của công trường bô-xít Tân Rai hoàn toàn tương phản với vẻ im ắng, buồn nản của khu chợ trung tâm Lộc Thắng. Sự có mặt của cả ngàn người Trung Quốc vừa chuyên gia vừa công nhân ở Lộc Thắng này lâu nay không làm thay đổi nhịp buôn bán chung ở đây.

Ở các quán cà phê b́nh dân nơi các công nhân Trung Quốc thường ghé đến, hài kịch thường xuyên diễn ra là: Một nhóm vào quán gọi mỗi người một ly cà phê đen, sau đó xin thêm sữa, uống thêm rất nhiều nước trà, và cuối cùng trả tiền với giá những ly cà phê đen. Các công nhân Trung Quốc tằn tiện thế nào th́ các chuyên gia của họ cũng chi tiêu kỹ lưỡng như thế. Ngay cả thuốc lá họ cũng hút thuốc lá Trung Quốc sản xuất. Ngoài những nhu yếu phẩm, mặt hàng bán được nhiều hơn hẳn từ ngày có người Trung Quốc ở Lộc Thắng chính là card điện thoại di động Viettel, loại rẻ nhất.

Trừ một số ít người nhạy bén với cơ hội và có điều kiện, người dân Lộc Thắng không thấy hồ hởi ǵ với tương lai mà dự án bô-xít sẽ mang lại cho cuộc sống của họ. Chủ khách sạn Bảo An – một trong hai khách sạn cho chuyên gia Trung Quốc thuê dài hạn – bảo với chúng tôi: “Nếu các anh đến đây hôm sớm hơn th́ không có chỗ trọ đâu. Các chuyên gia Trung Quốc vừa trả pḥng để về nước”. “Sao họ không ở nữa?” – tôi hỏi. “Nghe họ nói, họ thầu xây dựng cả hai dự án Tân Rai này và trên Đăk Nông. Dự án Đăk Nông đ́nh chỉ rồi nên họ tạm thời về nước”.

(Theo SGTT)

Hàng vạn công nhân Trung Quốc đă vào Việt Nam


Trong cuộc toạ đàm về kích cầu xây dựng ngày 27-3 do Tổng hội Xây dựng VN tổ chức, ông Trần Ngọc Hùng - chủ tịch Tổng hội Xây dựng VN - khẳng định các nhà thầu VN đang rất lo v́ thực tế cho thấy các dự án lớn khi đem ra đấu thầu hầu như đều rơi vào tay các nhà thầu nước ngoài. Ông Hùng cho biết các nhà thầu Trung Quốc đang thắng thầu rất nhiều công tŕnh trọng điểm về điện, ximăng, hóa chất...

“Đáng quan tâm là các nhà thầu Trung Quốc thường đem theo hàng ngàn công nhân và đem cả thiết bị của họ sang, trong khi những thiết bị đó VN hoàn toàn có thể sản xuất được”...

Vừa đi cùng Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đến thăm một công tŕnh xây dựng nhiệt điện ở Quảng Ninh, ông Nguyễn Công Lục - vụ trưởng Vụ Kinh tế ngành, Văn pḥng Chính phủ - công nhận “một công tŕnh nhưng công nhân Trung Quốc sang tới hơn 2.000 người”.

Trong khi đó, ông Trần Văn Huynh - chủ tịch Hội Vật liệu xây dựng VN cho biết: Đặc trưng của nhà thầu Trung Quốc là họ không thuê nhân công VN mà đem người sang, có thể bằng cả đường du lịch rồi ở lại. (Theo Tuổi Trẻ - ngày 28/3/2009)


Công nhân Trung Quốc ở Lâm Đồng


Trên con đường nhựa đầy bụi đỏ từ khu phố, thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, đường dẫn vào mỏ bô-xít Tân Rai là những quán ăn, nhà hàng do người Trung Quốc mở ra. Công nhân người Trung Quốc sau giờ tan ca, đi dạo, mua sắm, nấu nướng thức ăn cho buổi chiều.

Cạnh con đường dẫn vào mỏ khai thác bô-xít chính của Tân Rai là những dăy hàng quán xập xệ, cách khu mỏ khoảng 1km, lác đác những ngôi nhà đă bị đập bỏ do người dân nhận tiền đền bù dự án và đă di dời. Phần nhiều các hộ dân ở đây vẫn chưa chuyển đi, họ vẫn sống và buôn bán b́nh thường.

Có khoảng gần 20 dăy nhà tập thể dành cho công nhân Trung Quốc ở, sinh hoạt sau giờ làm việc. Một loạt dăy nhà cũng đang xây dựng để chuẩn bị đón công nhân Trung Quốc vào làm việc. Chỉ có công nhân ở trong khuôn viên khu mỏ, những chuyên gia kỹ sư của Trung Quốc đều ở những ngôi nhà thuê ngoài thị trấn.

Công nhân Trung Quốc mua hàng trả giá

“Mua thứ ǵ họ cũng trả giá, từ bó rau muống 2.000 đồng, họ trả 1.500 đồng cho đến 1.800 đồng/bó. Khó bán cho họ lắm…”, ông Phan Tiến Lơng, chủ một cửa hiệu bán rau, thịt cá, hoa quả ở ấp 6A, thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, cách khu khai thác mỏ Tân Rai khoảng 500m, cho biết. Công nhân Trung Quốc hiếm khi mua hàng ở cửa hiệu của ông, nhưng nếu mua, họ đều trả giá.

Theo ông Lơng, công nhân ăn uống ở bếp ăn tập thể. Mỗi ngày, những đầu bếp Trung Quốc biết tiếng Việt đi xuống chợ huyện Bảo Lâm để mua rau quả, gạo thực phẩm về chế biến cho nhà ăn. Những nhà hàng Trung Quốc ở đây được mở ra chủ yếu phục cho chuyên gia, kỹ sư người Trung Quốc.

Chị Phượng, quản lư nhà hàng Trung Quốc ở đây cho biết, công nhân Trung Quốc rất ít khi ăn ở nhà hàng này, v́ thu nhập của họ thấp. Chị Phượng quê ở Vũng Tàu, vừa lên Tân Rai làm việc 4 tháng. Thời gian trước, chị làm việc ở khu công nghiệp Sóng Thần, TP.HCM. Chủ nhà hàng Trung Quốc là người quen cũ của chị Phượng, quê ở Hàng Châu.

Trước khi lên Tân Rai mở quán, bà chủ nhà hàng là chủ một doanh nghiệp may đầu tư ở khu công nghiệp Sóng Thần. Chồng của bà chủ quán Trung Quốc là quản lư công nhân trong khu mỏ bauxite Tân Rai. Quán đă mở ra gần 1 năm, nhà hàng Trung Quốc vừa phục các món ăn vừa là nơi thu đổi ngoại tệ cho công nhân, chuyên gia, kỹ sư Trung Quốc.

Ở thị trấn Lộc Thắng, ngoài nhà hàng này (cách khu mỏ Tân Rai khoảng 1km) ra c̣n có một quán ăn Trung Quốc khác tọa lạc ở đầu thị trấn. Quán này do người Việt gốc Hoa (là người địa phương) mở ra để phục vụ cho người Trung Quốc. Theo chị Phượng, có khoảng 800 công nhân Trung Quốc đang làm việc ở khu mỏ này.

Ít lao động địa phương

Theo ghi nhận của chúng tôi, số lao động trong khu mỏ đa phần là người Trung Quốc và một số ít công nhân Việt Nam quê ở Nghệ An và Thanh Hóa.

Công nhân Trung Quốc chủ yếu phụ trách việc “đào giếng” và xây trụ, công nhân Việt Nam đa phần làm phụ hồ và bưng bê cát vữa cho những công tŕnh xây dựng. Anh Tiến, quê ở Nghệ An cho biết, lương mỗi ngày làm việc là 80.000 đồng, trừ tiền cơm mỗi ngày 25.000 đồng, anh Tiến chỉ nhận được 55.000 đồng/ngày. Nếu có tăng ca, công nhân Việt Nam sẽ nhận được thêm 40.000 đồng/ngày.

A Song, một quản lư người Trung Quốc cho biết thông qua một người Trung Quốc khác là A Lang phiên dịch lại, lương công nhân Trung Quốc vào khoảng 150.000 đồng/ngày. Tuy nhiên A Song lại từ chối câu hỏi: “V́ sao không thuê người lao động Việt Nam với giá rẻ hơn?” A Lang đă ở Việt Nam gần 10 năm, từng là quản lư ở một công ty ở khu công nghiệp Sóng Thần, TP.HCM. Khi khu mỏ Tân Rai khởi công xây dựng, anh chuyển lên làm việc với mức lương 1.200 USD/tháng.

Ông Phan Tiến Lơng, người dân ở gần khu mỏ cũng thừa nhận, rất ít lao động địa phương được vào làm ở khu mỏ Tân Rai. “Họ chỉ nhận lao động ở những hộ đă nhận tiền đền bù và di dời khỏi khu mỏ. Trường hợp của con tôi th́ không được”, ông Lơng chỉ người con gái của ông đă xin vào làm công nhân trong khu mỏ nhưng bị từ chối. Lao động địa phương được nhận vào làm việc, chủ yếu là phụ nữ, phụ trách việc bưng bê đất cát trong công trường.

Theo A Lang, công nhân Trung Quốc chủ yếu ở vùng quê của tỉnh Sơn Đông và Quảng Tây, Trung Quốc được các nhà thầu đưa sang Việt Nam làm việc. “Họ cũng nhớ nhà lắm chứ, nhưng phải đi làm, v́ ở quê khổ lắm”, A Lang nói.

(Theo SGTT)









Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 rongchoi123
 member

 REF: 440935
 04/15/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chuyện này không có ǵ mới, đây là chuyện đương nhiên. Người TQ họ tạo công ăn việc làm cho người TQ và thu lợi ở đất VN là chính. Ở TQ có mỏ bauxit nhưng họ không khai thác nữa v́ ô nhiễm họ sang VN thôi. Chỉ thiệt cho đất nước ta gánh chịu ô nhiễm.

Vụ này báo chí VN chỉ dám nói sơ qua thôi v́ có lệnh trên rồi, ai vào website của BBC bản tiếng Việt xem thêm th́ biết.


 

 ototot
 member

 REF: 440973
 04/15/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Tôi không có kiến thức chuyên môn về điạ chất học, nhưng đọc những vấn đề nảy sinh từ việc khai thác và xử lư "bauxite" để sản xuất nhôm, th́ rất đa dạng và phức tạp, như

  • Cứ lấy được 1 tấn quặng nhôm, th́ phải lo xử lư 5 tấn phế liệu; xử lư có nghiă là giải quyết đến nơi đến chốn để khỏi gây tổn hại đến môi trường sống...

  • Những ô nhiễm có thể là tiếng động ồn ào do sự có mặt cuả con người, cơ giới, xe cộ,

  • Việc đào bới gây huỷ hoại rừng rú, gây xáo trộn cho cư trú cuả con người

  • Gia tăng nạn đất đai bị sói ṃn, nguồn nước bị vẩn đục, không khí nhiều bụi bặm lơ lửng

  • Gây rối loạn các nguồn nước, khiến nơi này ngập lụt, nơi kia khô cằn

  • Khuyến khích nạn săn bắn và đốn cây bưà băi

  • Đe doạ tính đa dạng sinh học cả trên cạn lẫn dưới nước

  • Những kim loại nặng bị vung văi và nhiễm vào thực phẩm

  • Thảo vật bị phân huỷ, đưa đến nạn kiệt quệ oxygen

  • Tạo nên những ao hồ x́nh lầy

  • C̣n nhiều vấn nạn khác nưă, mà tôi không đủ kiến thức để đọc và hiểu...


Trên đây chỉ là một số lo lăng dưạ trên những thực tế đă xẩy ra ở nhiều nước đă từng khai thác bauxite, kể cả ở những nước có tŕnh độ khoa học tiên tiến như Úc Châu, và dĩ nhiên ở những nước c̣n bị khó khăn trầm trọng hơn như ở ngay Trung Quốc.

Chúng ta chỉ c̣n biết cầu Trời thôi!


 

 anhtaduong
 member

 REF: 440980
 04/15/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Khai thác quặng mỏ ở Việt Nam: Chiến lược bành trướng mới của Trung Quốc
Thi Quang Lam, New America Media 10/4/09, Phan Lưu Quỳnh lược dịch

Tập đoàn Chalco của Trung Quốc đang khai thác bô xít ở Việt Nam, đă bị thua lỗ nặng nề trong năm 2008.

Không hài ḷng với việc để lại dấu vết của ḿnh tại quần đảo Hoàng Sa, ở các tỉnh phía bắc Việt Nam cũng như trên quần đảo Trường Sa, Trung Quốc hiện đang chuyển sang dùng đến phương kế khai thác quặng mỏ ở ngay trong đất nước này như một chiến lược mới trong chủ nghĩa bành trướng tàn nhẫn không chút nao núng của họ.

Vào tháng 11/2007, theo tin tức cho biết th́ Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đă chấp thuận cho một dự án có tầm quy mô lớn của Trung Quốc để khai thác quặng nhôm, hay c̣n gọi là bô xít, ở Cao nguyên Trung phần Việt Nam để đổi lấy sự trợ giúp về tài chánh. Quyết định này của đảng cộng sản đă gây nên một loạt những chỉ trích và chống đối từ các nhà khoa học, trí thức, quân đội, và lănh đạo tôn giáo.

Thành phần chống đối dự án này đă lên tiếng bày tỏ nhiều mối quan tâm sâu xa về những tác động tai hại của việc khai thác này đối với môi trường, xoá bỏ hoàn toàn (sự tồn tại) của sắc dân thiểu số người Montagnard ở địa phương, và quan trọng hơn, là sự chiếm đóng không chính thức của Trung Quốc ở vùng Tây Nguyên chiến lược của Việt Nam.

Trong một lá thư ngỏ gởi Thủ tướng Dũng, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, một anh hùng thời chiến có tiếng tăm của Bắc Việt, đă yêu cầu kế hoạch khai thác quặng nhôm được tạm hoăn lại cho đến khi các nhà khoa học quốc tế có cơ hội nghiên cứu những tác động của kế hoạch khai thác này đối với môi trường.

Ḥa thượng Thích Quảng Độ, đứng đầu Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất bị cấm đoán ở Việt Nam, đă kêu gọi một tháng "biểu t́nh ôn ḥa tại gia" để phản đối lại kế hoạch khai thác quặng bô xít của Trung Quốc. Trong một bản thông cáo, ngài nói rằng dự án này "sẽ hủy diệt mầu xanh rừng Tây nguyên, làm thay đổi thổ nhưỡng của vùng đất đỏ bazan, làm tăng thêm nguy cơ về hạn hán kéo dài, lũ ống, lũ quét sẽ xẩy ra nhiều hơn, đồng thời ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt để phát triển kinh tế cho các tỉnh vùng hạ lưu ở miền Nam Trung bộ."

Mặc dù có sự phản đối kịch liệt này, những hoạt động khai thác quặng mỏ của Tập đoàn Chalco của Trung Quốc đă bắt đầu từ năm 2008.

Theo Viện Thông tin Khoáng sản Hoa Kỳ, bô xít đầu tiên được chế biến thành aluminum oxide, rồi sau đó được tinh chế thành nhôm qua quá tŕnh điện phân đ̣i hỏi việc tiêu thụ nhiều năng lượng. Nguồn quặng nhôm dự trữ của Việt Nam - ước lượng khoảng 7.5 tỷ tấn - có khả năng trị giá đến 700 tỷ đô la.

Theo bà Nguyễn Thùy Trang, một viên chức của Liên Hiệp Quốc đặc trách một chương tŕnh bảo vệ môi trường ở Phi Châu, th́ việc chuyển hoá bô xít thành aluminum oxide tạo ra hai chất độc hại được biết đến như “bụi đỏ” và “bùn đỏ”. Bụi đỏ làm sưng phổi và có thể gây ra chứng ung thư ở hệ thống hô hấp. Bùn đỏ, là phần cặn bă giàu chất sắt, có thể gây tai hại cho hệ thống sinh sản và gây ra các khuyết tật bẩm sinh.

Được ước lượng rằng, để sản xuất ra một tấn nhôm, đ̣i hỏi phải có bốn tấn bô xít và thải ra ba tấn bùn đỏ có thể gây ung thư. Về lâu dài, những độc chất này sẽ làm bẩn hệ thống sông ng̣i ở Tây Nguyên và phá hoại hệ sinh thái đồng bằng ở vùng Châu thổ sông Cửu Long.

Thêm nữa, việc phá hủy rừng và đất đai trồng trọt để lấy mặt bằng cho các hoạt động khai thác mỏ và thiết lập các doanh trại, làng mạc cho công nhân Trung Quốc sẽ chiếm chỗ của những bộ lạc của người thổ dân, dẫn đến việc làm mất đi, không thể nào thay thế được, nền văn hóa cũng như lối sống của họ.

Các thành phần chỉ trích dự án này c̣n cho rằng sự hiện diện của công nhân và quân đội Trung Quốc ở vùng Tây Nguyên chiến lược này tạo thành một mối đe dọa nghiêm trọng cho nền an ninh quốc gia Việt Nam.

“Chúng ta đều biết Trung Quốc xây dựng căn cứ hải quân hùng mạnh ở Tam Á đảo Hải Nam”, theo tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, cựu đại sứ Việt Nam ở Bắc Kinh, viết trong một lá thư gởi cho các ủy viên Bộ Chính trị CSVN. “Nay lại để Trung Quốc khai thác bauxit ở Cao Nguyên Trung Phần th́ sẽ có năm, bảy ngàn hoặc hơn một vạn công nhân hay quân nhân Trung Quốc đến cư trú và hoạt động tại đây, sẽ h́nh thành một "thị trấn Trung Hoa", một "căn cứ quân sự" trên địa bàn chiến lược vô cùng xung yếu của chúng ta (vũ khí đưa vào th́ không khó ǵ). Phía Bắc nước ta, trên biển Trung Quốc có căn cứ hải quân hùng mạnh, phía Tây Nam nước ta (Cao Nguyên) Trung Quốc có căn cứ lục quân trang bị đầy đủ th́ độc lập, chủ quyền mà chúng ta đă phải đổi bằng hàng triệu sinh mạng cùng xương máu sẽ như thế nào?!”

Các nhà lănh đạo quân sự Việt Nam có mọi lư do để lo ngại. Vùng Tây Nguyên rất quan trọng về địa lư. Nó là cửa ngơ thiên nhiên sẽ cho phép lực lượng quân sự Trung Quốc, dùng một gọng ḱm lớn, cắt đứt Việt Nam làm đôi hoặc hăm dọa phần phía nam của đất nước.

Vào năm 1975, quyết định đáng tiếc của cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nhằm bỏ tỉnh Pleiku và Kontum ở Tây Nguyên đă cho phép các tướng lănh Bắc Việt thực hiện việc tấn công bao vây sâu vào miền Nam, đưa đến hậu quả là sự sụp đổ nhanh chóng của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa

Nhôm được dùng trong việc xây cất, đóng gói và chế tạo xe hơi - là các ngành kỹ nghệ bị ảnh hưởng mạnh của t́nh trạng kinh tế suy sụp hiện thời. Theo các tin tức cho b́ết, th́ Tập đoàn Chalco của Trung Quốc đang khai thác bô xít ở Việt Nam, đă bị thua lỗ nặng nề trong năm 2008. Công ty này nói rằng sự thua lỗ này là do động đất và băo tuyết ở Trung Quốc, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, và sự sút giảm giá cả của các mặt hàng kim loại trên thị trường thế giới. Công ty cũng cho biết là họ tiên đoán sẽ bị thua lỗ nhiều hơn nữa trong năm 2009.

Bắc Kinh không có vẻ ǵ bị thoái chí v́ các khó khăn tài chánh trong chuyện khai thác khoáng sản này, nhưng rốt cuộc, có lẽ là chuyện khai thác quặng bô xít, đơn giản chỉ là một cái vỏ bọc bề ngoài che dấu cho một âm mưu nham hiểm to lớn hơn.

(Theo tài liệu của http://news.newamericamedia.org)


 

 tuyetmai6604
 member

 REF: 441088
 04/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Lao động phổ thông nước ngoài đổ vào Việt Nam

Hàng chục ngàn lao động nước ngoài đang làm việc ở VN nhưng chưa được cấp phép lao động. Phần lớn trong số họ đều là lao động phổ thông, không có tay nghề. Đông nhất trong số họ là đi theo các nhà thầu, phần lớn là nhà thầu Trung Quốc.

Nhiều nơi như ở công tŕnh khai thác bôxit ở Tân Rai (Bảo Lộc, Lâm Đồng), Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh, Nhà máy nhiệt điện than Hải Pḥng, công tŕnh khí - điện - đạm Cà Mau…, số lao động Trung Quốc luôn áp đảo lao động trong nước, với số lượng mỗi nơi từ 700 đến trên 2.000 người/công tŕnh.

Bài 1: Tràn ngập công trường

Chưa ai thống kê được con số chính xác. Nhưng trên thực tế ước lượng số lao động phổ thông nước ngoài đang có mặt ở Việt Nam có thể vượt qua con số chục ngàn người. Và ḍng người lao động đó c̣n tiếp tục. PV Tuổi Trẻ ở khắp các miền đất nước đă tiếp cận những công trường có lao động mới này.

Hiện ở miền Bắc đang có hai dự án nhà máy nhiệt điện lớn sắp hoàn thành là nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh và Hải Pḥng th́ ở cả hai nhà máy, mỗi nơi đều có trên 2.000 công nhân “ngoại”, hầu hết là người Trung Quốc (TQ).

đây họ đảm nhận các công việc từ quét dọn công tŕnh, đào đất đến lắp tuôcbin khí cho nhà máy điện. Nhà thầu TQ gần như không sử dụng lao động VN mà tự đưa lao động sang, kể cả lao động phổ thông.

Trong khi đó, ở khu vực miền Trung, những lao động TQ đi theo nhà thầu cũng bắt đầu xuất hiện cách đây hai tuần tại Nông Sơn (Quảng Nam).

“Ở đây lương cao hơn…”

A Quân - một công nhân 48 tuổi, người huyện Ngọc Lâm, Quảng Tây, đang làm việc tại Nông Sơn (Quảng Nam) - cho biết: “Vừa mới qua đúng hai tuần nên công việc chưa có nhiều”. Khi được hỏi “v́ sao không ở quê kiếm việc làm?”, A Quân cười bảo: “Làm ở đây được trả lương cao hơn ở TQ”.

Chúng tôi vào công trường nhà máy nhiệt điện do Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh làm chủ đầu tư, nơi được coi là đại bản doanh của công nhân TQ ở Quảng Ninh. Vừa đi qua chân cầu Băi Cháy ở TP Hạ Long vài cây số, đă nh́n thấy từng tốp công nhân TQ đi dạo phố. Tốp th́ đi bên phải đường, tốp đi bên trái. Có tốp mặc áo rằn ri kiểu lính, tốp mặc áo bảo hộ lao động xanh. Càng vào sát cầu Bang (thuộc phường Hà Khánh, huyện Hoành Bồ, cách trung tâm Hạ Long 8km), công nhân TQ càng dày đặc hơn, có khi họ đi thành từng đoàn, ken đặc một góc phố.

Vượt qua cầu Bang nh́n về phía công tŕnh nhiệt điện Quảng Ninh, ấn tượng nhất không phải là hai cột khói cao ngất của nhà máy sắp hoàn thành, mà là dăy nhà ở của công nhân TQ san sát kéo dài gần 1km ngay sát vệ sông. Nhà cấp 4, lợp tấm tôn xanh. Cứ cách khoảng 3m là một dăy nhà dài 30-40m. Các ngôi nhà ốp chặt toàn bộ công trường Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh.

“Xóm mới” không phải lúc nào cũng sẵn sàng đón khách. Ngay cổng công trường có một nhà bảo vệ luôn có vài người mặc áo rằn ri kiểu lính, bộ đàm lủng lẳng, mắt lạnh lùng canh con đường vào. Hỏi tiếng Việt, họ lắc đầu không hiểu v́… tất cả đều là người TQ.

Không có giấy phép lao động

Ông Vũ Thanh Hải, đại diện Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh, cho biết hầu hết công nhân TQ sang VN lao động đều qua con đường du lịch, không phép. “Đây là vấn đề lớn, chúng tôi phải tham gia giải quyết. Các công nhân TQ hầu hết không có giấy tờ ǵ, cứ tự sang, tự về” - ông Hải nói.

Ông Vũ Thanh Hải, trưởng pḥng kế hoạch vật tư của Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh, cho biết dăy nhà trên có thời điểm là chỗ ở cho gần 4.000 công nhân TQ sang thi công. Hiện tại “c̣n khoảng 2.200 người”, do gần đến giai đoạn hoàn thiện nên số công nhân TQ đă về bớt - ông Hải cho biết.

Trong khi đó, tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Pḥng (xă Ngũ Lăo, huyện Thủy Nguyên), công nhân TQ có kỹ thuật cao được ở dăy nhà hai tầng. C̣n công nhân phổ thông được nhà thầu thuê đất của dân, dựng lán trại, ăn ở tạm bợ giống như tại công trường nhiệt điện Quảng Ninh.

Tại công trường Nhà máy nhiệt điện than Hải Pḥng, từ xa ai cũng dễ dàng nhận ra đây là công tŕnh của người Hoa. Tất cả pano, khẩu hiệu trong công trường đều được nhà thầu chính là Tập đoàn điện khí Đông Phương ghi bằng... chữ TQ. Các con đường trong khu vực công tŕnh cũng đều đặt tên TQ. Con lộ to nhất dẫn vào khu ḷ hơi và tuôcbin được đặt tên là Đông Phương. Mặc dù cán bộ giám sát của chủ đầu tư là người VN tại công trường khá đông, lại bao gồm cả liên danh thầu chính từ Nhật Bản, nhưng trong nhà máy rộng hàng chục hecta này, tất cả tên đường đều do người TQ đặt.

Lao động phổ thông TQ sống trong những dăy nhà kéo dài cả cây số ở công tŕnh nhiệt điện Quảng Ninh, mỗi dăy được chia ra sáu pḥng, mỗi pḥng rộng chừng 40m2 có đến trên 20 công nhân TQ ở. Giường tầng, màn giăng tứ phía, cả dăy mới có một khu vệ sinh chung tạm bợ. Vào pḥng nào chúng tôi cũng bắt gặp các công nhân vừa được thay ca ngồi tụm nhau đánh bài. “Đừng chụp”- những tiếng í ới vang lên nhưng rồi họ vẫn chơi, mặc cho khách vào pḥng. Gơ cửa bốn pḥng, chúng tôi đều thấy có “hội đan quạt” - cách gọi nhóm cờ bạc của dân công trường.

Ngại tiếp xúc

Một nam công nhân TQ c̣n khá trẻ ở Quảng Ninh cho biết anh là người Giang Tô, làm thợ hàn, sang VN làm việc và nhận được khoản lương khoảng 1.600 tệ/tháng (3 triệu đồng VN). Một người khác, họ Trương, xác nhận công nhân TQ tại đây lương từ 3-6 triệu đồng/tháng. Nói xong, họ lảng đi chỗ khác.

Tại Quảng Nam, gần hai tuần nay lao động TQ cũng xuất hiện nhiều ở huyện Nông Sơn. Họ đến đây để làm dự án nhà máy nhiệt điện ở huyện này.

Đứng từ chân cầu Nông Sơn có thể thấy nhấp nhô nóc những dăy nhà lắp ghép chạy dọc dài, được vây quanh bởi hàng rào tôn sáng loáng. “Đó là khu nhà ở của đơn vị thi công, toàn bộ đều là người Quảng Tây” - ông Triết, trưởng pḥng tổ chức của Công ty cổ phần Than điện Nông Sơn, đơn vị chủ đầu tư dự án, cho biết.

Khi đi vào khu vực thi công, chúng tôi được nữ phiên dịch Ngô Trí Tuệ đón tiếp và cho biết toàn bộ nơi đây đều là người TQ, đến từ TP Nam Ninh hay Ngọc Lâm, tỉnh Quảng Tây.

Ở khu vực đang thi công, nh́n đâu cũng thấy những bảng hiệu viết toàn chữ Hoa. Một nhóm công nhân TQ đang uốn những thanh sắt cong thành thẳng, chuẩn bị cho việc đúc móng của nhà máy. Cạnh đó, một nhóm công nhân khác đang đánh vật với những chiếc máy khoan đá. Giữa bụi đá mịt mù trong cái nắng gay gắt và tiếng máy khoan đá đinh tai nhức óc, cả nhóm vẫn vừa làm vừa thay phiên nhau rít thuốc từ một ống tre (như hút thuốc lào). Tại các khu vực nước uống của công nhân, những chiếc ca nhôm một thời quen thuộc của người TQ bắt đầu tái xuất hiện…

Cuối ngày, sau giờ nghỉ, những mâm cơm cạnh đó là đĩa rau muống luộc đầy ắp được đầu bếp - cũng là người TQ - dọn ra. Tiếng gọi nhau í ới vang cả một góc núi…

Theo xác nhận của ông Vi Quốc Thắng, một kỹ sư đo vẽ dự án nhiệt điện người TQ: hiện có khoảng 100 công nhân, kỹ sư là người TQ đang có mặt tại công trường. “Nhưng con số này sẽ tăng đến khoảng 500 người vào tháng 6, khi ấy dự án bắt đầu đi vào giai đoạn lắp ráp. Hiện toàn bộ số công nhân này đă hoàn tất thủ tục hộ chiếu chờ ngày nhập cảnh vào VN” - cô Tuệ dịch lời của một kỹ sư TQ. Tuy nhiên xem ra con số này vẫn c̣n ít so với sức chứa của toàn bộ 60 pḥng kư túc xá (mỗi pḥng 10 người) được xây dựng sẵn chờ công nhân đến ở trong nay mai.

Theo Cầm Văn Ḱnh - Đăng Nam
Tuổi trẻ




 

 tayho00
 member

 REF: 441308
 04/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tài sản để lại cho thế hệ mai sau không thể là sự nô dịch

Nguyễn Chính
15.04.2009

Nhân đọc tham luận của ông Nguyễn Trung
tại hội thảo về khai thác boxit 9/4/2009.

Tôi chưa được gặp ông Nguyễn Trung, cũng không biết học hàm, học vị của ông, nhưng qua những bài viết gần đây của ông Nguyễn Trung về những vấn đề hệ trọng của đất nước, tôi xin phép được gọi ông là NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG.

Sau khi đọc đi, đọc lại nhiều lần trên mạng, tham luận của ông tại Hội thảo về khai thác quặng boxit ở Tây nguyên, tôi đă được biết rơ thêm, cụ thể thêm rằng :
left
“nô dịch” không phải là thứ di sản mạt hạng, khốn nạn mà con cháu chúng ta trông đợi ở ông cha chúng.

* Th́ ra, quy tŕnh thực hiện dự án này là “quy tŕnh lộn ngược”. Một việc bé bằng cái mắt cua như đào mấy củ mỳ (sắn) thôi, mà làm lộn xộn cũng sẽ cuốc vào chân ngay, huống chi là mở ra cả mấy đại công trường, triệt phá cả ngàn hec-ta rừng cao nguyên, bới lên hàng triệu triệu khối đất, xả ra hàng tỷ khối bùn đỏ độc hại, gây nguy cơ ô nhiễm cho nhiều thế hệ trên phạm vi gần một nửa đất nước, để lấy quặng boxit, kéo dài cho đến 2025, mà bước triển khai dự án lại “lộn ngược”, th́ không biết có c̣n ǵ để nói nữa không ? Ngay như cái sự “hội thảo” này, mặc dù vô cùng cần thiết, nhưng lại “đi” sau bước triển khai tới hơn một năm, cũng là “ngược” mất rồi.
* Th́ ra, hiện tại ở ta cũng đang c̣n các dự án, mà ông Nguyễn Trung nêu ra những con số, xoay theo những “kịch bản” sẽ diễn ra, khiến nghe qua đă thấy mất hồn, đó là các dự án luyện thép đang trong t́nh cảnh dở giăng, dở đèn, lỗ chổng vó.
* Th́ ra, các điều kiện cần và đủ để khai thác quặng boxit và sản xuất nhôm ở Tây nguyên, không phải như các ông ở Tập đoàn Than – KS Việt Nam đưa ra.
*
* Th́ ra, với cái quy tŕnh dự án lộn ngược vô trách nhiệm với dân, với nước, hiệu quả “âm” về kinh tế, xă hội, môi sinh, an ninh v.v… này, sẽ là cái lực tai hại đẩy đất nước đă tụt hậu, càng giật lùi thêm nữa.
* Th́ ra và th́ ra … vân vân và vân vân …

Tại sao tôi lại th́ ra, th́ ra … một cách u mê, ngu muội như thế ? V́ vấn đề hệ trọng đến mức vậy, mà ngót một ngàn tờ báo, tạp chí trong nước im re, sau hội thảo chỉ đưa tin chung chung, th́ thử hỏi thằng dân như tôi, và quảng đại người dân khác trong cả nước làm sao mà biết, mà bàn, mà kiểm tra được ? Có được biết, được bàn, th́ những người “chân chính sáng tạo ra lịch sử” ở khắp nhà máy, công xưởng, vườn ruộng, mới vững tay liềm, búa, tiếp tục cúc cung tận tụy, cày sâu cuốc bẫm mà xúc đất vun đắp cho nhà nước của dân, do dân, v́ dân vô cùng anh minh, sáng suốt này chứ ? Cho nên, mới lại th́ ra rằng, đầu thế kỷ trước cha ông ḿnh lâm vào ṿng nô lệ, không phải v́ làm ăn văng mạng, thua lỗ nợ nần chồng chất, mà là v́ lạc hậu, để đất nước tụt hậu. Và, c̣n th́ ra rằng, công nghiệp khai khoáng boxit sẽ vực dậy kinh tế Tây nguyên, c̣n khó không kém ǵ lên giời.

Ông Nguyễn Trung đă nói thẳng ra là, tụt hậu sẽ dẫn đến phụ thuộc, mà đă phụ thuộc th́ phải “nghe” theo, làm theo ư người ta, thế là thành nô dịch. V́ vậy, mới lại “th́ ra” vấn đề di sản cho thế hệ mai sau. Qua tham luận của ông Nguyễn Trung, tôi thiển nghĩ, đây là vấn đề cực kỳ nghiêm trọng. “Đảng ta sinh ở trên đời, một ḥn máu đỏ nên người hôm nay” (thơ Tố Hữu). “Người hôm nay” ấy bây giờ cũng đă vào tuổi bát tuần rồi. Dù có muôn năm, có độc quyền lănh đạo duy nhất, như quy định tại Điều 4 của Hiến pháp, cũng càng phải nghĩ đến di sản cho các thế hệ mai sau của đất nước. V́ thế, xin được nhấn mạnh : “nô dịch” không phải là thứ di sản mạt hạng, khốn nạn mà con cháu chúng ta trông đợi ở ông cha chúng.

Theo dơi thông tin từ hội thảo ngày 9/4/09, tôi đặc biệt chú ư đến ư kiến của ông Hoàng Trung Hải, phó Thủ tướng và ư kiến của Nhà văn hóa Nguyên Ngọc. Ông Hải cho rằng, phải “giám sát quá tŕnh triển khai …”. Xin được hỏi, giám sát bằng cách nào ? Ai giám sát ? Các tiêu chí để giám sát là ǵ ? Xử lư ra sao ? Chế tài thế nào v.v…? V́ từng có không ít các dự án kiểu “tiền trảm, hậu tấu” như dự án boxit, khi sự cố này, nọ xảy ra là lại phải “chữa cháy” bằng tiền thuế của dân. Nghĩa là, dùng tiền đóng thuế của dân để bù lỗ, giăn nợ, giảm nợ, thậm chí xóa nợ v.v… Và, hậu quả về ô nhiễm xảy ra, mà chắc chắn là sẽ xảy ra, khi đồng bào ḿnh, con cháu của đồng bào ḿnh ở các vùng dự án đă lănh đủ rồi, nền kinh tế vốn đă chẳng sung sức ǵ lắm của đất nước đă lănh đủ rồi, th́ cả tôi (người nêu ư kiến này) và ông Hải đều đă nghỉ hưu, hoặc đă về với cát bụi rồi. Lúc ấy, mới nói đến “tấm ḷng”, đến “trách nhiệm” … th́ vô nghĩa quá. C̣n nhà văn, Nhà văn hóa Nguyên Ngọc, th́ khẳng định với lập trường dứt khoát rằng, v́ bảo vệ môi sinh, bảo vệ không gian văn hóa đă có từ ngàn đời của đồng bào các dân tộc Tây nguyên, hăy nói “không” với khai thác boxit.

Vậy th́ nên thế này chăng, cũng giống như ở thủy điện Hoà B́nh, chúng ta cho các văn bản của Bộ Chính trị, của Chính phủ, các ư kiến chỉ đạo của ông Nguyễn Tấn Dũng (Thủ tướng), của ông Hoàng Trung Hải, của Tập đoàn than - khoáng sản VN vào một cái địa bạch kim. Cho thư và điện của Cụ Đại tướng Vơ Nguyên Giáp; tham luận của ông Nguyễn Trung, báo cáo của ông Nguyễn Thành Sơn v. v… vào một đĩa bạch kim khác, rồi cùng cho vào một cái hộp cũng bằng bạch kim, giữ ở Thư viện Quốc gia, gửi thế kỷ mai sau. Trước hiện t́nh đất nước lúc ấy, con cháu thế hệ mai sau của đất nước sẽ phán xét. Lúc ấy, chúng sẽ hướng về quá khứ, ai sẽ phải hứng trọn những phát đại pháo phẫn nộ, âu cũng là lẽ công b́nh. Bởi chúng ta và thế hệ trước chúng ta không quen với chuyện nhận lănh trách nhiệm, xin từ chức, và đă quá quen với chuyện “hoà cả làng”, trách nhiệm tập thể, soi đuốc bảy ngày không thấy “ thằng” nào chịu trách nhiệm rồi v.v…

Với dự án khai thác boxit ở Tây nguyên, khi được công khai phổ biến rộng răi những ư kiến phản biện trên các phương tiện thông tin đại chúng, tôi tin rằng không chỉ các nhà chuyên môn có tâm huyết với dân, với nước như các nhà yêu nước Nguyễn Trung, Nguyên Ngọc, mà tuyệt đại đa số đồng bào ta, tuy dân trí chưa cao, nhưng cũng biết thế nào là lợi hại, thế nào là Quốc sỷ, Quốc hồn, Quốc tuư… để bác bỏ thẳng thừng dự án này. Mong lắm thay!


 

 anhtaduong
 member

 REF: 441507
 04/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Báo Du Lịch tố cáo: Tiền đền bù đất để khai thác bauxite
đang làm nông dân sống dở chết dở



SÀI G̉N (NV) - Một ngày trước khi lệnh đ́nh bản ba tháng được công bố rộng răi, báo Du Lịch, một cơ quan tuyên truyền của Tổng Cục Du Lịch Cộng Sản Việt Nam, đă viết một bài mô tả t́nh cảnh dở sống dở chết của nông dân ở khu vực huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.

Chính quyền đă trưng dụng nhà đất của nông dân để làm dự án khai thác bauxite. Thế nhưng người dân chỉ được đền bù bằng số tiền chưa đủ để mua lại một mảnh đất nhỏ hơn để làm nhà ở, chưa nói tới tiền xây căn nhà, và bên trên hết tất cả, lấy ǵ để sống khi miếng đất canh tác của họ đă bị cướp?

Đây là t́nh trạng chung của những người dân bị nhà nước cướp đất để thực hiện các dự án lớn nhỏ trên cả nước.

Chuyện đụng chạm vào một vấn đề nhạy cảm mà những kẻ muốn giữ vững nồi cơm ở Việt Nam đều tránh né, cho thấy báo Du Lịch đang được đưa vào danh sách để thay thế nhân sự cầm đầu như báo Thanh Niên dẫn lời Bộ Thông Tin "lề phải" bắn tiếng hôm Thứ Tư (15/04).

Tờ Du Lịch, sau khi bị kiểm điểm v́ tội viết bài đả kích Trung Quốc, vẫn không nhượng bộ. "Kiểm điểm thiếu nghiêm túc, chưa nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ nghiêm trọng của khuyết điểm," báo Thanh Niên nêu lời lẽ của tổng biên tập ở "lề phải" viết trong quyết định ra lệnh đ́nh bản báo Du Lịch.

Có lẽ, với bài viết tố cáo về cái tṛ đền bù giải tỏa kiểu cướp ngày ở Tân Rai, giọt nước này có dấu hiệu làm tràn ly nên báo Thanh Niên cho hay sẽ có chuyện "củng cố kiện toàn tổ chức và nhân sự lănh đạo" của tờ Du Lịch.

Hồi Tháng Hai vừa qua, tin tức x́ ra tưởng lănh đạo tờ Du Lịch đă bị mất việc rồi, nhưng có lẽ, sau thời gian bị đ́nh bản, tờ báo có thể sẽ có tổng biên tập mới không chừng.

Bài báo ra ngày 13 Tháng Tư, 2009 cử phóng viên đến tận nơi để điều tra và viết như sau về nỗi điêu đứng của nông dân Lâm Đồng:


"Dự án Tân Rai chính thức làm lễ khởi công tổ hợp nhà máy sản xuất Alumin vào ngày 18/11/2008. Thời gian khai thác của dự án này dự tính kéo dài trong 98 năm, trữ lượng bauxite ở Tân Rai có thể trên 700 triệu tấn. Nếu khai thác 600.000 tấn/năm th́ thời gian khai thác của riêng vùng Tân Rai sẽ kéo dài 45 năm, và nếu mở rộng vùng mỏ bauxite ra Bảo Lộc, lên Di Linh th́ thời hạn khai thác có thể lên tới 150 năm.

"350 m² được đền bù 30 triệu

"Đến xă Lộc Ngăi, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) trong những ngày giữa tháng 4, một không khí lao động hối hả trải dài trên diện tích hàng ngh́n ha. Chưa đầy 2 năm trước, toàn bộ khu vực này c̣n là một màu xanh của những nương chè, cà phê, đồi thông... bây giờ mọi thứ đă thay đổi, thay vào đó là màu đất đỏ bazan, khói bụi,...

"Tháng 4/2006 dự án nói trên bắt đầu tiến hành đền bù, giải phóng mặt bằng cho gần 1.000 hộ dân với tổng diện tích khoảng 1.700 ha. Hiện vẫn c̣n 107 hộ dân chưa nhận tiền đền bù và bàn giao mặt bằng. Lư do của các hộ dân ở đây, mức giá đền bù quá thấp, không hợp lư khiến họ không hài ḷng. Anh Phan Tiến Long, khu phố 6A - Thị trấn Lộc Thắng (xă Lộc Ngăi, huyện Bảo Lâm), phân trần: "Gia đ́nh tôi có 350 m² đất nằm trong khu vực quy hoạch của dự án, với một ngôi nhà gỗ kiên cố nhưng chỉ nhận được đền bù là 30 triệu đồng. Số tiền này không đủ mua một miếng đất ở khu vực tái định cư, chứ chưa tính đến chuyện xây nhà, đầu tư làm ăn!"

"Giá tiền đền bù thấp, giá đất tái định cư lại cao, đây là một nghịch cảnh làm nhiều hộ dân có đất đai, nhà cửa nằm trong dự án Tân Rai sống dở chết dở. Nhiều hộ chưa mua được đất, phải sống tạm bợ qua ngày. Để mua một thửa đất với diện tích 130 m² ở nơi tái định cư, phải mất ít nhất 55 triệu đồng, chưa kể tiền xây nhà.

Gia đ́nh nhà bà Nguyễn Thị Hải có 584 m² đất bị nằm trong dự án, với ngôi nhà 25 m², chưa kể vườn cây lâu năm, là nguồn thu nhập chính, nhưng cũng chỉ được đền bù 60 triệu đồng. Theo một số hộ dân trong vùng cho biết, mức tiền đền bù giữa hai huyện Bảo Lộc và Bảo Lâm hoàn toàn khác hẳn nhau (tại Bảo Lâm thấp hơn).

"Nông dân lao đao

"Chỉ c̣n không đầy tám tháng nữa (18/11), mẻ quặng đầu tiên của dự án Tân Rai sẽ được đưa lên khỏi mặt đất. Nhiều hộ gia đ́nh có đất nằm trong dự án đă bàn giao nhưng lại chưa được bố trí đất tái định cư. Thu nhập của các hộ dân này gần như 100% trông chờ vào nông nghiệp, mọi chi tiêu cho cuộc sống lúc này đều nh́n vào tiền đền bù. Vậy c̣n tiền đâu để mua đất xây nhà, canh tác, đầu tư làm ăn, nuôi con cái ăn học...?!

"Ông Nguyễn Côi ở khu phố 6A, thị trấn Lộc Thắng, cho biết: "Thời gian trước đây (khi dự án chưa đi vào thực hiện - PV) gia đ́nh tôi thu nhập từ chè và cà phê cũng được chừng 70 triệu đồng/năm. Trong mấy năm nay, từ khi dự án khởi công, gia đ́nh tôi không biết phải làm thế nào để sinh sống. Nh́n đám chè cháy lá, cà phê khô héo mà ứa nước mắt xót xa nhưng không dám đầu tư v́ chẳng biết khi nào dự án đi vào triển khai."

"Chưa bàn đến chuyện khi nhà máy sản xuất Alumin chính thức đi vào hoạt động, những vấn đề về môi trường, ảnh hưởng tới hệ thống nước ngầm của lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai, an ninh-xă hội-quốc pḥng... Hiện nay dự án cũng đă gây không ít bức xúc trong nhân dân về các vấn đề: ô nhiễm tiếng ồn, bụi đất từ các container, xe tải ra vào thường xuyên... Theo ông Lương Văn Đức, một người dân trong khu phố 6A, từ ngày dự án bắt đầu triển khai, không khi nào gia đ́nh ông có một giấc ngủ ngon, hay một thời gian yên tĩnh. Suốt ngày xe cộ ra vào ầm ào, khói bụi của đất đỏ bazan từ công tŕnh cuồn cuộn mỗi khi có xe chạy hay một cơn lốc cuốn, cũng đủ cho khói bụi bao trùm toàn vùng.

"Được mệnh danh là 'kinh đô' của cây chè, huyện Bảo Lâm đă mất hàng trăm ha cho dự án xây dựng sân golf tại khu vực hồ Lộc Thắng và nay lại phải hy sinh hơn 2.200 ha chè, cà phê, thậm chí cả diện tích trồng thông 10 - 15 năm tuổi cho dự án nói trên. Chưa kể khi đi vào hoạt động, dự án này c̣n cần thêm diện tích để xây dựng giao thông, các công tŕnh phụ... Khi đó diện tích cây chè lại thêm một lần thu hẹp.

"Trong khi đang có rất nhiều luồng ư kiến khác nhau về việc xây dựng các dự án Bauxite - Nhôm ở Tây Nguyên, th́ trước mắt đă có hàng ngh́n hộ nông dân rơi vào t́nh cảnh lao đao."


Rất nhiều lần quan chức chóp bu của nhà nứơc CSVN tuyên truyền người dân bị giải tỏa nhà đất ruộng vườn cho các dự án của nhà nước sẽ được ưu tiên mua nhà mua đất, sẽ ưu tiên việc làm, nơi ở mới phải tiện nghi đầy đủ mọi mặt mà nói chung sẽ có đời sống tốt đẹp hơn chỗ ở cũ.

Thực tế cho thấy, nhiều nơi đất bị giải tỏa trắng và bỏ hoang trong khi dân sống chui rúc tạm bợ và không biết làm ǵ để sống. Mới đây, ngày 14 Tháng Tư, báo điện tử VietnamNet loan tin "chính phủ nhận lỗi chậm đền bù dự án thủy điện Sơn La."

Hàng ngàn gia đ́nh các sắc tộc thiểu số sống suốt bao đời qua thuộc các tỉnh Sơn La và Lai Châu đă bị lùa vào các khu vực "tái định cư" tức là bị đuổi ra khỏi khu vực xây dựng đập thủy điện Sơn La. Nhà "tái định cư" tuềnh toàng nứt nẻ và nhỏ như những cái chuồng chim trong khi đất canh tác không có. Những người nào có miếng đất canh tác nhỏ bé th́ đất xấu

"Diện tích đất mới đều nhỏ hơn hoặc bằng 400 m²/hộ và bố trí kề sát nhau nên việc nhốt trâu ḅ, gia súc, gia cầm và làm vườn phát triển kinh tế phụ gia đ́nh đều bất khả thi," VietnamNet tường thuật nhân có chuyến thăm viếng của Hoàng Trung Hải, phó thủ tướng CSVN.

Tại đây, nếu muốn làm nhà lấy riêng cho ḿnh "Nhà nước bồi thường 50-70 triệu đồng để làm nhà mới nhưng chi phí xây nhà lên tới 200-300 triệu", VietnamNet kể.

Photobucket

H́nh trên: Công nhân Trung Quốc đang làm việc chuẩn bị khai thác bauxite ở Tân Rai (tỉnh Lâm Đồng). Tin cho hay khoảng 700 công nhân và kỹ sư TQ đang chuẩn bị cho kế hoạch khai thác bauxite tại đây. Chỉ có một số rất nhỏ người Việt Nam được thuê mướn làm những công việc phụ thuộc. Dân vừa bị cướp mất đất, mất ruộng rẫy đang sống dở chết dở, theo bài báo của tờ Du Lịch. (H́nh: SGTT)

Photobucket

H́nh dưới: Một phụ nữ bán báo ở Hà Nội ngày Thứ Năm, 16 Tháng Tư. Báo Du Lịch đă bị nhà nước đ́nh bản ba tháng v́ từng đăng những bài viết chỉ trích việc Trung Quốc lấn ép Việt Nam trong vấn đề chủ quyền trên lănh thổ của Việt Nam. (H́nh: Chitose Suzuki/AP)


 

 hoami09
 member

 REF: 441522
 04/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Noí túm nại, dân nghèo th́ phải đi nàm thuê vác mướn kiếm cơm. Đồng tiền kiếm được bị xé to xé nhỏ nộp cho khắp nơi. Nộp cho kẻ đưa lối dẫn đường, nộp tiền xa quê hương tổ quốc, nộp tiền giấy tờ, nộp tiền xe tiền ăn. Đến lúc lănh lương ra chỉ đủ gơỉ về nuôi vợ con ngày hai bưă, gia đ́nh ly tán, chồng vợ chia ly.

Trai th́ đi làm thuê vác mướn cho Đại Hàn , Hung , Tiệp
Gái th́ đi O Shin, xếp hàng cho Đại Hàn coi mặt, chọn vợ.

Các bác không tự hào là VN chúng ḿnh bây giờ, thưà công ăn việc làm à. Trung Quốc c̣n phải sang xin và làm việc cho VN đấy ư ???. VN ḿnh dư thưà về tài nguyên, màu mỡ cuả đất đai, không khai phá th́ phí cuả giời các bác ạ.

Các kỹ sư, thạc sĩ VN đâu thèm động tay vào những việc rẻ tiền như vậy, cứ để cho TQ khai thác đi . Ngồi không hưởng lợi há khác nào ngư ông đắc lợi.

Mai này lỡ có thiên tai lũ lụt, chúng ta dễ có cớ để xin thế giới giúp đỡ. Lợi nhẩy.

Chẳng làm mà lại có ăn
Tự dưng ngướ lại đem phần đến cho
Mai này băo lũ : RUỈ RO
Cứ trời ta trách chả lo làm ǵ




 

 hoami09
 member

 REF: 441524
 04/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



hế hế hế ...Một sự thật lại bị vất vào sọt rác. Muôn đời cũng không khá nổi là vâỵ. Pó tay . com


 

 tuyetmai6604
 member

 REF: 442283
 04/22/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Nhân công Trung Quốc và cuộc nam du ồ ạt

Không chỉ ở Việt Nam mà từ vài năm nay, các dự án đầu tư của Trung Quốc ở một vài nước Đông Nam Á khác luôn đi kèm với sự hiện diện của đông đảo công nhân Trung Quốc ở những nước này. Và tất nhiên khi người ngoại tràn vào, cơ hội việc làm cho người nội sẽ bị co hẹp.

Khi các nhà đầu tư nước ngoài đến một đất nước đang phát triển, họ thường tận dụng nguồn nhân công rẻ ở những nước này. Nhưng những nhà đầu tư Trung Quốc th́ khác. Chỉ mới từ tháng 12/2008 đến nay, số lượng nhân công Trung Quốc làm việc cho dự án thuỷ điện ở sông N’Mai tại thành phố Chibwe, phía bắc Myanmar đă tăng từ 300 lên 1.000 người trong khi người Myanmar làm việc ở đây chỉ có 300.

Số nhân công này do Tập đoàn năng lượng Trung Quốc (CPI) đưa sang để làm cho hai dự án khảo sát sông N’Mai và xây dựng một nhà máy thuỷ điện nhỏ ở khu vực Chibwe, vùng biên giới với Trung Quốc. Theo người dân địa phương, khu vực này cũng rất giàu khoáng sản như quặng, bạc, nhôm, ch́, than ch́ và các loại khoáng sản khác vốn rất đắt đỏ ở Trung Quốc. Chính v́ vậy mà ông Awng Wa, chủ tịch tập đoàn hệ thống phát triển Kachin (KDNG) đóng tại biên giới Trung Quốc-Myanmar cho rằng: “Các công ty Trung Quốc trực thuộc CPI hiện làm ở dự án thuỷ điện Chibwe cũng đang mang những khoáng sản quư từ khu vực dự án này về Trung Quốc".

Trong những năm qua, doanh nghiệp tư nhân và chính phủ của Trung Quốc đă đẩy mạnh đầu tư ở Myanmar. Các thành phố như Lashio, Mandalay và Muse đă tràn ngập người Trung Quốc. Trung Quốc cũng đang tham gia xây dựng khu vực đặc biệt miễn thuế xung quanh cảng Yangon. Nước này cũng đă được cấp phép khai thác dầu và khí ở phía Tây Myanmar và đang dự định xây dựng những đường ống để dẫn nó về phía nam Trung Quốc.

Đối với các nhà chức trách Trung Quốc, Myanmar là điểm trung chuyển chiến lược cho hàng hóa sản xuất ở miền Nam Trung Quốc. Họ muốn vận chuyển số hàng hóa này bằng đường bộ tới cảng Yangon và tiếp tục chuyển bằng đường tàu biển tới Ấn Độ, Trung Đông và cuối cùng là châu Âu. Ngoài ra, Myanmar c̣n điểm trung chuyển lư tưởng cho hàng hóa sản xuất ở dọc bờ biển phía đông Trung Quốc. “Thay v́ dùng đường vận chuyển cũ qua biển Đông và eo biển Malacca, họ chuyển sang các cảng của Myanmar để đưa hàng tới Nam Á, Trung Đông và châu Âu với hy vọng sẽ tránh được những nguy hiểm tiềm ẩn từ đường biển Malacca đông đúc và tràn ngập cướp biển", một nhà phân tích cao cấp của Trung Quốc nói với tờ Asia Times Online với điều kiện giấu tên.

Không chỉ Myanmar mà những “làng” Trung Quốc cũng đang mọc lên ngày một nhiều ở Lào. Chính phủ Lào vừa kư một bản kế hoạch cho phép Trung Quốc xây dựng các cửa hàng, nhà máy, khách sạn, nhà cửa ở những khu vực chưa phát triển của thành phố và cả ở khu vực đầm lầy xung quanh Thạt Luổng. Dự án gồm 3 công ty của Trung Quốc và 1 đối tác Lào. Theo lời của phó Thủ tướng thường trực Lào Somsavat Lengsavad, dự án này được thông qua trong cuộc gặp với thống đốc Ngân hàng phát triển Trung Quốc (CDB) khi Lào muốn vay 100 triệu USD để xây dựng một sân vận động 20.000 chỗ ngồi và các khu liên hiệp thể thao liên quan cho SEA Games sẽ được tổ chức tại Vientiane cuối năm 2009.

Để xây dựng sân vận động cho SEA Games, công ty Xây dựng Yunnan của Trung Quốc đă nhập khẩu hàng ngh́n công nhân của họ sang Lào làm việc do Lào rất thiếu lao động lành nghề. Chính phủ Lào đưa ra con số 3.000 người Trung Quốc ở Lào nhưng các nhà phân tích phương Tây lại tin rằng con số thực tế có thể cao hơn gấp 10 lần như thế. Các cửa hàng của người Trung Quốc mọc lên như nấm ở phía bắc Lào trong khi những người Trung Quốc khác lại về những khu vực hẻo lánh để làm đốc công hoặc công nhân cho các dự án nông nghiệp thương mại. Tại trung tâm thương mại hiện đại đầu tiên của Lào, trong số 300 trăm gian hàng th́ 200 là của người Trung Quốc và 80% hàng hóa nhập khẩu của Lào là từ Trung Quốc.

Đối với những nước thiếu nhân công lành nghề như Myanmar và Lào th́ nhân công Trung Quốc sẽ là nguồn bổ sung hữu hiệu nhưng việc hàng ngàn người Trung Quốc có mặt ở những đất nước này cũng đă gây ra không ít vấn đề. Chủ các nhà hàng ở khu vực Chibwe, Myanmar đang khốn đốn trước nguy cơ sập tiệm v́ các công nhân thuộc dự án này đến đây ăn hàng ngày nhưng ăn chịu đến cả nửa năm hay cả năm. Mặt khác, chủ của những cửa hàng vật liệu xây dựng tại đây cũng cung cấp nguyên liệu cho dự án nhưng cũng bị nợ tiền trong cả thời gian dài.

Tại Lào, báo chí và người dân lo lắng về việc sẽ có quá nhiều người Trung Quốc tại đây khi dự án xây dựng thành phố mới xung quanh Vientiane do người Trung Quốc đảm nhiệm đi vào hoàn thành. Phó Thủ tướng Lào Somsavad Lengsavad đă phản đối những lời đồn đại cho rằng sẽ có tới 50.000 người Trung Quốc tại thành phố mới này. Người phát ngôn chính phủ Lào Yong Chanthalangsy cũng bác bỏ mối lo ngại về việc người Trung Quốc sẽ chiếm lĩnh hết công việc kinh doanh ở đất nước này. Trích dẫn luật đầu tư, ông Yong Chanthalangsy nói với Asia Times Online rằng 85% doanh nghiệp phải do người Lào sở hữu và phải sử dụng nhân công Lào.

Hơn thế, Lào c̣n phải đối mặt với t́nh trạng công nhân Trung Quốc ở lại nước này sau khi các dự án mà họ làm việc đă kết thúc. Ông Chanthailangsy cho rằng: “Chúng tôi phải củng cố luật để ngăn cản người nước ngoài ở lại. Chính phủ sẽ kiểm soát, giám sát chặt chẽ hơn và tăng cường luật pháp đối với lao động nước ngoài ở đất nước chúng tôi”.

Hạnh Khuê (tổng hợp từ Asia Times Online, BNI)



 

 tuyetmai6604
 member

 REF: 442860
 04/25/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Công nghệ Trung Quốc!

- Hiện nay, TKV đang tiếp tục hợp tác với các nhà đầu tư Trung Quốc để triển khai những dự án khai thác và chế biến khoáng sản khác, trong đó có các dự án khai thác bauxite và sản xuất alumina. Công ty Trung Quốc sẽ cung cấp toàn bộ dây chuyền thiết bị và công nghệ.


Nhà máy luyện đồng Tằng Loỏng, thuộc tổ hợp Sin Quyền, được tập đoàn Than và Khoáng sản (TKV) khởi công xây dựng vào thời điểm giá đồng thỏi trên thị trường thế giới đang sốt. Khi ấy, nhiều doanh nghiệp sản xuất dây và cáp điện đă hy vọng, nhà máy ra đời sẽ tạo nguồn cung đồng ổn định, giảm bớt sự lệ thuộc vào bên ngoài.


Tuy nhiên, kỳ vọng đó đă không được đáp ứng. Đồng của Tằng Loỏng sản xuất gần như chỉ để xuất khẩu sang Trung Quốc với giá thấp, c̣n doanh nghiệp sản xuất dây và cáp điện Việt Nam th́ tiếp tục phải nhập đồng của các nước khác.


Kinh phí xây dựng nhà máy luyện đồng này tới gần 1.000 tỉ đồng và toàn bộ dây chuyền thiết bị cũng như công nghệ do Công ty cổ phần Kim loại màu Bắc Kinh cung cấp. Theo chủ đầu tư, công nghệ luyện đồng sử dụng cho dự án này là mới nhất của Trung Quốc. Thế nhưng, sản phẩm của nhà máy sản xuất ra chỉ đạt độ tinh khiết 99,96%, trong khi tiêu chuẩn đối với đồng nguyên liệu để làm dây, cáp điện của thế giới là phải đạt tối thiểu 99,99%.


Ngoài ra, công nghệ này c̣n gây lăng phí lớn với tỷ lệ đồng bị thất thoát trong quá tŕnh tinh luyện quá cao, lên đến 7%, thay v́ chỉ 1% như yêu cầu trong thiết kế kỹ thuật.


Công nghệ và thiết bị của Trung Quốc có ưu điểm là giá rẻ, suất đầu tư ban đầu thấp, nên được nhiều công ty Việt Nam ưa chuộng.


Tuy nhiên, khi cân nhắc việc lựa chọn thiết bị và công nghệ cho các dự án, nhất là đối với các công tŕnh quan trọng do doanh nghiệp nhà nước đầu tư, không nên đặt nặng vấn đề chi phí đầu tư ban đầu, mà cần xem xét đến yếu tố hiệu quả cuối cùng.


Việc chọn thiết bị, công nghệ giá rẻ tuy có giảm được mức khấu hao trong giá thành sản phẩm, nhưng sẽ phải trả giá bằng nhiều loại chi phí khác phát sinh trong quá tŕnh sản xuất, như suất tiêu hao năng lượng, chi phí vận hành và bảo dưỡng, tỷ lệ phế phẩm cao và chất lượng sản phẩm kém, nên chưa chắc đă hiệu quả hơn.


Bên cạnh tính hiệu quả của bản thân dự án, cũng phải tính đến hiệu quả chung của cả nền kinh tế.


Trong trường hợp của nhà máy luyện đồng Tằng Loỏng, dù có khả năng sinh lợi, nhưng nếu xét đến khía cạnh hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên của quốc gia th́ vấn đề lại khác. Với tỷ lệ thất thoát cao hơn yêu cầu đến 6 điểm phần trăm, lượng đồng bị mất đi từ dự án này sẽ lên đến 30.000 tấn.


Thêm vào đó, do chất lượng thành phẩm không đạt độ tinh khiết theo tiêu chuẩn quốc tế, nên chỉ xuất khẩu được với giá thấp. V́ vậy, dù vẫn sinh lợi, nhưng không thể xem dự án khai thác và tinh chế đồng Sin Quyền là có hiệu quả được.


Sin Quyền không phải là bài học đầu tiên đối với TKV cũng như nhiều doanh nghiệp Việt Nam khác. Trước đó, không ít công ty đă từng thất bại với những dây chuyền sản xuất xi măng ḷ đứng, nhà máy đường và thiết bị nhà máy nhiệt điện nhập từ Trung Quốc.


Hiện nay, TKV đang tiếp tục hợp tác với các nhà đầu tư Trung Quốc để triển khai những dự án khai thác và chế biến khoáng sản khác, trong đó có các dự án khai thác bauxite và sản xuất alumina. Công ty Trung Quốc sẽ cung cấp toàn bộ dây chuyền thiết bị và công nghệ.


Tuy Trung Quốc là một trong những nước sản xuất và tiêu thụ nhôm hàng đầu thế giới, nhưng sản xuất nhiều nhôm không có nghĩa là có thể cung cấp công nghệ luyện nhôm tốt, nhất là với những quốc gia không nắm trong tay công nghệ nguồn.


Ngoài ưu thế về giá cả, thiết bị và công nghệ của Trung Quốc chưa được đánh giá cao trên thị trường thế giới, nên nhiều nhà khoa học lo ngại bài học từ dự án Sin Quyền sẽ lại tái diễn với các dự án.

Theo Tấn Đức (Thời báo Kinh tế Sài G̣n)




 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network