Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Máy vi tính, điện tử >> MỸ CÔNG BỐ TÀI LIỆU BÍ MẬT CUỘC CHIẾN VIỆT NAM

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 ngoiquannet
 member

 ID 67721
 05/13/2011



MỸ CÔNG BỐ TÀI LIỆU BÍ MẬT CUỘC CHIẾN VIỆT NAM
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Cuộc Chiến VN

Những bí mật về chiến tranh Việt Nam

Dịch giả: Tĩnh Hà - Kiều Oanh
Năm 1971, Daniel Ellsberg, sĩ quan Lầu Năm Góc từng tham chiến ở Việt Nam, đă cho công bố 7.000 trang tài liệu tối mật cho báo chí, tạo nên một làn sóng phản đối chiến tranh Việt Nam mạnh mẽ chưa từng có tại Mỹ. Nhận bằng tiến sĩ Kinh tế Đại học Harvard năm 1962, nhưng số phận lại đưa ông đến làm việc ở Bộ Quốc pḥng và sau đó ông được phái sang chiến trường Việt Nam.

Sau hơn 3 năm ở Việt Nam, làm việc cho cố vấn đặc biệt của Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng và Đại sứ Mỹ tại Sài G̣n, năm 1967, Daniel trở về Mỹ, ông được phân vào nhóm nghiên cứu tối mật về hoạch định chính sách đối với Việt Nam của Bộ trưởng Quốc pḥng McNamara. Tại đây, ông đă được trực tiếp tiếp xúc với các tài liệu mật của Nhà Trắng và biết rơ kế hoạch muốn leo thang chiến tranh Việt Nam của Tổng thống, mặc dù bề ngoài Nixon và bộ sậu của ông ta ra sức nói dối để bao che cho hành động leo thang và kéo dài cuộc chiến của ḿnh.

Là một người yêu chuộng hoà b́nh và đă từng có thời gian tham chiến tại Việt Nam, hiểu rơ bản chất phi nghĩa của cuộc chiến, Dan đă đánh cược cả cuộc đời ḿnh, sao chụp 7.000 trang tài liệu của Hồ sơ Lầu Năm Góc. Ông bắt đầu công việc này từ năm 1969 và đến năm 1971, ông đă đi đến quyết định làm chấn động nước Mỹ, công bố toàn bộ tài liệu trên tờ Thời báo New York. Dan đă từng nói: Lẽ ra, nếu tôi có thể đưa các tài liệu đó ra từ khi tôi mới vào làm việc tại Lầu Năm Góc và Nhà Trắng, vào năm 1964-1965, th́ có thể những tài liệu đó đă góp phần ngăn chặn cuộc chiến".
Những bí mật về chiến tranh Việt Nam - Hồi ức về Việt Nam và Hồ sơ Lầu Năm Góc (Secrets: A Memoir of Vietnam and the Pentagon papers) là cuốn hồi kư của Daniel, xuất bản năm 2002, đă trở thành cuốn sách bán chạy nhất, gây xôn xao nước Mỹ. Cuốn sách kể lại cuộc hành tŕnh đi t́m sự thật của Dan và phanh phui những âm mưu dối trá của Tổng thống Nixon và Lầu Năm Góc về cuộc chiến tranh Việt Nam, bắt đầu từ Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, (tháng tám năm 1964).

Tháng Ba năm 2006, Daniel trở lại thăm Việt Nam, và được trao Kỷ niệm chương "V́ hoà b́nh hữu nghị giữa các dân tộc", tôn vinh những cống hiến không mệt mỏi của ông đă góp phần thức tỉnh dư luận về cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam. Ông đă cho phép Nhà xuất bản Công an nhân dân dịch và xuất bản cuốn hồi kư của ḿnh.

Sau một thời gian làm việc, cuốn sách đă đến tay bạn đọc.

Hy vọng cuốn sách sẽ giúp bạn đọc có một góc nh́n đa diện hơn về cuộc chiến và qua đó thấy rơ tâm ḷng của một người ở phía bên kia chiến tuyến đối với đất nước nhỏ bé này.


Nhà xuất bản Công an nhân dân xin trân trọng giới thiệu.

THẬT RA TH̀ C̉N BAO NHIÊU BÍ MẬT NữA ĐỂ CHÚNG TA NGÀY HÔN NAY CÓ THỂ BIẾT RƠ HƠN VỀ Sự KIỆN 30/04/1975???



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 ngoiquannet
 member

 REF: 599882
 05/13/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
NicolasCage:
CUỘC CHIẾN BÍ MẬT
HỒ SƠ LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT VNCH
Giaó sư Vũ Đ́nh Hiếu lược dịch

LỜI NÓI ĐẦU

Sau cuộc chiến ở Việt Nam, nhiều chính khách cũng như sĩ quan cao cấp của Quân đội Mỹ và VNCH đă dành khá nhiều giấy mực để lư giải, thanh minh cho những việc làm, những tháng ngày quay lưng lại với chính dân tộc ḿnh, cũng như trách nhiệm của họ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa, tàn khốc, tương tàn do Chính phủ Mỹ gây ra.

Khác với những chính khách hay các tướng tá khác, Giáo sư Vũ Đ́nh Hiếu-dịch giả cuốn “Cuộc chiến bí mật”- là một cựu biệt kích quân đội VNCH, đă nh́n lại cuộc chiến với tâm tư của người lính một thời ngồi chung thuyền với những biệt kích “Mũ nồi xanh” của Mỹ. Vốn là người cùng chung chiến tuyến, họ từng là lực lượng chuyên trách đánh phá hậu phương lớn miền Bắc và tiền tuyến lớn miền Nam. Họ trở thành lực lượng xung kích chuyên đánh phá tuyến đường ṃn Hồ Chí Minh lịch sử bằng những thủ đoạn vô cùng thâm hiểm, tinh vi ḥng ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc cho đồng bào miền Nam.

Phải sau cuộc chiến đến một phần tư thế kỷ, với cương vị là Giáo sư chuyên ngành Công nghệ thông tin, từng giảng dạy ở các trường Đại học ở bang Texas (Mỹ) và hiện ông đang giảng dạy tại Trường ĐH RMIT-một trường ĐH Quốc tế ở Tp. HCM. Trong cuốn sách này Gs Vũ Đ́nh Hiếu dựa vào những tài liệu đă giải mă của Lầu năm góc như: “ SOG The Secret Wars Of American’s Commandos in Vietnam” của John L. Plaster; “How American Lost the secret War in VietNam” và “Why American Lost the secret War in North VietNam” của Kenneth Conboy Dale Andrale, United Press, 2000; Cuốn sách kể lại những tháng ngày mà không ít các cựu biệt kích quân đội VNCH vẫn tưởng là một thời vinh quang ấy.

Thật ra nguyên nhân chủ yếu thôi thúc Gs Vũ Đ́nh Hiếu dịch cuốn sách này chính là thái độ thờ ơ, vô cảm, lạnh lung, lăng quên, bỏ rơi của chính phủ Mỹ đối với những cựu biệt kích quân đội VNCH ngay trên đất Mỹ, mà một thời CIA từng gọi họ là “Người hùng thời đại”.

Mặc dù cái nh́n của các tác giả trong nguồn tư liệu c̣n nhiều sai lệch do cách nh́n nhận, cách nghĩ xuất phát từ lập trường chống Cộng thâm căn, song dù sao những trang dịch của Gs Vũ Đ́nh Hiếu đă miêu tả khá sinh động bản chất chống Cộng thâm căn, thủ đoạn nham hiểm của lực lượng biệt kích Lôi Hổ, quân đội VNCH và biệt kích “Mũ nồi xanh” của Mỹ, đặt dưới bàn tay điều khiển của CIA, nhằm bớt xương máu của binh sĩ Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam. Đó là chính sách thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” của Mỹ.

Qua cuốn sách này, bạn đọc sẽ có thêm một tài liệu tham khảo về một sắc lính - Biệt kích - trong cuộc chiến tranh Việt Nam và Đông Dương.
Tiến sĩ sử học Đinh Thu Xuân


NicolasCage:
CUỘC CHIẾN BÍ MẬT

Trong cuộc chiến Việt Nam có một lực lượng bí mật, ít người biết đến, với mật danh Nha Kỹ thuật, thuộc Bộ Tổng Tham mưu, quân lực VNCH.

Những quân nhân trong sắc lính bí mật này thường được gọi là Lôi Hổ, họ được xếp vào hàng lính Biệt kích, thuộc lực lượng đăc biệt (gọi tắt là biệt kích). Người Mỹ cho rằng: “Nha Kỹ thuật là một huyền thoại trong cuộc chiến tranh Đông Dương”. Cả Nha Kỹ thuật và lực lượng đặc biệt đều được Hoa Kỳ yểm trợ mạnh mẽ. Nha Kỹ thuật có tổ chức riêng biệt dựa theo cơ cấu tổ chức của Lực lượng đặc biệt (từ đây trở đi gọi là biệt kích).

Các “Bộ” hoặc “Sở” chỉ huy (CCN, CCC, CCS-Command & Control North, Central, South) tương đương với các Bộ chỉ huy “C” (C1, C2, C3, C4) của biệt kích. Các “Căn cứ hành quân tiền phương” (FOB-O Forward Operation Base) tương đương với các Ban chỉ huy “B” (B50, B52, B57…) Các toán Lôi Hổ tương đương với các phân đội “A” biên pḥng.

Tháng 2 năm 1961, một chiếc thuyền đóng theo kiểu thuyền đánh cá ở Bắc Việt Nam trôi bồng bềnh ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ, lặng lẽ hướng về Cẩm Phả, một thị xă nhỏ ven biển. Hai đêm trước, chiếc thuyền đă lướt qua Cảng Hải Pḥng một cách trót lọt. Chiều ấy, lúc hoàng hôn, chủ nhân của chiếc thuyền có thể thấy lờ mờ những rặng núi cao thuộc tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc ở vị trí khoảng 40 dặm về phía bắc. Trường hợp không may xảy ra, nếu bị bao vây, sẽ không có một chiếc tàu nào của Mỹ hay của quân đội Sài G̣n đến giải cứu anh ta. Chiếc thuyền con này không phải được đóng ngoài Bắc mà là ở Vũng Tàu, cách xa Cẩm Phả khoảng 800 dặm. Những người lái tàu đă được cơ quan t́nh báo CIA Mỹ bí mật tuyển chọn và huấn luyện để đưa một người Việt Nam đứng tuổi, đem theo máy truyền tin, t́m cách xâm nhập vào miền Bắc. Điệp viên mang bí danh Ares đă đặt chân lên đất Bắc một cách suôn sẻ.

Dưới thời tổng thống Kennedy, tại điều khoản số 52 của Hội đồng an ninh Quốc gia cho phép cơ quan CIA sử dụng quân biệt kích “Mũ nồi xanh” (Special Forces) và Người nhái Hải quân (Navy Seals) để huấn luyện, làm cố vấn cho quân nhân Việt Nam thực hiện những phi vụ bí mật, do ông trùm CIA là W. Colby tổ chức.

Tại thành phố biển Nha Trang, biệt kích Mỹ huấn luyện cho biệt kích quân Việt Nam thuộc Liên đoàn biệt kích số 1, chuyên do thám đường ṃn Hồ Chí Minh. Trong hai năm (1961-1962), Liên đoàn này đă tổ chức 41 cuộc hành quân truy t́m dấu vết hành lang vận chuyển của Quân đội nhân dân Việt Nam qua lănh thổ Lào.

Trong khi đó tại Đà Nẵng, toán người nhái Mỹ lo huấn luyện cho thủy thủ quân đội Sài G̣n chuyên chở người xâm nhập miền Bắc bằng đường biển. Ngoài ra, họ tổ chức thêm những toán biệt kích biển mở những cuộc tập kích bất ngờ vào các mục tiêu dọc theo bờ biển miền Bắc. Nhưng chỉ sau vài chuyến trót lọt, Hải quân Bắc Việt Nam đă đề pḥng, ngăn chặn và đánh ch́m một số thuyền chiến của quân đội Sài G̣n. Sau khi nhận định lại t́nh h́nh, cơ quan CIA đă quyết định thay đổi hướng xâm nhập miền Bắc bằng đường không, với sự tiếp ứng của không quân Sài G̣n.


NicolasCage:
Những nhân viên (thời điểm này họ vẫn là dân sự) chuẩn bị xâm nhập miền Bắc đều được huấn luyện tại căn cứ Long Thành (Biên Ḥa), cách Sài G̣n khoảng 20 dặm về hướng Đông. Quân Mũ nồi xanh và nhân viên CIA huấn luyện cho họ về nghiệp vụ t́nh báo, kỹ thuật phá hoại, sử dụng vũ khí, nhảy dù, đánh morse và kiếm sống. Nói chung là những kỹ năng để họ có thể tồn tại và hoạt động lâu dài trên đất Bắc.

Đến cuối mùa xuân 1961, điệp viên Ares vẫn thường gửi những bức điện morse đến Trung tâm truyền tin viễn thông của CIA ở Philippin để báo cáo t́nh h́nh. Qua những báo cáo của điệp viên Ares, CIA cho rằng thời kỳ tung gián điệp đơn tuyến đă kết thúc, bắt đầu thời kỳ thả những toán biệt kích xâm nhập miền Bắc từ 3 đến 8 người. Thế nhưng họ đă không được may mắn như điệp viên Ares.

Chuyến đầu tiên thả toán biệt kích Atlas, họ đă không có cơ hội để gửi mật điện báo cáo là đă đến nơi, v́ chiếc máy bay chở họ cũng biến mất luôn. Sau vụ này, tướng Nguyễn Cao Kỳ đích thân lái máy bay, thả toán biệt kích thứ hai có tên là Castor, hy vọng xâm nhập sâu vào nội địa miền Bắc Việt Nam. Thế nhưng chỉ ba tháng sau, Hà Nội đưa ra xét xử công khai vụ ba biệt kích của toán Atlas c̣n sống sót. Ít lâu sau toán Castor cũng mất liên lạc. Rồi đến toán Dido và Echo cũng nằm trong tay lực lượng an ninh Bắc Việt. Toán cuối cùng thả xuống miền Bắc trong năm 1961 là toán biệt kích mang tên Tarzan cũng bặt vô âm tín.

Sau những sự kiện trên, mùa hè 1962 CIA quyết định bàn giao các hoạt động xâm nhập ở vùng Đông Nam Á cho quân đội Mỹ và triển khai trong ṿng 18 tháng. Chương tŕnh bàn giao có tên gọi là “Kế hoạch trở lại” (Operation Switchback). Thế rồi nổ ra cuộc đảo chính lật đổ anh em Ngô Đ́nh Diệm ngày 1/11/1963 dẫn đến nhiều biến đổi trong chính thể Sài G̣n, khiến cho kế hoạch bàn giao thêm chậm trễ. Mặt khác quân đội Mỹ vẫn chưa có một đơn vị đặc biệt nào để đảm nhận chương tŕnh của CIA bàn giao. Trong lúc đó, Quân đội nhân dân Việt Nam gia tăng mức độ chi viện cho chiến trường miền Nam. Để đối phó, Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Mc. Namara ra lệnh thả nhiều toán biệt kích ra miền Bắc để phá hoại, với lời đe dọa: “Giới lănh đạo miền Bắc nên biết rằng họ sẽ phải trả giá đắt nếu c̣n tiếp tục dung dưỡng, cho quân xâm nhập vào miền Nam”

NicolasCage:
Kế hoạch 34A được phê duyệt ngày 15/12/1963 giới hạn một sốt mục tiêu phá hoại ở Bắc Việt Nam. Mặc dù Mc Namara ra sức thúc đẩy, kế hoạch 34A măi cho đến ngày 1/2/1964 mới được triển khai. MACV mới lập xong 1 đơn vị, đảm nhiệm những hoạt động bí mật của CIA. Đơn vị này do 1 Đại tá chỉ huy, bao gồm nhiều sắc lính từ biệt kích, người nhái cho đến Không đoàn cảm tử (Air Commando). Đơn vị tổng hợp này lấy tên là Liên đoàn hành quân đặc biệt, gọi tắt là SOG (Special Operation Group). Sau đó đổi tên để giữ bí mật, mặc dù vẫn viết tắt là SOG (Study and Observation Group). Đoàn Nghiên cứu, quan sát, tên mới nghe có vẻ như một trung tâm nghiên cứu, chỉ toàn những chuyên gia hoặc các giáo sư, tiến sĩ.

SOG không trực thuộc cơ quan MACV hoặc cấp chỉ huy của MACV là tướng W. Westmoreland, mà nhận lệnh trực tiếp từ Bộ Tổng Tham mưu quân đội Mỹ (JCS) ở Lầu năm góc và thường nhận lệnh từ Nhà Trắng. Chỉ có 5 sĩ quan cao cấp Mỹ ở Sài G̣n được báo cáo về những hoạt động bí mật của SOG. Đó là tướng Westmoreland, Tham mưu trưởng của ông ta, Trưởng pḥng Nh́, Tư lệnh Không quân và Tư lệnh Hải quân Mỹ tại Việt Nam.

SOG được phép mở những cuộc hành quân xuất phát từ miền Nam Việt Nam và Thái Lan vào lănh thổ Lào, Campuchia, Bắc Việt Nam và có thể ở cả phía bắc Miến Điện, Quảng Đông, Quảng Tây, Hồ Nam và đảo Hải Nam của Trung Quốc. Ngân sách chi cho SOG được giấu trong tài khoản dành cho Hải Quân Mỹ.

Chỉ huy SOG là Đại tá Clyde Russell, thuộc binh chủng dù, từng tham gia Chiến tranh Thế giới lần 2, sau đó chuyển sang lực lượng biệt kích trong những năm 50 của thế kỷ XX. Đại tá Clyde Russell đă từng có mặt trong Sư đoàn dù 82 đổ bộ xuống Pháp, Hà Lan. Rồi chỉ huy Liên đoàn Biệt kích số 10 ở Châu Âu; Chỉ huy trưởng Liên đoàn biệt kích số 7 đóng căn cứ tại Fort Bragg, bắc Carolina.

Theo kế hoạch 34A, Đại tá Russell và Ban Tham mưu sẽ thay đổi cơ cấu tổ chức của Lien đoàn Nghiên cứu quan sát theo khung tổ chức lực lượng biệt kích xâm nhập OSS, với thế mạnh là có sự yểm trợ của các binh chủng Không quân, Hải quân và Tâm lư chiến. Cơ quan CIA cho SOG sử dụng hệ thống tiếp liệu đặc biệt với những thiết bị đặc biệt như vũ khí tối tân, dụng cụ câu dây điện thoại để nghe trộm. Đồ tiếp liệu đặc biệt này có trong căn cứ Chinen ở Okinawa. Ngoài ra c̣n có thêm văn pḥng chuyên lo việc tiếp tế cho SOG và lực lượng Biệt kích.

CIA bàn giao thêm cho SOG một phi đội máy bay C123 từ Đài Loan đến, do các phi công Đài Loan lái để thay thế loại máy bay C47 của Không quân Quân đội Sài G̣n. Phi đội này có tên là “Thứ Nhất”, gồm 4 chiếc C123. Mỗi chiếc có 1 phi hành đoàn phụ để thực hiện những chuyến bay trên lănh thổ miền Nam. C̣n các phi công Đài Loan bay những phi vụ xâm nhập miền Bắc hoặc lănh thổ Campuchia. Những phi công Đài Loan này không biết tiếng Việt, tuy họ đều có thẻ căn cước Việt Nam. Chỉ một số rất ít viên chức Việt Nam mới biết họ là ai. CIA cũng bàn giao lại kết quả 3 năm hoạt động của họ từ 1961-1964.


NicolasCage:
Trong số 22 toán biệt kích được thả ra miền Bắc, CIA chỉ c̣n liên lạc được 4 toán: Bell, Remus, Easy, Tourbillon; và 1 điệp viên đơn tuyến Ares. Tại căn cứ Long Thành, SOG nhận được khoảng hơn 20 nhân viên đang huấn luyện. Nhưng sĩ quan SOG lại không tin tưởng họ và đ̣i phải loại trừ những quân nhân đó. SOG cũng không thể trả họ về cho Quân đội Sài G̣n, v́ họ đă biết quá nhiều những hoạt động bí mật cũng như số phận các toán biệt kích ở ngoài Bắc. Người Mỹ cho rằng cách giải quyết dễ nhất là cứ thả họ ra ngoài Bắc, rồi bỏ rơi họ trong tay lực lượng an ninh Bắc Việt.

Trong 3 tháng 5, 6, 7 năm 1964, tất cả những toán biệt kích: Boone, Buffalo, Lotus và Scopion nhảy dù cuống miền bắc đều bị bắt. Chưa kể số nhân viên khác được gửi ra ngoài Bắc để tăng cường cho hai toán biệt kích Remus và Tourbillon. Sau khi thanh toán xong các toán biệt kích do CIA để lại, SOG bắt đầu tuyển mộ nhân viên mới cho một chương tŕnh huấn luyện dài 21 tuần. Tên gọi “Lôi Hổ” được đặt cho số nhân viên mới tuyển chọn để yểm trợ kế hoạch 34A tấn công bất ngờ vào ven biển Bắc Việt.

Đêm 16/2/1964, ba thủy thủ người Na Uy lái chiếc tàu Nasty - 1 loại tàu chạy rất nhanh, hỏa lực mạnh do Na Uy chế tạo - chở theo người nhái Việt Nam, dự tính phá hủy một chiếc cầu, nhưng bị lực lượng an ninh Bắc Việt phát giác, phải quay trở lại. Mấy đêm sau, một toán người nhái khác xâm nhập miền Bắc lại thất bại, mất đi 8 quân nhân thuộc lực lượng Người nhái của Quân đội Sài G̣n. Bước sang mùa mưa năm 1964, các tốc đỉnh Nasty và biệt kích biển dùng chiến thuật tấn công bất ngờ rồi rút nhanh phá hủy được 5 mục tiêu ngoài Bắc trong 2 ngày 9 & 25 tháng 7. Ngày 30/7, SOG sử dụng 5 chiếc tốc đỉnh Nasty tấn công những dàn ra đa gần Hải Pḥng, gây nhiều tiếng nổ phụ.

Từ tháng 6/1964, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Mc Namara đă ra lệnh thám thính lănh thổ Lào, theo chương tŕnh “Leaping Lena”. Từ ngày 24/6 đến ngày 1/7, SOG bắt đầu thả những toán biệt kích đầu tiên xuống lănh thổ Lào. Việc 5 toán biệt kích Việt Nam nhảy dù xuống đất Lào để do thám các hoạt động của Quân đội Bắc Việt Nam theo chương tŕnh “Leaping Lena” tới tai cố vấn của Tổng thống Mỹ là ông William Bundy, qua bản báo cáo “Tất cả các toán biệt kích đều bị lực lượng an ninh Bắc Việt phát hiện, chỉ c̣n 4 người sống sót chạy thoát trở về”.

Đầu năm 1965, phi công Jim Ryan của Air America (CIA) chụp được một số h́nh ảnh về những con đường mới làm từ đèo Mụ Giạ sang lănh thổ Lào. Theo đó, hệ thống đường ṃn Hồ Chí Minh nối dài, vươn xa. Ngày 8/3/1965, SOG có một chỉ huy mới là Đại tá Donal Blackburn, một người có máu mặt trong lực lượng đặc biệt, sẽ trở thành nhà đạo diễn cho “cuộc chiến tranh ngoại lệ” ở Việt Nam và Đông Dương.

Theo tài liệu: SOG The Secret Wars of American’s Commandos in Vietnam, John L Plaster.

Navigation

1/ THẬT RA TH̀ C̉N BAO NHIÊU BÍ MẬT NữA ĐỂ CHÚNG TA NGÀY HÔN NAY CÓ THỂ BIẾT RƠ HƠN VỀ Sự KIỆN 30/04/1975???
2/ CHO ĐẾN BAO GIỜ TH̀ BứC TRANH TOÀN CẢNH VỀ CUỘC CHIẾN VIỆT NAM,MÀ Sự KIỆN CUỐI CÙNG LÀ CUỘC CHIẾN Ở BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 1979 MỚI HOÀN THIỆN ĐỂ THẾ HỆ HÔM NAY CÓ THỂ HIỂU RƠ HƠN VỀ CÔNG VÀ TỘI CỦA 2 HỆ Tư TưỞNG CHÍNH TRỊ???
3/ LỊCH Sử, VỚI NHữNG THÔNG TIN TRUNG THựC NHẤT ĐẾN BAO GIỜ MỚI LÀM TR̉N VAI TR̉ CỦA M̀NH VỚI NHÂN DÂN CỦA TỔ QUỐC???


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network