Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Sứ điệp của ĐTC nhân ngày truyền thông...

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 thanhgiangg99
 member

 ID 74498
 01/01/2013



Sứ điệp của ĐTC nhân ngày truyền thông...
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien



Sứ điệp của Đức Thánh Cha

nhân ngày Truyền Thông xă hội lần thứ 45: 5-6-2011


_________________________________________________




VATICAN. Chúa nhật 5-6-2011 tới đây, cũng là ngày thế giới truyền thông xă hội lần thứ 45, năm nay được cử hành với chủ đề “Sự thật, việc loan báo và đời sống chân chính trong thời đại kỹ thuật số (digital)”.

Trong sứ điệp về ngày này, được công bố ngày 24-1-2011, lễ thánh Phanxicô đệ Salê, bổn mạng các kư giả Công Giáo, ĐTC đă phân tích những điểm tích cực và những rủi ro, nguy hiểm cũng như những thái độ cần tránh trong thời đại thông tin kỹ thuật số, đặc biệt là đối với những người sử dụng mạng xă hội (Social Network). Sau đây là nguyên văn Sứ điệp của ĐTC. Ngài viết:

“Anh chị em thân mến,

“Nhân Ngày Thế Giới truyền thông xă hội lần thứ 45, tôi muốn chia sẻ một vài suy tư, do hiện tượng đặc biệt của thời đại chúng ta ngày nay, đó là sự phổ biến truyền thông qua mạng internet. Càng ngày người ta càng xác tín rằng, cũng như cuộc cách mạng công nghệ đă tạo nên một sự thay đổi sâu rộng trong xă hội qua những điều mới mẻ được du nhập vào chu kỳ sản xuất và trong đời sống của các công nhân, th́ ngày nay cũng vậy, đang có một sự biến đổi sâu rộng trong lănh vực truyền thông, hướng dẫn làn sóng những biến đổi lớn về văn hóa và xă hội. Các kỹ thuật mới không phải chỉ thay đổi cách thức thông truyền mà thôi, nhưng c̣n đổi thay chính sự truyền thông nữa, v́ thế có thể khẳng định rằng ta đang đứng trước một biến chuyển rộng lớn về văn hóa. Qua cách thức phổ biến thông tin và kiến thức như thế, đang nảy sinh một cách thức mới để học hỏi và suy tư, với những cơ may chưa từng có để thiết lập các quan hệ và kiến tạo sự hiệp thông.

“Người ta nghĩ đến những tiêu đích không thể tưởng nghĩ được cho đến thời gian cách đây ít lâu, khơi dậy kinh ngạc v́ những khả thể mà các phương tiện mới mẻ mang lại, và đồng thời, càng ngày chúng càng áp đặt một loạt những suy tư về ư nghĩa của truyền thông trong thời đại kỹ thuật số. Điều này thật là hiển nhiên khi ta đứng trước những tiềm năng rất lớn lao của mạng Internet và những áp dụng phức tạp của nó. Cũng như mọi thành quả khác do sự tài khéo của con người mang lại, các kỹ thuật mới về truyền thông cũng đ̣i phải được sử dụng để phục vụ thiện ích toàn diện của con người và toàn nhân loại. Nếu được sử dụng đúng đắn, chúng có thể góp phần thỏa măn ước muốn về ư nghĩa, sự thật và sự hiệp nhất, vốn là khát vọng sâu xa nhất của con người.

Trong thế giới kỹ thuật số, việc thông truyền tin tức ngày càng có nghĩa là đưa chúng lên một mạng xă hội, trong đó kiến thức được chia sẻ qua những trao đổi giữa con người với nhau. Sự phân biệt rơ ràng giữa người tiêu thụ và người sản xuất thông tin được tương đối hóa và truyền thông không những có nghĩa là trao đổi các dữ kiện, nhưng ngày càng là một sự chia sẻ. Năng động này đă góp phần giúp người ta đánh giá một cách mới mẻ về truyền thông: truyền thông được coi trước tiên là một cuộc đối thoại, trao đổi, liên đới và kiến tạo những quan hệ tích cực. Đàng khác, ta gặp phải những giới hạn tiêu biểu của truyền thông kỹ thuật số: đó là tính chất phiếm diện của sự đối tác, xu hướng chỉ thông truyền một vài phần trong thế giới nội tâm của ḿnh, nguy cơ rơi vào một loại kiến tạo h́nh ảnh bản thân có thể đưa tới sự tự măn nguyện”.

“Nhất là người trẻ đang sống sự thay đổi truyền thông ấy với tất cả những lo âu, những mâu thuẫn và sự sáng tạo vốn là đặc điểm của những người hăng say và ṭ ṃ, cởi mở đối với những kinh nghiệm mới trong cuộc sống. Sự tham gia ngày càng nhiều vào diễn đàn công cộng kỹ thuật số, diễn đàn do những mạng xă hội (social network) tạo ra, đưa tới sự thiết lập những h́nh thức mới về quan hệ giữa con người với nhau, ảnh hưởng trên nhận thức về bản thân và v́ thế chắc chắn nó đặt câu hỏi không những về cách hành động đúng đắn của ḿnh, nhưng cả về tính chất chân thực cuộc sống của ḿnh nữa. Sự hiện diện trong các không gian tiềm thể của các mạng xă hội có thể là một dấu chỉ sự chân thành t́m kiếm những cuộc gặp gỡ giữa bản thân với tha nhân, nếu ta chú ư tránh những nguy hiểm, những người trốn chạy vào một thứ thế giới song song, hoặc nghiện ngập thế giới tiềm thể. Trong việc t́m kiếm sự chia sẻ, t́m những “những t́nh bạn” như thế, người ta đứng trước thách đố: làm sao phải chân thực, trung thực với chính ḿnh, và không chiều theo ảo tưởng kiến tạo ‘một cái tôi’ công cộng giả tạo của ḿnh.

Các kỹ thuật mới làm cho con người gặp nhau vượt lên trên những ranh giới của không gian và văn hóa, khơi lên một thế giới hoàn toàn mới mẻ của những t́nh bạn tiềm thể. Đây là một cơ may lớn, nhưng nó cũng bao gồm một sự chú ư nhiều hơn và ư thức về những rủi ro có thể xảy ra. Ai là “tha nhân” của tôi trong thế giới mới như thế? Có nguy cơ bớt hiện diện với những người chúng ta gặp gỡ trong đời sống hằng ngày của ḿnh hay không? Phải chăng có nguy cơ lăng trí hơn, v́ sự chú ư của chúng ta bị phân tán và bị thu hút vào một thế giới “khác” với thế giới chúng ta đang sống?. Chúng ta có thời giờ để suy nghĩ với tinh thần phê b́nh về những chọn lựa của ḿnh và nuôi dưỡng những quan hệ nhân bản thực sự, sâu xa và lâu bền hay không? Điều quan trọng là luôn nhớ rằng sự tiếp xúc tiềm thể không thể và không được phép thay thế những tiếp xúc trực tiếp giữa con người với nhau ở mọi cấp độ trong cuộc sống của chúng ta”.

Tiếp tục sứ điệp nhân Ngày Thế giới truyền thông xă hội sắp tới, ĐTC nhắc nhở rằng:

“Cả trong thời đại kỹ thuật số, mỗi người được đặt trước điều cần thiết này: ḿnh phải là một người chân thực và biết suy tư. Vả lại, những năng động riêng của các mạng xă hội chứng tỏ rằng một người vẫn luôn can dự vào những ǵ họ thông truyên. Khi con người trao đổi tin tức với nhau, th́ họ cũng trao đổi bản thân, trao đổi quan điểm của họ về thế giới, những hy vọng và lư tưởng của họ. V́ thế có một cách thức hiện diện theo tinh thần Kitô cả trong thế giới kỹ thuật số: lối sống ấy được cụ thể hóa qua sự thông truyền một cách lương thiện và cởi mở, có tinh thần trách nhiệm và tôn trọng tha nhân. Thông truyền Tin Mừng qua các phương tiện truyền thông mới có nghĩa là không những đưa các nội dung tôn giáo rơ ràng vào trong diễn đàn của các phương tiện khác nhau, nhưng c̣n làm chứng tá phù hợp với cuộc sống, với căn tính của ḿnh trên mạng, và trong cách thức thông truyền, chọn lựa, những sở thích ưu tiên, những phán đoán hoàn toàn phù hợp với Tin Mừng, cả khi người ta không nói về Tin Mừng một cách minh nhiên. Vả lại, cả trong thế giới kỹ thuật số, không có sự loan báo một sứ điệp mà không có chứng tá phù hợp từ phía người loan báo. Trong các bối cảnh mới và với những h́nh thức diễn tả mới, một lần nữa Kitô hữu được mời gọi mang lại câu trả lời cho bất kỳ ai hỏi về lư do tại sao họ hy vọng (Xc 1 Pr 3,15).

“Sự dấn thân làm chứng tá Tin Mừng trong thời đại kỹ thuật số đ̣i mọi người phải đặc biệt chú ư đến những khía cạnh của sứ điệp này có thể thách thức một số tiêu chuẩn tiêu biểu của mạng. Trước tiên chúng ta phải ư thức rằng chân lư mà chúng ta t́m cách chia sẻ không kín múc giá trị từ sự “nổi tiếng” hoặc từ số lượng sự chú ư mà nó thu hút được. Chúng ta phải phổ biến chân lư trọn vẹn, toàn diện, thay v́ làm cho người ta chấp nhận bằng cách “bọc đường” cho nó. Chân lư phải trở thành lương thực hằng ngày chứ không phải chỉ là một sự thu hút nhất thời. Chân lư Tin Mừng không phải là điều có thể trở thành món hàng tiêu thụ, hoặc một sự vui hưởng hời hợt, nhưng là một hồng ân đ̣i phải có sự tự nguyện đáp trả. Chân lư ấy, tuy được công bố trong không gian tiềm thể của các mạng, vẫn luôn đ̣i phải được thể hiện trong thế giới thực hữu và trong tương quan với những khuôn mặt cụ thể của các anh chị em mà chúng ta chia sẻ cuộc sống hằng ngày. V́ thế, điều cơ bản vẫn luôn là những quan hệ trực tiếp giữa con người với nhau trong việc thông truyền đức tin.

Và ĐTC kết luận rằng:
“V́ thế, tôi muốn mời gọi các tín hữu Kitô hăy đoàn kết với nhau trong niềm tín thác và với tinh thần sáng tạo có ư thức và trách nhiệm trong hệ thống các quan hệ mà kỷ nguyên kỹ thuật số giúp tạo nên. Không phải chỉ để thỏa măn ước muốn hiện diện, nhưng v́ mạng này là thành phần của đời sống con người. Trang mạng đang góp phần vào sự phát triển những h́nh thức mới mẻ và phức tạp hơn về nhận thức trí thức và tinh thần, về sự ư thức được chia sẻ chung. Cả trong lănh vực này chúng ta được kêu gọi loan báo niềm tin của chúng ta Đức Kitô là Thiên Chúa, là Đấng cứu độ con người và lịch sử, là Đấng trong đó tất cả mọi sự đạt đến sự sung măn (Xc Ep 1,10). Việc công bố Tin Mừng đ̣i một h́nh thức truyền thông tôn trọng và kín đáo, kích thích tâm hồn và đánh động lương tâm; một h́nh thức nhắc nhớ cách thức của Chúa Giêsu Phục Sinh khi ngài đồng hành với các môn đệ trên đường làng Emmaus (Xc Lc 24,13-35), họ từ từ được dẫn đến sự hiểu biết mầu nhiệm qua sự kiện Chúa trở nên gần gũi, đối thoại với họ và khéo léo làm nổi bật điều đă có sẵn trong tâm hồn họ.

Xét cho cùng, Chân lư – là Chúa Kitô -, chính là câu trả lời trọn vẹn và đích thực cho ước muốn của con người mong được quan hệ, hiệp thông và được ư nghĩa, ước muốn đó cũng nổi bật trong khi tham gia ồ ạt vào các mạng xă hội khác nhau. Các tín hữu, khi làm chứng về những xác tín sâu xa nhất của ḿnh, cũng mang lại một sự đóng góp quí giá để trang mạng không trở thành một dụng cụ thu hẹp con người vào những thể loại, t́m cách lèo lái họ về cảm xúc hoặc để cho kẻ cường quyền lèo lái ư kiến của người khác. Trái lại, các tín hữu khích lệ tất cả mọi người hăy giữ cho những vấn nạn ngàn đời của con người luôn được sinh động, những câu hỏi chứng tỏ ước muốn siêu việt và sự nhung nhớ những h́nh thức của cuộc sống chân chính, đáng sống. Chính chiều hướng kinh thần ấy, vốn là đặc điểm của con người, là nguồn gốc ḷng khao khát của chúng ta đối với sự thật và hiệp thông và thúc đẩy chúng ta thông truyền một cách thanh liêm và lương thiện.
“Tôi đặc biệt mời gọi người trẻ hăy sử dụng tốt đẹp sự hiện diện của họ trong các diễn đàn kỹ thuật số. Tôi lập lại cuộc hẹn với họ vào dịp Ngày Quốc Tế giới trẻ tại Madrid, việc chuẩn bị cho Ngày này được tiến hành nhờ những lợi điểm của các kỹ thuật mới. Tôi cầu xin Chúa cho các nhân viên truyền thông, nhờ lời chuyển cầu của thánh bổn mạng Phanxicô đệ Salê, luôn có khả năng chu toàn nghĩa vụ với tất cả sự ư thức và khả năng nghề nghiệp kỹ lưỡng, đồng thời tôi gửi đến tất cả mọi người Phép lành Ṭa thánh của tôi.


Vatican ngày 24-1-2011, Lễ Thánh Phanxicô đệ Salê
Biển Đức 16, Giáo Hoàng

G. Trần Đức Anh OP chuyển ư



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 ototot
 member

 REF: 647425
 01/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Đọc bài sưu tầm, đăng về "Sứ Điệp cuả Đức Thánh Cha..." cuả bạn thanhgiang..., tôi thấy bài này làm nảy sinh nhiều "thứ" suy nghĩ lắm, như suy nghĩ về thời đại kỹ thuật số, về internet, về đạo công giáo, về tiếng Việt, về nghệ thuật thông dịch tức là chuyển từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, là tiếng mẹ đẻ cuả chúng ta.

Nói tóm lại, đọc mà phải suy nghĩ nhiều thứ th́ mệt quá, nhất là trong thời đaị mà thế giới này, xă hội này lu bu nhiều thứ quá, nơi nào cũng có nhiều chuyện, nhất là chúng ta lại vưà bước sang năm 2013 được vài ngày!

Bên Việt Nam th́ đang lao xao chuyện bất ổn chính trị, kinh tế, quốc pḥng... Bên Tầu th́ cũng nghe nói đang sôi sục chuyện bành trướng, tranh chấp biển đảo, tranh giành quyền lực... Bên châu Âu th́ đang "bấn xúc xích" về chuyện thất nghiệp... Bên Mỹ th́ hồi hộp về chuyện "bờ vực ngân sách", phục hồi kinh tế, không biết chuyện thuế má, công chi tăng giảm thế nào...

Và mệt như thế th́ ai c̣n cảm thấy có can đảm để đọc cái sứ điệp này, mà kỷ niệm năm thứ 45 "Ngày Quốc Tế Truyền Thông xă Hội" cũng là từ ngày 5 tháng 6 năm 2011!

Thực t́nh mà nói, bản thân tôi th́ chỉ thích suy tư về ... cái tiếng Việt cuả người ḿnh, sao bây giờ cũng nhiều thứ tiếng Việt quá, tiếng Việt từ người Việt trong nước, rồi tiếng Việt ở tứ chiếng hải ngoại!

Thôi th́ chẳng phụ ḷng người đăng, thử chép lại bài trên, theo kiểu đối chiếu Anh-Việt, xem có làm cho sứ điệp này dễ hiểu hơn đôi chút, ít nhất là cho dân hải ngoại biết ít nhiều tiếng Anh! Dĩ nhiên, phần tiếng Việt là cuả người có tên Trần Đức Anh dịch.

Dear Brothers and Sisters,

On the occasion of the 45th World Day of Social Communications, I would like to share some reflections that are motivated by a phenomenon characteristic of our age: the emergence of the internet as a network for communication.

It is an ever more commonly held opinion that, just as the Industrial Revolution in its day brought about a profound transformation in society by the modifications it introduced into the cycles of production and the lives of workers, so today the radical changes taking place in communications are guiding significant cultural and social developments.

The new technologies are not only changing the way we communicate, but communication itself, so much so that it could be said that we are living through a period of vast cultural transformation.

This means of spreading information and knowledge is giving birth to a new way of learning and thinking, with unprecedented opportunities for establishing relationships and building fellowship.
“Anh chị em thân mến,

“Nhân Ngày Thế Giới truyền thông xă hội lần thứ 45, tôi muốn chia sẻ một vài suy tư, do hiện tượng đặc biệt của thời đại chúng ta ngày nay, đó là sự phổ biến truyền thông qua mạng internet.

Càng ngày người ta càng xác tín rằng, cũng như cuộc cách mạng công nghệ đă tạo nên một sự thay đổi sâu rộng trong xă hội qua những điều mới mẻ được du nhập vào chu kỳ sản xuất và trong đời sống của các công nhân, th́ ngày nay cũng vậy, đang có một sự biến đổi sâu rộng trong lănh vực truyền thông, hướng dẫn làn sóng những biến đổi lớn về văn hóa và xă hội.

Các kỹ thuật mới không phải chỉ thay đổi cách thức thông truyền mà thôi, nhưng c̣n đổi thay chính sự truyền thông nữa, v́ thế có thể khẳng định rằng ta đang đứng trước một biến chuyển rộng lớn về văn hóa.

Qua cách thức phổ biến thông tin và kiến thức như thế, đang nảy sinh một cách thức mới để học hỏi và suy tư, với những cơ may chưa từng có để thiết lập các quan hệ và kiến tạo sự hiệp thông.


Bà con và chủ nhà thử xem có nên đăng tiếp đến hết bài song ngữ này, để chúng ta hiểu rơ hơn về sứ điệp quan trọng ở trên không.

Lẽ dĩ nhiên, tŕnh bày song ngữ như thế này chắc cũng có ích cho ai đang muốn học tiếng Anh, hay cải thiện kỹ thuật thông dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt chăng?

Cũng xin nói là phần tiếng Anh tôi chép lại từ trang mạng chính thức cuả Toà Thánh Vatican.


Thân ái,


 

 thanhgiangg99
 member

 REF: 647431
 01/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Cám ơn bác OT ạ.
Thật ra v́ cháu thích bài viết này mà thôi. V́ cấu trúc của câu văn quá ư là tuyệt vời (TG liên tưởng tới phần ngoại ngữ),TG khâm phục từ vựng và sự phân tích của ĐTC.
Đối với Tg,hiểu kịp ư của bài viết cũng là một niềm vui rồi.hihhihi...
TG thích v́ đoạn viết này :

Các kỹ thuật mới làm cho con người gặp nhau vượt lên trên những ranh giới của không gian và văn hóa, khơi lên một thế giới hoàn toàn mới mẻ của những t́nh bạn tiềm thể. Đây là một cơ may lớn, nhưng nó cũng bao gồm một sự chú ư nhiều hơn và ư thức về những rủi ro có thể xảy ra. Ai là “tha nhân” của tôi trong thế giới mới như thế? Có nguy cơ bớt hiện diện với những người chúng ta gặp gỡ trong đời sống hằng ngày của ḿnh hay không? Phải chăng có nguy cơ lăng trí hơn, v́ sự chú ư của chúng ta bị phân tán và bị thu hút vào một thế giới “khác” với thế giới chúng ta đang sống?. Chúng ta có thời giờ để suy nghĩ với tinh thần phê b́nh về những chọn lựa của ḿnh và nuôi dưỡng những quan hệ nhân bản thực sự, sâu xa và lâu bền hay không? Điều quan trọng là luôn nhớ rằng sự tiếp xúc tiềm thể không thể và không được phép thay thế những tiếp xúc trực tiếp giữa con người với nhau ở mọi cấp độ trong cuộc sống của chúng ta”.


 

 ototot
 member

 REF: 647435
 01/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Bản thân tôi cũng rất thú vị khi đọc đoạn trên cuả sứ điệp, với những ư tưởng thật xúc tích và sâu sắc.

Có lẽ v́ thế mà nó thúc đẩy tôi đăng những góp ư, mà tôi cho là sẽ cổ động cho nhiều người hơn đọc những điều hay ho trên internet, đọc để hiểu, để học hỏi...

Trước hết, tôi lấy bản sứ điệp tiếng Anh ra để làm chuẩn, v́ ai cũng biết Đức Giáo Hoàng là người Đức, th́ chắc khởi đầu là viết sứ điệp bằng tiếng Đức; mà tiếng Đức và tiếng Anh là có chung nguồn gốc (germanic language), trong khi bản thân lại không biết tiếng Đức, nên đành lấy bản tiếng Anh vậy.

Bây giờ, chỉ xin góp ư kiến về bản dịch tiếng Việt cuả đoạn song ngữ ở trên.

Tôi không đồng ư với dịch giả khi ông dịch "Industrial Revolution" là "Cách mạng công nghiệp". Từ lâu, ở thời trước, tôi thường thấy"Industry" hay dịch là "Kỹ nghệ", và chỉ gần đây hơn "Industry" mới được dịch là "Công nghiệp". Hai cụm từ "Kỹ nghệ" và "Công nghiệp" h́nh như vẫn bao hàm hai ư nghiă khác nhau, mà rất khó nói ra! Vậy theo tôi "the Industrial Revolution" nên dịch là "cuộc Cách Mạng Kỹ Nghệ".

Cũng thời xưa, từ "kỹ nghệ" c̣n bao hàm nghiă bóng là một phong trào trong xă hội. Ví dụ ngày xưa người ta cũng viết "kỹ nghệ lấy Tây", "kỹ nghệ mở cô nhi viện" để chỉ một phong trào thực chất là để ... kiếm tiền, nhưng trên danh nghiă th́ nghe đẹp lắm! (Bây giờ chắc cũng có "kỹ nghệ lấy chồng Đài Loan", "kỹ nghệ đi lao động nước ngoài", "kỹ nghệ làm Ôsin", v.v...!)

Tôi chắc là người ta dùng từ "Công nghiệp" thay cho "kỹ nghệ" là để đối chiếu cho tiện với "Nông nghiệp", "Ngư nghiệp", "Lâm nghiệp", v.v... Chữ "công" có thể bao hàm nghiă là "thợ", là giai cấp "công nhân" chăng, khi người ta hay nói đến "liên minh công nông" là 2 giai cấp lănh đạo, nay làm ǵ c̣n! Vả lại, thực t́nh mà nói, từ "công nghiệp" dùng cũng không ổn lắm, v́ không lẽ nói nó là "nghề thợ", khi mà nói "nghề nông", "nghề cá", "nghề rừng" th́ lại được! Đó là chưa kể nghề ǵ ngày nay th́ cũng được "kỹ nghệ hoá" cả, nên "nông dân" thời nay cũng là "công nhân" luôn!

Kế tiếp là từ "new technologies" theo tôi cũng nên dịch là "công nghệ mới", v́ nó khác với "kỹ thuật" trong cách dùng. Ví dụ như "High Tech" là viết tắt cuả "High technologies" = công nghệ cao...


Bà con nào quan tâm đến tiếng Việt, xin cho ư kiến.

Thân ái,



 

 ototot
 member

 REF: 647436
 01/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Bây giờ, tôi xin chép lại đoạn văn kế tiếp cuả Sứ Điệp đă được dịch sang tiếng Việt, nhưng người Việt như tôi, đọc tiếng Việt mà thấy khó hiểu quá!

Mời bà con đọc dưới dạng song ngữ, xem có đúng vậy không.

New horizons are now open that were until recently unimaginable; they stir our wonder at the possibilities offered by these new media and, at the same time, urgently demand a serious reflection on the significance of communication in the digital age.

This is particularly evident when we are confronted with the extraordinary potential of the internet and the complexity of its uses.

As with every other fruit of human ingenuity, the new communications technologies must be placed at the service of the integral good of the individual and of the whole of humanity.

If used wisely, they can contribute to the satisfaction of the desire for meaning, truth and unity which remain the most profound aspirations of each human being.
“Người ta nghĩ đến những tiêu đích không thể tưởng nghĩ được cho đến thời gian cách đây ít lâu, khơi dậy kinh ngạc v́ những khả thể mà các phương tiện mới mẻ mang lại, và đồng thời, càng ngày chúng càng áp đặt một loạt những suy tư về ư nghĩa của truyền thông trong thời đại kỹ thuật số.

Điều này thật là hiển nhiên khi ta đứng trước những tiềm năng rất lớn lao của mạng Internet và những áp dụng phức tạp của nó.

Cũng như mọi thành quả khác do sự tài khéo của con người mang lại, các kỹ thuật mới về truyền thông cũng đ̣i phải được sử dụng để phục vụ thiện ích toàn diện của con người và toàn nhân loại.

Nếu được sử dụng đúng đắn, chúng có thể góp phần thỏa măn ước muốn về ư nghĩa, sự thật và sự hiệp nhất, vốn là khát vọng sâu xa nhất của con người.


Như tôi vưà nói, đoạn tiếng Việt này tôi đọc thấy khó hiểu quá; chắc không thể hiểu được, nếu không có bản tiếng Anh ở bên trái.

Tôi đề nghị chúng ta cùng góp ư để sưả lại thành một đoạn đọc dễ hiểu và xuôi tai hơn chăng?


Thân ái,


 

 ototot
 member

 REF: 647437
 01/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Tôi thắc mắc, tại sao câu 1 ở trên, sao không dịch như thế này, sẽ tốt hơn chăng?

New horizons are now open that were until recently unimaginable; they stir our wonder at the possibilities offered by these new media and, at the same time, urgently demand a serious reflection on the significance of communication in the digital age.

This is particularly evident when we are confronted with the extraordinary potential of the internet and the complexity of its uses.

As with every other fruit of human ingenuity, the new communications technologies must be placed at the service of the integral good of the individual and of the whole of humanity.

If used wisely, they can contribute to the satisfaction of the desire for meaning, truth and unity which remain the most profound aspirations of each human being.
Những chân trời mới, gần đây thôi, không ai tưởng tưọng ra được, th́ nay đă mở ra; làm ta bỗng kinh ngạc về khả năng cuả những phương tiện truyền thông này cống hiến cho ta, đồng thời cấp bách đ̣i hỏi ta phải nghiêm chỉnh suy nghĩ về tầm quan trọng cuả truyền thông trong thời đại kỹ thuật số.

Điều này đặc biệt hiển nhiên khi chúng ta bị đối mặt với tiềm năng phi thường mới mẻ cuả internet và những ứng dụng phức tạp cuả nó.

Cũng như với mọi thành quả khác cuả óc sáng tạo con người, những công nghệ truyền thông mới mẻ phải được đem ra phục vụ cho lợi ích trọn vẹn cuả mỗi cá nhân và cho toàn nhân loại nói chung.

Nếu đem dùng cho khôn ngoan, chúng có thể góp phần thoả măn ước muốn cho ư nghiă, chân lư và hiệp nhất, vốn là những ước vọng sâu xa nhất cuả mỗi con người.


Tôi không chủ quan và kiêu căng cho rằng ḿnh dịch hay, nhưng xin ai đọc cứ phán xét, và b́nh phẩm, kể cả sưả sai, nếu thấy cần. (Phần chữ đỏ ở trên là cuả tôi góp ư, nên dịch như vậy).


Thân ái,


 

 huutrinon
 member

 REF: 647438
 01/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
............888 với bác OT chơi về 2 từ ngữ nói trên : Tecnology và Industry...
-) Technology,nếu dịch ra tiếng Việt,th́ HTN thấy là Kỹ Nghệ,Kỹ Thuật Học...
-) Industry,dịch thành Công Nghệ,Công Nghiệp...
^^^^^^^^Technology,cùng gịng họ với Technic, là những ǵ dính líu với Kỹ thuật(Technic). Có khái niệm hơi trừu tượng,nghiêng về ư tưởng hơn là sản fẩm cụ thể,có thể sờ mó,vuốt ve được...Thường nói tới mạng Internet,theo HTN, dùng từ ngữ new technology,hợp lư hơn new industry!...
^^^^^^^^^Industry,dịch ra tiếng Việt là Công Nghệ,Công Nghiệp(CN)...Có tính cách vật chất hơn là ư tưởng.Họ thường nói về CN nặng,CN nhẹ...chớ khg nói tới Technology nặng,hay Tech nhẹ!...
-------Từ điển ngoại ngữ dịch ra tiếng Việt bây giờ (sau 1975),họ dịch như sau :

-Anh Ngữ --> Technology : Kỹ thuật học,công nghệ học,công nghệ...
Industry : Công nghệ,công nghiệp...
-Fáp Ngữ --> Technologie : Công Nghệ,Công Nghiệp...
Industrie : Công Nghệ,Công Nghiệp...

------Sau 1975,nói về Sinh Ngữ,h́nh như có 1 sự buông lỏng trong vấn đề kiểm soát chặc chẽ của các ngành ban có trách nhiệm...Có lần trên một bản tin được fát trên đài VTV1?(đài chánh, fát trên toàn quốc!).Cô fát ngôn viên fát âm từ industry(in-dus-TRAI thay v́ in-dus-TRI!),lập đi,lập lại 3, 4 lần trong 1 đoạn tầm!(khoảng) 1 fút...Khg thấy có ai kiểm soát,sửa đổi...vẫn fát lên kênh chánh toàn quốc cho mọi người nghe!...Thiếu nghiêm chỉnh trong nghề nghiệp...Nói như dzậy,ư HTN muốn đặt nghi vấn về nguồn dịch thuật!


 

 ototot
 member

 REF: 647441
 01/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Theo tôi, ở đây ta không bàn về tiếng nước ngoài như Anh, Pháp.... v́ nước họ đă phát triển từ lâu, tuy ngôn ngữ cũng thay đổi, nhưng không thay đổi dữ tợn như tiếng Việt nhà ḿnh trong mấy chục năm gần đây!

Thât vậy, ngày xưa chỉ có từ "kỹ nghệ" là thông dụng, c̣n "công nghiệp" là sau này mới có; rồi đụng đến "kỹ thuật" là bà con Việt Nam ḿnh ... bí chữ, coi như ... mạnh ai nấy phát minh!

Có người đặt ra từ mới là căn cứ theo h́nh dáng; có người theo công dụng; có người mượn chữ Hán; có người ... phiên âm tiếng Tây cho tiện!

Mắc cười nhất là những từ ngữ gần đây dùng ở hai miền Nam Bắc trong thời chiến tranh, như trực thăng/máy bay lên thẳng; hàng không mẫu hạm/tầu sân bay; thuỷ quân lục chiến/lính thuỷ đánh bộ; tiềm thủy đĩnh/tầu ngầm; xe tăng/tầu ḅ; xe mô tô/xe b́nh bịch...


Thôi, để ta thử tập trung vào đọc cái sứ điệp cuả Đức Giáo Hoàng, v́ chủ đề cuả nó có tính thời sự hơn.

Thân ái chúc vui,


 

 ototot
 member

 REF: 647442
 01/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Nào, mời bà con đọc thêm một đoạn song ngữ nưă : phần tiếng Anh là cuả trang mạng chính thức cuả Toà Thánh, phần tiếng Việt là cuả dịch giả Trần Đức Anh:

In the digital world, transmitting information increasingly means making it known within a social network where knowledge is shared in the context of personal exchanges.

The clear distinction between the producer and consumer of information is relativized and communication appears not only as an exchange of data, but also as a form of sharing.

This dynamic has contributed to a new appreciation of communication itself, which is seen first of all as dialogue, exchange, solidarity and the creation of positive relations.

On the other hand, this is contrasted with the limits typical of digital communication: the one-sidedness of the interaction, the tendency to communicate only some parts of one’s interior world, the risk of constructing a false image of oneself, which can become a form of self-indulgence.
Trong thế giới kỹ thuật số, việc thông truyền tin tức ngày càng có nghĩa là đưa chúng lên một mạng xă hội, trong đó kiến thức được chia sẻ qua những trao đổi giữa con người với nhau.

Sự phân biệt rơ ràng giữa người tiêu thụ và người sản xuất thông tin được tương đối hóa và truyền thông không những có nghĩa là trao đổi các dữ kiện, nhưng ngày càng là một sự chia sẻ.

Năng động này đă góp phần giúp người ta đánh giá một cách mới mẻ về truyền thông: truyền thông được coi trước tiên là một cuộc đối thoại, trao đổi, liên đới và kiến tạo những quan hệ tích cực.

Đàng khác, ta gặp phải những giới hạn tiêu biểu của truyền thông kỹ thuật số: đó là tính chất phiếm diện của sự đối tác, xu hướng chỉ thông truyền một vài phần trong thế giới nội tâm của ḿnh, nguy cơ rơi vào một loại kiến tạo h́nh ảnh bản thân có thể đưa tới sự tự măn nguyện”.


Mời bà con ráng đọc và hiểu đại ư.


Thân ái,

 

 ototot
 member

 REF: 647444
 01/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Mời bà con xem tiếp, phần chữ nâu bên trái là chép từ website chính thức cuả Toà Thánh Vatican ở Rome; phần chữ đỏ bên phải là phần dịch tôi đề nghị.


In the digital world, transmitting information increasingly means making it known within a social network where knowledge is shared in the context of personal exchanges.

The clear distinction between the producer and consumer of information is relativized and communication appears not only as an exchange of data, but also as a form of sharing.

This dynamic has contributed to a new appreciation of communication itself, which is seen first of all as dialogue, exchange, solidarity and the creation of positive relations.

On the other hand, this is contrasted with the limits typical of digital communication: the one-sidedness of the interaction, the tendency to communicate only some parts of one’s interior world, the risk of constructing a false image of oneself, which can become a form of self-indulgence.
Trong thế giới kỹ thuật số, truyền tải tin tức ngày càng có nghiă là công bố nó lên một mạng xă hội nào đó, là nơi kiến thức được chia sẻ, dưới h́nh thức trao đổi giưă người và người.

Sự phân biệt rơ ràng giưă người làm ra tin và người xem tin được làm ra thành 2 phiá và sự truyền thông có vẻ, không những như một trao đổi dữ kiện, mà c̣n như là một h́nh thức chia sẻ với nhau.

Tác động này đă góp phần vào một cách nh́n nhận mới về giá trị cuả bản thân truyền thông mà trước tiên được xem là đối thoại, trao đổi, liên đới, và tạo ra những quan hệ tích cực.

Mặt khác, điều này lại tương phản với những giới hạn tiêu biểu cuả truyền thông kỹ thuật số: tính tác động một chiều lẽ ra phải là hai chiều lẫn nhau, khuynh hướng chỉ truyền đi phần nào đó cuả một thế giới nội tâm, nguy cơ tạo ra một h́nh ảnh không thật cuả ḿnh, mà điều đó có thể đưa đến một h́nh thức mất cảnh giác.


Thân ái hẹn kỳ sau tiếp.


 

 tuatethy
 member

 REF: 647447
 01/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ồh cảm ơn thanhgiang đă post bài nầy lên,
Nên có những bài rất hay của bác Ototo,
Cảm ơn bác nhiều,
Chúc bác năm 2013 luôn khoẻ mạnh,


 

 ototot
 member

 REF: 647506
 01/03/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Với tôi, do yêu tiếng Việt, và cũng thích tiếng Anh, nên rất quan tâm đến việc chuyển dịch hai thứ tiếng này..., v́ thế nên mới đeo đuổi góp ư vào bài đăng về sứ điệp cuả Đức Giáo Hoàng, trong đó đáng lắng nghe nhất là nhận định cuả ngài về việc tham gia mạng xă hội cuả giới trẻ, ví dụ như những bạn đang tham gia vào diễn đàn t́m bạn này!

Hôm nay, mời bà con xem đoạn này tiếp theo, hay lắm:

Young people in particular are experiencing this change in communication, with all the anxieties, challenges and creativity typical of those open with enthusiasm and curiosity to new experiences in life.

Their ever greater involvement in the public digital forum, created by the so-called social networks, helps to establish new forms of interpersonal relations, influences self-awareness and therefore inevitably poses questions not only of how to act properly, but also about the authenticity of one’s own being.

Entering cyberspace can be a sign of an authentic search for personal encounters with others, provided that attention is paid to avoiding dangers such as enclosing oneself in a sort of parallel existence, or excessive exposure to the virtual world.

In the search for sharing, for “friends”, there is the challenge to be authentic and faithful, and not give in to the illusion of constructing an artificial public profile for oneself.
Giới trẻ nói riêng đang trải qua thay đổi này về truyền thông, với tất cả những lo âu, thử thách và sáng tạo, vốn là tiêu biểu cho những kẻ đang náo nức đón nhận những kinh nghiệm sống mới cho đời ḿnh với nhiệt t́nh và ḷng hiếu kỳ.

Dấn thân tham gia cuả họ nhiều hơn bao giờ hết vào diễn đàn kỹ thuật số công cộng này, tạo ra bởi cái gọi là "mạng lưới xă hội", đă giúp họ thiết lập những h́nh thức quan hệ mới giưă người và người, ảnh hưởng đến nhận thức về chính ḿnh, và như vậy là đương nhiên đặt ra những câu hỏi, không những là phải hành động thế nào cho thích hợp, mà c̣n là cái thực cuả con người ḿnh là ǵ.

Bước vào không gian ảo có thể là dấu hiệu ḿnh đang thực tâm t́m kiếm ai đó cho riêng ḿnh, miễn là ḿnh có cảnh giác để tránh những hiểm nguy, ví dụ như tự nhốt ḿnh vào trong một cuộc sống song hành, hay phơi bày ḿnh quá độ vào thế giới ảo.

Trong t́m kiếm chia sẻ, t́m "bạn", có thử thách là phải chân thật và giữ ḷng trung tín, và chớ để bị tha hoá bởi ảo tưởng là ḿnh đang xây dựng cho ḿnh một h́nh hài giả thôi.


.....

Mỗi dân tộc có cách diễn đạt tư tưởng khác nhau bằng ngôn ngữ cuả họ, mà chuyển dịch lại là từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia, nên đôi khi bài dịch cũng khó hiểu, do cách diễn đạt cuả người Việt ḿnh có khác.

Tôi đưa ra phần dịch sang tiếng Việt cuả tôi, rất mong được bà con diễn giải lại theo kiểu cuả người Việt, để mọi người hiểu rơ hơn được một sứ điệp có tính thời sự vô cùng quan trọng này cuả một trong những vị lănh đạo tinh thần lớn cuả nhân loại...


Thân ái,


 

 thanhgiangg99
 member

 REF: 647513
 01/03/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Cháu cám ơn bác OT nhiều ạ.
Đối chiếu với bản tiếng Anh mới thấy đúng là tiếng Việt của ḿnh dịch sang thấy có phần hơi... vất vả ?!!... hihihi. Bản tiếng Anh nh́n không rắc rối như TG nghĩ,hihihi, chủ yếu ḿnh biết được từ vựng th́ ok...

Cá nhân TG nghĩ th́ bản dịch của Lm Trần Đức Anh ngắn gọn và cũng tương đối dễ hiểu ở những đoạn sau.
Chỉ có đoạn đầu:

New horizons are now open that were until recently unimaginable;
horizons là chân trời nhưng người dịch dịch là tiêu đích th́ Tg cũng hơi bất ngờ khi biết được chữ tiếng Anh là horizons,không biết là có phải sợ bị phạm úy hay không khi có chữ "trời" trong đó nhỉ ??,hihihi..
.............
TG t́m hiểu trên mạng và biết G.Trần Đức Anh OP là linh mục Trần Đức Anh ( G có lẽ là Giuse) ,chữ OP là tên viết tắt của ḍng Đa Minh (tên quốc tế là Ordo Praedicatorium hay Order of Preachers, viết tắt là O.P, được dịch ra tiếng Việt là Ḍng Anh Em Thuyết Giáo ).. TG thấy Cha cũng là người chuyên dịch các văn bản tiếng Anh và Ư .

Cháu cám ơn bác OT nhiều và mong được đọc thêm những góp ư của bác ạ, khi một ai đó đưa ra cái ǵ nó cũng kích thích người khác trong việc học hỏi nhiều lắm.hihihi...
Cháu chúc bác luôn dồi dào sức khỏe .
Thân mến,


 

 tuatethy
 member

 REF: 647528
 01/03/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ừ bác ông Ototo nầy giỏi quả ha thanhgiang

Cảm ơn bác và em thanhgiang nhiều


 

 ototot
 member

 REF: 647548
 01/03/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Nghe TG tiết lộ Trần Đức Anh là một linh mục, mà lại thuộc ḍng Đa Minh (Domnican) nưă, th́ Ototot lại ... "khớp" rồi, không dám bàn hay dịch thêm! Só là mấy ông cha này học giỏi lắm, như Cha Bửu Dưỡng, một thời là Giáo sư Triết cuả Đại Học Sàig̣n!

Thân ái,



 

 thanhgiangg99
 member

 REF: 647585
 01/03/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Hihihi... Don't make me feel guilty... (Câu này học được trong truyện)
..................


Tg sưu tầm bài viết này để mọi người với Tg biết thêm về một sốt chữ viết tắt trong tên của các Linh mục .


__________________________________________________


Các Linh Mục, Tu Sĩ trong các ḍng ở Việt Nam thường viết thêm vào tên ḿnh một vài mẫu tự. Ví dụ:


Viện Phụ Phan Bảo Luyện, S.O.C.
Đan Sĩ: Hoàng Thanh Trương, O.S.B.
Đan sĩ Trăng Thập Tự Vơ Tá Khánh, O.C.D.
Sư Huynh Nguyễn Văn Tân, F.S.C
Lm. Mạnh Thư, C.M.C.
Lm. Phạm Trung Thành, C.Ss.R.
Lm. Trần Đức Anh, O.P.
Lm. Nguyễn Trung Tây, S.V.D
Lm. Vương Đ́nh Khởi,O.F.M.
Lm. Savio Trần Ngọc Tuyên, O.H.
Lm. Trần Anh, S.J.


Những mẫu tự viết tắt như: O.H. - O.C.D. - O.P. - F.S.C.- v.v…có ư nghiă ǵ? Nói chung, giáo dân và những người không phải Công Giáo, chẳng mấy ai hiểu ư nghĩa các từ trên là ǵ, xuất phát từ đâu? Do vậy, bài viết này có hai mục đích:

Thứ nhất: giải thích danh xưng các ḍng tu tại Việt Nam. Ví dụ tại sao gọi là ḍng Biển Đức, Cát Minh, Ngôi Lời v.v..

Thứ hai giúp độc giả hiểu các từ viết tắt như O.P., O.C.D., F.S.C., v

Sau đây là phần giải thích tên các hội ḍng và các chữ viết tắt:


Ảnh Phép Lạ: Từ để dịch tiếng Medaille Miraculeuse trong tên của một tu hội có danh xưng tiếng Pháp là Les Filles de La Medaille Miraculeuse được dịch là Chị Em Ảnh Phép Lạ. Hội Ḍng do Đức Cha Jean Liévin Sion Khâm lập năm 1947 tại Kontum. Hội Ḍng có mục đích tạo điều kiện cho các thiếu nữ Công Giáo dân tộc thiểu sống đời tu tŕ thích hợp với khả năng, tâm tính và văn hóa của dân tộc thiểu số.


Biển Đức: Tiếng phiên âm của tên riêng Benedictitrong tiếng La Tinh hay Benedict trong tiếng Anh. Thánh Benedict lập ra ḍng có tên quốc tế là Ordo Sancti Benedicti hay Order of St. Benedict, viết tắt là O.S.B. được dịch ra tiếng Việt là Ḍng Biển Đức. Năm 1936 ḍng Biển Đức thiết lập đan viện đầu tiên tại Đà Lạt. Người Trung Quốc phiên âm từ Benedict là 本篤 [běndǔ] , Hán Việt đọc là Bản Đốc. Theo truyền thống, các tu sĩ ḍng này thường thêm ba mẫu tự O.S.B. vào sau tên ḿnh. Đan Sĩ: Hoàng Thanh Trương, O.S.B.


C.Ss.R.: Tiếng viết tắt của Congratio Sanctissimi Redemptoris có nghĩa là Ḍng Cực Thánh Chúa Cứu Thế được giáo dân Việt Nam gọi tắt là Ḍng Chúa Cứu Thế. Thánh Alphongso Maria Ligori thành lập ḍng vào năm 1732 có tôn chỉ rao giảng tin mừng cho người nghèo . Các Linh Mục Ḍng Chúa Cứu Thế thường thêm các chữ viết tắt C.Ss.R. vào sau tên ḿnh: LM. Phạm Trung Thành, C.Ss.R.


Cát Minh: Tiếng phiên âm của địa danh Carmel. Carmel là tên một ngọn núi ở phía tây bắc Do Thái. Nơi đây vào năm 1155 đan viện có tên Anh ngữ là Order Of Our Lady Of Mt. Carmel được thành lập. Chi nhánh đan viện này tại Pháp có tên là Ordre des Carmes Déchaux . Ḍng Cát Minh từ Pháp đến Việt Nam vào năm 1861 và thành lập nhà đầu tiên tại Sàig̣n. Do vậy, đan viện có tên viết tắt là O.C.D. Người Việt gọi là Đan Viện Cát Minh. Người Công Giáo Trung Quốc phiên âm từ Mount Carmel là 迦 密 山 [jiàḿshàn], giọng Hán Việt đọc là Ca Mật Sơn. Theo truyền thống, các đan sĩ Cát Minh thường thêm ba mẫu tự O.C.D vào sau tên ḿnh. Đan sĩ Trăng Thập Tự Vơ Tá Khánh, O.C.D.


Ḍng Tên: Tên là từ Nôm lấy dạng của từ Tiễn 箭: mũi tên trong Hán Việt. Từ Tên được dùng để thay thế cho từ ngữ Jesu trong danh xưng ḍng có tên quốc tế là Societas Jesu hay Society of Jesus, dịch ra tiếng Việt là Ḍng Chúa Giêsu và thường được viết tắt là S.J. Tại Việt Nam, v́ phong tục kỵ húy tên các bề trên nên ḍng này, thay v́ nói Ḍng Chúa Giêsu, đă được gọi là Ḍng Tên. Ḍng đă đến Việt Nam từ năm 1615 và hoạt động đến năm 1773. Sau đó, ḍng đi khỏi Việt Nam trong 2 thế kỷ và trở lại hoạt động vào năm 1957. Theo truyền thống, các thành viên của Ḍng Tên thường thêm hai mẫu tự S. J vào sau tên ḿnh. Linh Mục Trần Anh, S.J. Khi Pháp ngữ c̣n thịnh hành ở Việt Nam, giới nhà tu c̣n đọc Dê Zúyt tức Jésuit để chỉ tu sĩ ḍng Tên.


Đa Minh: 多米 tiếng phiên âm của tên riêng Dominic. Thánh Dominic là người Tây Ban Nha, đấng tổ phụ lập ra ḍng có tên quốc tế là Ordo Praedicatorium hay Order of Preachers, viết tắt là O.P, được dịch ra tiếng Việt là Ḍng Anh Em Thuyết Giáo. Ḍng đến Việt Nam từ năm 1550 tại Đàng Ngoài. Người Việt quen gọi ḍng này là Ḍng Đa Minh. Đa Minh là tên của thánh tổ phụ được phiên âm ra tiếng Tàu nhưng đọc theo giọng Hán Việt. Người Tàu phiên âm tên riêng Dominic là 多米 [duōmǐ], Hán Việt đọc là Đa Minh. Theo truyền thống, các tu sĩ ḍng này thường thêm hai mẫu tự O.P. vào sau tên ḿnh. Lm Trần Đức Anh, O.P.


<Đồng Công: 同 工 hai từ Hán Việt có nghĩa cùng góp công, là tiếng nói tắt của cụm từ Đồng Công Cứu Chuộc để dịch từ ngữ La Tinh Coredemptricis trong tên của hội ḍng Congregatio Matris CoredemptricisCongregation of Mother Co Redemptrix, được viết tắt là C.M.C. và người Việt gọi là Ḍng Đức Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc hay vắn tắt gọi là Ḍng Đồng Công. Ḍng được Linh mục Đa Minh Trần Đ́nh Thủ sáng lập từ năm 1953 tại Bùi Chu. Hiện nay ḍng có hai cơ sở, một ở Thủ Đức, một ở Xuân Lộc. Tại hải ngoại ḍng có chi nhánh ở tiểu bang Missouri, Hoa Kỳ.Theo truyền thống, các thành viên của ḍng thường thêm ba mẫu tự C.M.C. vào sau tên ḿnh. LM. Mạnh Thư, C.M.C.


La San : Tiếng phiên âm của tên riêng La Salle. Từ này là tên họ của vị thánh người Pháp có tên là Jean Baptist De La Salle. Năm 1680 thánh Jean Baptist De La Salle thành lập ḍng có tên quốc tế là Fratres Scholarum Christianarum – Brother of the Christian Schools, viết tắt từ Pháp ngữ là F.S.C. được dịch ra tiếng Việt là Ḍng Anh Em Trường Kitô nhưng dân chúng quen gọi là Ḍng Sư Huynh La San hay Ḍng La San. Ḍng chính thức hoạt động tại Việt Nam từ năm 1890. Theo truyền thống, các thành viên của ḍng này thường thêm các mẫu tự F.S.C vào sau tên ḿnh. Sư Huynh Nguyễn Văn Tân, F.S.C.


M.E.P: Mẫu tự viết tắt của danh xưng chính thức bằng Pháp ngữ là Société des Missions Étrangères de Paris nghĩa là Hội Thừa Sai Hải Ngoại Paris. Đây không phải là một tu hội mà là một tổ chức của các linh mục triều được thành lập tại Paris năm 1658 có mục đích truyền giáo tại hải ngoại. Nhiều người c̣n vắn tắt gọi hội này là Hội Thừa Sai Paris. Năm 1658 hai Đức Giám Mục François Pallu và Pierre Lambert de La Motte thuộc Hội Thừa Sai Paris đă được Đức Giáo Hoàng Alexandre VII đặt làm Giám Quản Tông Toà Đàng Ngoài và Đàng Trong ở Việt Nam.


Ngôi Lời: từ Nôm để dịch từ ngữ La Tinh Verbi Divini trong tên của hội ḍng quốc tế có tên là Societas Verbi Divini – Society of the Divine Word, được viết tắt là S.V.D. và người Việt gọi là Ḍng Ngôi Lời. Từ Ngôi Lời theo nghĩa thần học có nghĩa là Ngôi Hai Thiên Chúa, là Chúa Giêsu. Theo truyền thống, các Linh Mục tu hội ḍng Ngôi Lời thường thêm 3 mẫu tự S.V.D. vào sau tên ḿnh Lm Nguyễn Trung Tây, S.V.D.


Nô Tỳ: Từ Hán Việt. Nô Tỳ 奴婢: đầy tớ gái là từ ngữ được dùng để đặt tên cho một Tu Hội có danh xưng chính thức là Tu Hội Nô Tỳ Thiên Chúa. Tu Hội do Linh Mục Phạm Ngũ Nhạc thành lập tại giáo xứ An Lạc, Sàig̣n.


Nữ Tử : Từ Hán Việt. Nữ Tử 女子: con gái được dùng để dịch từ Filles/ Daughters trong tên của Hội Ḍng Les Filles de la Charité de Saint Vincent de Paul - Daughters of Charity of St. Vincent de Paul, được viết tắt là D.C. mà người Việt gọi là Tu Đoàn Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn. Ḍng được sáng lập năm 1633 tại Pháp. Tới năm 2009, ḍng có 49 cộng đoàn tại Việt Nam.

Nữ Tỳ: Từ Hán Việt. Tỳ 婢: (1) Đầy tớ gái. (2) Tiếng đàn bà xưa tự xưng nhún ḿnh như t́ tử 婢子 nghĩa là kẻ hèn mọn này. Danh xưng Nữ Tỳ trong tên hội ḍng Nữ Tỳ Thánh Thể nói lên tôn chỉ của các chị ḍng là tôn sùng Thánh Thể. Ḍng được sáng lập năm 1970 tại Biên Ḥa. Từ ngữ Nữ Tỳ là nói theo kiểu b́nh dân, dư chữ Nữ, v́ trong chữ T́ 婢 đă sẵn có chữ Nữ 女.

Phan Sinh: Tiếng phiên âm của từ Franciscain (Pháp ngữ) –yb>Franciscan (Anh ngữ). Từ này do tên riêng của thánh Francisco mà ra và có nghĩa là đệ tử của thánh Francisco hay các thầy ḍng Franciscains hay Franciscans. Người Việt phiên âm tên riêng Francisco là Phanxicô và từ Franciscain thành Phan Sinh. Thánh Phanxicô sinh tại Assisi nước Ư. Năm 1209 Ngài lập một ḍng có tên quốc tế là Ordo Fratrum Minor – Order of Friars Minor, viết tắt là O.F.M. được chính thức dịch sang tiếng Việt là Ḍng Anh Em Hèn Mọn nhưng dân chúng thường gọi là Ḍng Phanxicô hay Ḍng Anh Em Phan Sinh với ư nghiă là môn sinh của thánh Phanxicô. Theo truyền thống, các tu sĩ ḍng này thường thêm 3 mẫu tự O.F.M. vào sau tên ḿnh. Linh Mục Vương Đ́nh Khởi,O.F.M. Người Tàu phiên âm tên San Francisco là 舊金山 [ jiù jīn shān], Hán Việt đọc là Cựu Kim Sơn. Vào khoảng năm 1972-1973, Tỉnh Ḍng Anh Em Hèn Mọn Việt Nam bắt đầu sử dụng từ Phan Sinh, nhưng chỉ sử dụng giới hạn, thường là như một tĩnh từ, chẳng hạn: “Anh em phan sinh”, “tinh thần phan sinh”, truyền thống phan sinh”, … nhưng không gọi là “Ḍng Phan Sinh” hay là “Thánh Phan Sinh”.

Quan Pḥng: 觀 防 hai từ Hán Việt dùng để dịch từ Providence trong danh xưng của ḍng có tên quốc tế là Sisters of Providence: Ḍng Chúa Quan Pḥng. Theo nguyên nghĩa, Quan 觀: xem xét. Pḥng 防: ngăn ngừa, đề pḥng. Quan Pḥng: xem xét đề pḥng. Người Công Giáo Việt Nam hiểu Quan Pḥng là sự an bài của Thiên Chúa. Người Tàu dịch chữ Providence là Thiên Ư 天 意: ư trời hay Thiên Đạo 天 道: đạo trời. Ḍng Chúa Quan Pḥng đến hoạt động tại Việt Nam từ nam 1876 tạo Cù Lao Giêng.



Salesien: Từ Pháp ngữ xuất phát từ tên họ De Sales của thánh Francois de Sales, cha thánh Joannes Don Bosco đă đặt tên cho các tu sĩ của ngài là Salesien (tiếng Pháp) hay Salesian (tiếng Anh) nghĩa là các đệ tử thánh Sales. Ban đầu Cha Gioan Don Bosco cùng với 17 cộng sự viên đă lập ra hội ḍng Thánh Francois De Sales vào năm 1859. Sau này hội ḍng được đặt tên chính thức là Societas Salesiana Sancti Joannes Don Bosco – Salesians of St. John Don Bosco, viết tắt là S.D.B. Ḍng bắt đầu hoạt động tại Hà Nội từ năm 1952. Người Việt thường gọi ḍng này là Ḍng Salesien Don Bosco, Ḍng Don Bosco hay Ḍng Salesien . Theo truyền thống, các thành viên của Ḍng Salesien Don Bosco thường thêm ba mẫu tự S. D. B vào sau tên ḿnh. Linh Mục Nguyễn Hữu Quảng. S.D.B.



Thiện Bản: từ được dùng để dịch từ ngữ tiếng Pháp Ouevre trong danh xưng chính thức của ḍng Ouevre de Saint Paul mà người Việt gọi là Ḍng Thánh Phaolô Thiện Bản. Thiện Bản là từ Hán Việt. Thiện 善: Tốt. Bản: 本:quyển sách. Từ Thiện Bản nói lên tôn chỉ của ḍng là hoạt động chuyên biệt về ngành in ấn những tác phẩm văn hóa tốt để loan báo Tin Mừng và nâng cao tŕnh độ văn hóa quần chúng.



Tiểu Đệ: 小弟 hai từ Hán Việt có nghĩa là em trai để dịch danh xưng chính thức của hội ḍng có tên tiếng Pháp là Les Petit Frères de Jésus - Little Brothers of Jesus mà người Việt gọi là Ḍng Tiểu Đệ Chúa Giêsu. Ḍng được sáng lập năm 1933 tại Pháp và bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 1954.



Tiểu Muội: 小妹 hai từ Hán Việt có nghĩa là em gái để dịch danh xưng chính thức của hội ḍng có tên Pháp là Les Petites Soeurs du Pr. Charles de Foucauld mà người Việt gọi là Ḍng Tiểu Muội Chúa Giêsu. Ḍng được sáng lập vào năm 1939 tại sa mạc Sahara. Tại Việt Nam ḍng có 6 cộng đoàn.



Trợ Thế: 助 世 từ Hán Việt có nghĩa là trợ giúp thế gian để dịch từ ngữ La Tinh Hospitalis trong tên của hội ḍng Ordo Hospitalis – Brothers of the Hospitaller Order of St. John of God mà người Việt gọi là Ḍng Trợ Thế Thánh Gioan Thiên Chúa, được viết tắt là O.H. Dùng từ Trợ Thế để dịch từ Hospitalis là bệnh viện để nói lên tôn chỉ của ḍng là phục vụ bệnh nhân và người nghèo khổ. Ḍng do Thánh Gioan Thiên Chúa sáng lập năm 1572 tại Tây Ban Nha và đang hoạt động tại 2 điạ điểm ở Việt Nam là Tân Hiệp và Quang Trung tỉnh Đồng Nai. LM. Savio Trần Ngọc Tuyên, O.H.



Vinh Sơn: Từ phiên âm của tên riêng Vincent. Năm 1625 thánh Vincent de Paul, người Pháp thành lập tu đoàn truyền giáo có tên quốc tế là Congregation Missionis viết tắt lá C.M. được dịch ra tiếng Việt là Tu Đoàn Truyền Giáo Thánh Vinh Sơn. Theo truyền thống, các thành viên tu đoàn thường thêm hai mẫu tự C.M vào sau tên ḿnh. Lm Nguyễn Viết Chung, C.M.



Xitô : Từ phiên âm từ tiếng La Tinh Cistercianus trong tên của hội ḍng Santus Ordo Cistercianus – St. Order of Cistercians, được viết tắt là S.O.C. và người Việt gọi là Ḍng Xitô Thánh Gia Việt Nam hay vắn tắt hơn là Ḍng Xitô. Ḍng được sáng lập năm 1918 tại Quảng Trị. Hiện nay ḍng Xitô có các Đan Viện ở nhiều nơi tại Việt Nam. Viện Phụ Phan Bảo Luyện, S.O.C.



Xuân Bích: Tiếng phiên âm của địa danh Saint–Sulpice. Linh Mục Olier lập ra một hội tại giáo xứ Saint Sulpice ở Pháp và đặt tên cho hội là Compagnie des Prêtres de Saint Sulpice, viết tắt là P.S.S. được dịch ra tiếng Việt là Hội Linh Mục Xuân Bích. Từ « SULPICE » được phiên âm thành « XUÂN BÍCH », khởi hứng từ một câu thơ chữ Hán “ Xuân Thảo Bích Sắc 春草碧色 : sắc cỏ xuân xanh biếc”. Đầu thập niên 30 hội này đến hoạt động tại Hà Nội. Theo truyền thống, các Linh Mục thành viên hội thường thêm 3 mẫu tự P.S.S. vào sau tên ḿnh. Linh Mục Vincent Bùi Đoàn, P.S.S.



Nguyễn Long Thao



 

 ototot
 member

 REF: 647606
 01/04/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Bạn thanhgiang quả là "kinh điển" khi phang ra một bài sưu tầm tràng giang đại hải về các ḍng tu trong đạo công giáo, mà dân công giáo chính cống chắc cũng không biết hết được, huống chi dân ngoại đạo như tôi!

Có điều tôi có cơ duyên tiếp xúc được với môt số nhà ḍng như khổ tu (Châu Sơn, Phước Sơn), nữ tu Mến Thánh Giá (Amants de la Croix, Thanh Hoá, Phát Diệm), Chị Nhỏ (Petites Soeurs)... trong thời gian tôi làm nghề "gơ đầu trẻ".

Tôi thấy mấy cha ḍng khổ tu, ăn mặc đạm bạc, vẻ mặt lầm ĺ, đi chân đất, ngay cả khi trời mưa lạnh, thật dễ sợ!

Tôi nhớ h́nh ảnh các "chị nhỏ" ở Đà Lạt trong aó ḍng xanh xám, phải đi làm thợ để kiếm tiền mà sống tự túc, hết thẩy đều là Pháp, Thụy Sĩ đến tu tại Việt Nam...

Tôi cũng nhớ các chị ḍng Mến Thánh Giá, mỗi lần làm lễ khấn trọn đời, cũng mời tôi đến dự với tư cách thày dạy học...

H́nh như trang phục cuả các "sơ" bây giờ cũng khác với ngày xưa, với tà áo dài và quần đen, c̣n đầu vẫn c̣n chùm khăn!


Thân ái,


 

 thanhgiangg99
 member

 REF: 647609
 01/04/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Đúng là cái bảng trên là một từ điển nhỏ để tra cứu đấy ạ.hihihi....


 

 tuatethy
 member

 REF: 647951
 01/09/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
thanhgiang ơi có thơ đó,
Chị đang thắc mắc em trả lời cho chị biết đi°?


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network