Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Truy t́m chiếc Vespa Pháp độc nhất Việt Nam

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tuyetmai6604
 member

 ID 51346
 04/19/2009



Truy t́m chiếc Vespa Pháp độc nhất Việt Nam
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Ḍng xe Vespa vẫn c̣n khá nhiều ở Việt Nam, nhưng Vespa Pháp ḍng ACMA 1953 tuyệt mỹ với giá trị lịch sử của ḿnh, chỉ c̣n độc một chiếc ở Sài G̣n...

Lần lại lịch sử Vespa ACMA

Mùa xuân năm 1950, những chiếc Vespa của Italia ồ ạt đổ bộ vào đất Pháp v́ những đường cong tuyệt đẹp và động cơ đơn giản rất dễ sử dụng. Đặc biệt, ḍng xe này có sức hút kỳ lạ với nữ giới.

Ngửi thấy mùi tiền béo bở, hăng ACMA (Aterliers de Constructions de Motocycle et Accessoires) có trụ sở tại Paris đă quyết định mua lại nhà máy Fourchambault để lắp ráp Vespa động cơ 125cc dành cho người Pháp, với các chi tiết phụ tùng máy móc đều được nhập cảng từ Italia. Vậy là những chiếc Vespa gắn nhăn ACMA bắt đầu rong ruổi trên đất Pháp.

Đầu năm 1952, ACMA tổ chức sự kiện đặc biệt chào mừng chiếc Vespa thứ 10.000. Vespa ACMA bắt đầu vươn "ṿi" ra khắp đất Pháp thông qua mạng lưới phân phối đến 150 đại lư. Những năm sau, Vespa Pháp phát triển rất mạnh, gần như thống trị trong ḍng xe hai bánh. Năm 1957 xảy ra cuộc khủng hoảng kênh đào Suez và luật mới về giấy phép lái xe đă dẫn đến việc ACMA tạm ngưng sản xuất Vespa một năm sau đó.

Năm 1953 người Pháp đưa những chiếc Vespa vào Việt Nam, bắt đầu một cuộc chinh phục mới. Vespa ACMA ngay lập tức hút hồn những tay chơi xe lúc bấy giờ bởi dáng vẻ tuyệt mỹ tựa gái xuân th́. Khách hàng của những phân khúc xe hai bánh sinh sau đẻ muộn vẫn phải trầm trồ, thán phục trước vẻ kiêu sa, kiều diễm của những chiếc Vespa thế hệ này.

Sự khác biệt tuyệt mỹ

Về h́nh dáng, Vespa Pháp gần như là bản sao của Vespa Italia, trừ điểm khác biệt là đèn trước được dời lên ghi đông (xe Italia đèn trước nằm trên vè). Đèn trước có đường kính 115mm, nổi bật chữ A ở tâm. Curon to bản. Bộ dây ga, số không luồn vào trong ghi đông mà bắt bên ngoài. Cặp cốp, vè, chụp vô lăng bằng nhôm.

Vepsa 1953 chưa hẳn sản xuất năm 1953, nó có thể được ra ḷ một - hai năm trước đó. Cánh thợ máy Sài G̣n lấy mốc năm mà chiếc Vespa Pháp xuất hiện làm chuẩn. Họ gọi chung là Vespa 53, số máy đời xe này chỉ có năm chữ số, c̣n loại sáu chữ số là các đời Vespa sau đó.

Xét về động cơ, Vespa 53 rất yếu v́ piston 125cc, đường kính 54mm, tay biên (dên) 54mm, xi lanh chỉ một lỗ hút. Lỗ hút xăng nằm sát bên lỗ xả. Đặc biệt gị đạp (cần khởi động máy) cong. Mobin gắn trong mâm lửa.

Nửa thế kỷ sau khi ḍng xe này xuất hiện, sở hữu được chiếc Vespa 1953 là mơ ước của các tay chơi xe cổ v́ giá trị lịch sử đặc biệt của nó. Ḍng xe này hiện gần như tuyệt chủng, có lẽ do căn bệnh kinh niên máy móc hay hỏng và rất khó t́m được phụ tùng thay thế. Hoặc trên thân thể mỹ miều của nó có khá nhiều đồ nhôm, nên thiên hạ đem đi cân đồng nát hết chăng?

Chiếc Vespa Pháp độc nhất ở Việt Nam

May mắn thay, vẫn c̣n lại một chiếc Vespa ACMA 1953 hiện thuộc sở hữu một tay chơi xe tại Sài G̣n. Tiếc khi một số bộ phận của xe không c̣n nguyên bản, nhưng có c̣n hơn không. Tay chơi xe tên L. (đề nghị giấu tên) c̣n khá trẻ nhưng có tiếng trong giới chơi xe cổ khi sở hữu những chiếc xe vô cùng quư hiếm. Dân chơi xe cổ phải nuốt nước bọt khi nh́n những chiếc xe cổ của anh này, trong đó có chiếc ACMA.

Anh L. cho biết chiếc Vespa 1953 anh đă mua lại của một tay chuyên sưu tầm đồ "độc địa" ở Sài G̣n cách đây vài năm với giá không hề rẻ, 2.800USD. Xe bị "lai" vài món, nếu c̣n nguyên bản không biết giá sẽ đội lên bao nhiêu? Gần đây, có người trả chiếc xe của anh L. với giá 8.000USD nhưng chỉ nhận được ở anh cái lắc đầu. Có những thứ không thể mua bằng tiền.

Giới chơi xe khẳng định chiếc Vespa 1953 này có thể là độc nhất ở Việt Nam hiện nay. L. cho biết, anh sẽ giữ nó lại "bằng mọi giá". Anh không thường xuyên sử dụng chiếc xe này, chỉ thi thoảng dùng vào những ngày cuối tuần hay những dịp đặc biệt. Với dân thực sự đam mê xe cổ, họ có một thứ t́nh cảm đặc biệt dành cho những chiếc xe của ḿnh. Mỗi sáng được ngắm nghía chiếc xe cổ thân thương của ḿnh là một cảm giác khó tả, mọi muộn phiền như tan biến, yêu đời và công việc của ḿnh hơn.

Những người Pháp am hiểu, đam mê Vespa hẳn sẽ ngậm ngùi nếu t́nh cờ gặp lại "cố nhân" Vespa 1953 ở Sài G̣n, trong cảm giác cay cay nơi sóng mũi...

Nhật Hạ



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 ototot
 member

 REF: 441765
 04/19/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



"Thời đại xe Vespa" du nhập từ Pháp qua Việt Nam là thời đại cuả thế hệ bản thân tôi, nên tất nhiên, tôi có những kinh nghiệm sống về chiếc xe này!

Năm 1952 cũng là năm tôi rời Hà nội vào Sài g̣n, và cũng là lần đầu tiên trong đời thấy những thiếu nữ Sài g̣n lái xe Vespa, v́ so với Sàig̣n, th́ Hà nội hồi đó quá cổ hủ, chứ không thể "tây", không thể "sang trọng" như Sài g̣n được!

Sau năm 1954, Sài g̣n c̣n có dịp "tây" hơn gấp ngàn lần, v́ ảnh hưởng văn hoá Pháp coi như chấm dứt hẳn ở bắc vĩ tuyến 17, trong khi Pháp đổ dồn mọi sinh hoạt kinh tế, văn hoá, chính trị ... vào miền Nam, sau khi Hiệp Định Genève chia đôi Việt Nam.

Cho đến năm 1954, các đường phố lớn ở Sài g̣n c̣n mang tên Pháp, và t́nh trạng này kéo dài mấy năm sau ông Ngô Đ́nh Diệm lập ra Đệ I Cộng Hoà, và từ đó ảnh hưởng Pháp mới lui dần, nhường chơ cho ảnh hưởng Mỹ.

Cho tôi đóng góp vào tiết mục một ảnh chiếc Vespa ACMA 1952 loại sản xuất tại Pháp, với động cơ 125cc (phân khối):

Photobucket


Thân ái,


 

 mtbha
 member

 REF: 441785
 04/19/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hông có đâu chị họ vẫn c̣n, những chiếc xe từ thời trước kia nữa ḱa, nhưng ho cho vào viễn bảo tang, vô giá, họ không c̣n sử dụng nữa,(collection)

Đây xin cho được góp một h́nh,
Dù mtbha không được biết nhiều về xe vespa moto nầy, nhưng mtbha đọc bài của chị sưu tầm, mtbha vào google t́m được
lịch sử về chiếc moto vespa nầy

*Hồ sơ chiếc vespa
Vespa 125 - 1953
Année(s) de production 1953
Préfixe
Numéro 35611 / 70190
Production 34579

Chị bấm vào Đây Ma Collection de Vespa & Lambretta để coi cho biết




 

 ototot
 member

 REF: 441837
 04/19/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Như bài đăng ở trên cuả chủ nhà tuyếtmai, người viết Nhật Hạ đă nói đến chiếc Vespa ra đời tại Ư, rồi lan sang Pháp vào đầu thập kỷ 1950. Bởi lẽ nó được người ta đón chào quá nồng nhiệt, và bành trướng quá nhanh, đến nỗi người ta chưa kịp đặt tên được cho nó nưă.
Sau cùng, người Pháp đành phải mượn cuả tiếng Anh từ “scooter” để chỉ một loại xe cuả trẻ em có bánh nhỏ, để các em đứng một chân trên xe, chân kia đẩy cho xe chạy, rồi khi có đà th́ cho cả hai chân lên xe:

Photobucket


Ở Mỹ , xe “scooter” cũng để chỉ một xe loại bánh nhỏ khác dành riêng cho người tàn tật, nhưng khác với “xe lăn tay” ở chỗ nó có động cơ điện để chạy.

Photobucket


Ở châu Âu, xe “scooter” rất thịnh hành và dùng để giải trí, chứ không phải là để di chuyển trong sinh hoạt như ở các nước kém mở mang! Nhưng ở Mỹ, nó được coi là nguy hiểm, và rất mới đây luật lệ mới cho phép lưu thông trên công lộ, tuy tiền bảo hiểm cho người lái th́ rất đắt, đắt hơn cả bảo hiểm xe hơi.

Trở lại chiếc xe Vespa ở Việt Nam, ở Sài g̣n, đời sống cao hơn nhiều so với Hà nội, lại chịu ảnh hưởng phương Tây nhiều hơn, nên Vespa tràn ngập đường phố, và h́nh ảnh “gái Sàig̣n” lượn xe trên các đại lộ Bonard, Catinat, Charner, bây giờ nhớ lại thấy sang trọng quá, mát mắt quá!

Trước năm 1954, ở Hà nội tôi chỉ thấy lèo tèo vài chiếc xe đạp có gắn động cơ như các hiệu xe “Vélosolex” hay “Mobylette” cả hai cuả Pháp, và chỉ những “đại gia” mới mua nổi

Photobucket
“Vélosolex” : Sử dụng rộng răi ở Pháp ở đầu thập kỷ 1950, trước khi có xe Vespa


Photobucket
Đây là xe “Mobylette” cũng cuả Pháp, nhưng mạnh hơn và văn minh hơn Solex!


Ở Hà nội ngày xưa cũng có loại xe mô tô, nhưng chỉ có người Pháp mới đủ điều kiện chơi. Nó hiếm đến nỗi dân miền Bắc không biết gọi nó là xe ǵ, sau bảo là “xe b́nh bịch” do tiếng nổ cuả xe này phát ra! C̣n ở Sài g̣n, người ta gọi là “xe máy dầu” (hay xe "mô tô”, từ tiếng Pháp là “motocycle”).

Photobucket
Đây là … “xe b́nh bịch” theo lối gọi cuả người miền Bắc, tuy thực ra
đây là loại xe “mô tô” hiện đại cuả Nhật ngày nay.


Kỳ tới, tôi sẽ kể chuyện tiếp về xe Vespa ở Việt Nam. Trong khi đó, những ai c̣n kinh nghiệm sống với xe Vespa, cũng xin kể lại cho mọi người được nghe “chuyện cổ tích” mà có thật!

Thân ái,


 

 ototot
 member

 REF: 441960
 04/20/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Tại châu Âu, đặc biệt là Ư và Pháp là nơi khai sinh ra xe Scooter Vespa vào đầu thập kỷ 1950, phát minh này đă được nữ giới đón chào rất nồng nhiệt, v́ đây là lần đầu tiên trong lịch sử xe hai bánh, người ta đă làm ra được chiếc xe hoàn toàn thích hợp cho phụ nữ!

Ai cũng biết , phụ nữ phương Tây thường mặc váy, chứ thời xưa họ không mặc quần như nam giới. Nay có chiếc xe scooter để họ ngồi thoải mái, lại có “vè” chắn gió phiá trước, th́ chạy nhanh cũng không bị gió làm … tốc váy lên. Kết quả là chiếc xeVespa đă trở thành thời trang và mơ ước cuả các bà các cô mà ưa cuộc sống hoạt động bên ngoài…

Khi du nhập vào Việt Nam, nó lại có sức hấp dẫn khác hẳn, v́ tăng thêm rất nhiều vẻ lăng mạn cuả giới trẻ. Các cô gái Việt không lái xe, nhưng ngồi khép nép phiá sau bạn trai. Cô nào sợ ngă, th́ sẽ ṿng tay ôm lấy bụng anh tài xế, không c̣n cảnh tượng nào thân mật và dễ thương hơn!

Kẻ hèn này vào thập kỷ 1950 cũng có chiếc xe Vespa để chở “đào” đi chơi! Em nào càng “nhát” càng ôm chặt, th́ càng thú vị! Thỉnh thoảng, chẳng cần thắng gấp, nhưng cứ làm, để em … dồn thêm vào lưng ḿnh cho … sát hơn, khỏi cần đọc thơ Xuân Diệu !

Có một bận em ngồi xa anh quá ,
Anh bảo em ngồi xích lại gần hơn.
Em xích gần thêm một chút, anh hờn,
Em ngoan ngoăn xích gần thêm chút nữa!
..........


Mời các bạn quan sát lại chiếc Vespa, sẽ thây người ngồi sau th́ quay ngang, chứ không”dạng” hai chân hai bên đuôi xe, kiều ngồi cưỡi ngưạ, trông thô tục! Đă thế, người ngồi sau lại được ngó nh́n cảnh phố xá, “liếc mắt đưa t́nh” thoải mái, mà nhiều khi anh tài xế đa t́nh đâu biết!

Ôi cái tuổi yêu đương cuả một thời trẻ trung, một thời tràn đầy sinh lực, … nhắc lại qua h́nh ảnh cuả chiếc xe Vespa bỗng làm tôi xúc động lạ thường!


Những ai có kinh nghiệm sống về thời đại Vespa, xin ghi lại để chia sẻ với mọi người. Chiếc Vespa trong bài đăng ở trên nói trị giá lên tới nhiều ngàn đô, như Tuyết Mai đăng, bài viết cuả Nhật Hạ, đối với tôi, nó là kỷ vật vô giá, các bạn à!

Thân ái,


 

 aka47
 member

 REF: 441961
 04/20/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Ngồi phía sau ôm bụng tài xế mà c̣n bị nhào tới v́ tài xế cố ư đạp thắng nữa.

Ôi , sao đàn bà con gái dễ bị mấy chàng trai lợi dụng quá nhỉ?

Hèn chi sau này mấy bé bi chê bú sữa mẹ , chỉ thích bú sữa lon v́ núm vú bị tè.

OT mang tội nặng lắm đó.

hihii.





 

 ototot
 member

 REF: 441962
 04/20/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Những chiếc xe Vespa cuả ngày hôm nay, loè loẹt, sặc sỡ, và ... quê muà!

Photobucket



Xin giới thiệu một kiểu ngồi. phảng phất một dáng vẻ cuả một thời yêu đương!

Photobucket
"Ôi mê ly! Mê ly! Ôi mê ly! Mê ly đời ta!" (Văn Phụng)


Thân ái,


 

 tuyetmai6604
 member

 REF: 446480
 05/10/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chiếc xe Goggo cổ quái nhất Việt Nam


Người anh em ít được biết đến của ḍng xe mô tô BMW nổi danh của Đức, Goggo - loại scooter rất hiếm, dáng vẻ cổ quái, không biết bằng cách nào xuất hiện tại Sài G̣n và hiện chỉ c̣n một chiếc duy nhất.

Ngay cả giới chơi xe cổ cũng không biết những chiếc Goggo của Đức du nhập vào Việt Nam năm nào. Có thể là cùng thời với những chiếc Vespa ACMA hay Lambretta ồ ạt đổ vào những năm giữa thập niên 1960.

Ḍng Goggo ấy cho đến nay, chỉ c̣n đúng một chiếc dung tích 150cc tại Sài G̣n ,đời 1955 với h́nh thù quái lạ, có một không hai.


Hành tŕnh độc của xe độc

Hành tŕnh của chiếc xe này khá thú vị. H., một tay chuyên săn lùng xe cổ có tiếng, sau thời gian dài nài nỉ đă mua lại được chiếc xe độc từ một vị linh mục ở Phương Lâm. Khi mua H. phải tháo rời các bộ phận cho vào bao tải rồi chở về Sài G̣n.

Photobucket

H́nh dáng độc đáo của chiếc xe Goggo độc nhất Việt Nam


Trớ trêu thay, chiếc xe bị mất logo nên H. không thể biết nó là ḍng xe ǵ v́ h́nh thù nh́n rất cổ quái. Chỉ thấy trên lốc máy có khắc chữ JLO nên anh nghĩ rằng, chắc JLO là tên của loại xe kỳ lạ này.

H. nhờ thợ thiết kế tạo chữ JLO 150 trên miếng đồng, bắt chước theo kiểu chữ Vespa Standard 150 rồi gắn vào làm logo của chiếc xe. Sau khi tu sửa, H. rao bán chiếc xe, nhưng giới chơi xe cổ dù sành sỏi mấy cũng chỉ thấy thích thú với dáng vẻ lạ lùng của nó, chứ không biết đó thực ra là loại xe ǵ, nên chẳng ai mua.


Thế rồi một thời gian sau, qua t́m hiểu chữ JLO trên lốc máy, một tay chơi xe biết được đây là ḍng xe rất hiếm của Đức mang nhăn hiệu Goggo. Người này đă t́m đến mua ngay. Chủ nhân của nó đă không biết ḿnh vừa bán đi chiếc xe vô cùng quư với giá tương đối rẻ. Để kỷ niệm, vị chủ mới vẫn giữ lại chiếc logo JLO 150 "độc quyền" này của anh H.

Chiếc xe "bất khả xâm phạm"

Chiếc Goggo 150 nh́n bề ngoài giống như con kiến càng, vè trước rất to, hai cốp ôm sát sườn, ghi đông hơi giống chiếc Lambretta đời 1956. Điểm quái lạ là xe chạy bằng số chân, thứ tự các cấp số ngược với những chiếc mô tô thời nay.

Theo chủ nhân, máy xe vẫn hoạt động tốt, thừa sức đi từ TP.HCM đến Vũng Tàu tắm biển rồi chạy về. Chiếc xe vào tay anh trở nên "bất khả xâm phạm". Anh tuyên bố không bán xe với bất cứ giá nào.

Từ trường hợp chiếc xe độc đáo này, giới chơi xe cổ "ngộ" ra, ngoài niềm đam mê, c̣n cần đến kiến thức, sự am hiểu cặn kẽ, tường tận về những ḍng xe mà ḿnh đeo đuổi, cùng một chút may mắn.

Thông tin từ một câu lạc bộ Goggo của Đức cho thấy ḍng xe này rất hiếm, số lượng xuất xưởng rất ít, mỗi chiếc đều có lư lịch rơ ràng theo từng đời chủ sở hữu. Tại Đức, số lượng xe Goggo hiện c̣n lại cũng không nhiều.

Những chiếc scooter Goggo do hăng The Glas sản xuất tại nông trại Bavarian vùng Dingolfing nước Đức từ năm 1951 đến 1956.

Ḍng Goggo ban đầu có động cơ 120cc, sau đó đến các đời 125cc, 150cc và 200cc. Trên lốc máy của Goggo có khắc chữ JLO. Đời 200cc có động cơ tương đương với 11 sức ngựa, tốc độ tối đa đạt 100km/giờ, sản lượng 120 chiếc, được xuất xưởng hàng ngày. Đến cuối năm 1956, sau khi 46.500 chiếc được tung ra thị trường, hăng The Glas ngưng sản xuất phân khúc scooter Goggo. Kể từ đó, bất cứ ai sử dụng Goggo, xem như sở hữu một ḍng xe nổi tiếng, chỉ có số lượng hạn chế.

The Glas quyết định lấn sân sang thị trường ô tô với đứa c̣n đầu ḷng Goggomobil có động cơ từ 250cc đến 400cc - xe hơi loại nhỏ. Ḍng Glaserati chính là hàng "khủng" nhất của phân khúc xe ô tô thời đó với động cơ 3.000cc V-8 9 (thập niên 1960). Sau đó nhà máy Glas bị gă khổng lồ BMW thâu tóm, sáp nhập vào, cho ra đời ḍng Goggomobil và 1600 GT.



Nhật Hạ



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network