Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Đố vui >> ***CÂU ĐỐ CUỐI CÙNG CHO TUẦN NÀY!

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 vvsaola
 member

 ID 12458
 05/24/2006



***CÂU ĐỐ CUỐI CÙNG CHO TUẦN NÀY!
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
1.chắc ai cũng đă từng đọc truyện CÔ BÉ LỌ LEM, CÔ BÉ QUÀNG KHĂN ĐỎ trong truyện cổ Grimm. vậy có phải 2 truyện trênlà do anh em nhà Grimm sáng tác ko? hay là ai khác? sinh năm bi nhiêu?
2.Mark Twain là bút danh nổi tiếng của nhà văn nào? tại sao ông lại lấy bút danh ấy? nó có ư nghĩa ǵ?



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 nguoinhiuchuyen
 guest

 REF: 85209
 05/24/2006

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Mark Twain tên thật là Samuel Langhorne Clemens. Ông sinh năm 1835 và mất năm 1910.
Bố mẹ Clemens là cư dân bang Virginia nhưng ông được sinh ra tại Florida, trong một gia cảnh khá chật vật, túng thiếu. Năm 1839, gia đ́nh ông chuyển đến sống tại Hannibal, thành phố nhỏ nằm cạnh ḍng sông Mississippi. Cha mất sớm, nhà văn tương lai phải bỏ học và theo nghề lái tàu kiếm sống. Khi cuộc nội chiến bùng nổ, nhà văn bỏ tàu, bỏ sông nước trôi dạt theo cuộc sống phiêu lưu ở những dăy núi miền Tây nước Mỹ. Nhưng những ngày tháng lênh đênh trên tàu đă để lại cho ông những ấn tượng sâu sắc, trở thành nguồn cảm hứng để nhà văn viết nên những kiệt tác như Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer (The Adventures of Tom Sawyer -1876), Cuộc sống trên sông Mississippi (Life on the Mississippi - 1883) và Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn ( The Adventures of Huckleberry Finn - 1884).

Những mỏ vàng, mỏ bạc ở miền viễn Tây đă quyến rũ giấc mơ làm giàu của Clemens nhưng vận may không mỉm cười với ông. Nhà văn tương lai rách rưới và bụi bặm đến nỗi khi đến nộp đơn xin làm phóng viên ở một ṭa soạn báo, Clemens trông giống một tên ma cà bông hơn là một người có khả năng cầm bút. Sau khi đă định h́nh được một phong cách báo chí cho riêng ḿnh, cái tên cúng cơm Samuel Clemens được đổi thành Mark Twain. Bút danh này xưa nay vẫn gây tranh căi trong giới học giả nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn. Có hai giả thuyết chính. Giả thuyết thứ nhất cho rằng, Mark Twain có nghĩa là "mark two" - chỉ mực nước khoảng 2 sải (tương đương với 3,7m) - một thuật ngữ mà những người ḍ sông biển thường dùng để báo tin cho nhau, chỉ đường đi an toàn. Giả thuyết thứ hai giải thích, bút danh này bắt nguồn từ những ngày lang bạt kỳ hồ ở miền Tây của nhà văn. Lúc đó, ông thường vào quán, gọi liền hai cút rượu và bảo người phục vụ đánh dấu "Mark twain" vào hóa đơn của ḿnh. Nhưng trong một tài liệu, nhà văn viết: "Người thuyền trưởng già, dù chẳng giỏi giang và hay chữ ǵ nhiều nhưng ông thường sử dụng kư tự MARK TWAIN để thông tin về t́nh h́nh sông nước. Những thông tin này cực kỳ chính xác và có giá trị, nó có nghĩa là an toàn, không nguy hiểm...".



Con đường đến với văn học của Twain đến nay vẫn không khỏi khiến người ta ngạc nhiên, khởi đầu bằng một tác phẩm hài hước có tựa đề The Celebrated Jumping Frog of Calaveras County (Con ếch nhảy trứ danh ở Calaveras). Dù ngày nay đọc lại, tác phẩm đó không thể kiếm nổi của độc giả một nụ cười nhưng lúc bây giờ, "Con ếch... " đă giúp ông trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm. Tiếp đó là những chuyến ngao du khắp đất nước với những buổi nói chuyện trước những cử tọa chật kín, ông đă khiến khán giả cười vỡ bụng bằng khiếu nói chuyện hài hước và thông minh của ḿnh.

Với lợi thế của một nhà báo, Mark Twain đă t́m mọi cách để được đi đây đi đó. Một lần, để tham gia chuyến viễn du đến Địa Trung Hải, ông đánh điện cho chủ bút của ḿnh với một giọng điệu quả quyết: "Gửi cho tôi 1.200 USD, tôi muốn ra nước ngoài". Trên những chuyến phiêu lưu, ông đă khiến cho những người bạn đồng hành cười nghiêng ngả bằng điệu bộ hài hước, thái độ cởi mở và cách sử dụng ngôn ngữ rất đỗi trần tục.

Sau đó, như nhiều người đàn ông khác với mong muốn t́m kiếm một cuộc sống ổn định, chàng trai trẻ Mark Twain bắt đầu biết yêu. Về sau, bà Olivia Langdon Clemens giải thích, t́nh yêu của bà dành cho chồng là không thể cưỡng nổi, dù ông lúc nào cũng như một đứa trẻ không chịu lớn.

Cuộc sống của hai vợ chồng trẻ diễn ra với một nhịp điệu khẩn trương, gấp gáp. Twain từng nói, ông là "nhà văn da trắng bận rộn nhất ở nước Mỹ". Ít lâu sau, con trai đầu của nhà văn chết v́ bị sốt. Cái chết của đứa con thương yêu đă giáng cho ông một đ̣n khá đau. Trong cơn trầm uất, nhà văn hầu như chỉ sống với quá khứ tuổi thơ của chính ḿnh. Nhờ sự giúp đỡ của người thư kư, năm 1876, ông đă hoàn thành Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer - tác phẩm được coi là cuốn tiểu thuyết kinh điển của văn học ḍng văn học viết cho thiếu nhi.

Danh tiếng và những thành công trong sự nghiệp văn học đă từng bước xoa dịu mất mát riêng tư của nhà văn. Bằng vốn sống của những ngày lang thang, phiêu bạt, nhà văn đầu tư vào việc viết những cuốn tiểu thuyết lớn. Cuộc sống trên sông Mississippi là tác phẩm gợi mở cho Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn, cuốn sách được ông coi là một dạng thức "bầu bạn" với Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer. C̣n nhà văn Mỹ nổi tiếng Hemingway cho rằng: "Toàn bộ nền văn học Mỹ hiện đại đều bắt nguồn từ Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn. Đó là một tác phẩm hay nhất mà chúng ta từng có".

Những năm cuối đời, nhà văn đối mặt với một loạt khó khăn chồng chất: kinh tế gia đ́nh lụn bại, một người con gái của ông chết, người con gái khác phát điên, vợ ông cũng qua đời v́ bệnh tật.

* Về Mark Twain:

- "Twain là nhà văn chân chính đầu tiên của Mỹ" - William Faulkner.

- "Twain và tôi cùng chung một cảnh ngộ. Chúng tôi phải viết làm sao để độc giả tin rằng chúng tôi đang đùa, nếu không họ sẽ treo cổ chúng tôi lên" - George Bernard Shaw.

- "Người Mỹ nói chung thường coi gia đ́nh ḿnh là trên hết. Nhưng nếu họ có để ra một chút t́nh yêu dành cho người ngoài th́ người được lựa chọn sẽ chính là Mark Twain" - Thomas Alva Edison.

Ngày đưa tin: 08/02/2006 09:14:00
Nguồn tin: (Theo Evan)


 

 vothuylinh
 member

 REF: 85210
 05/24/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Có phải TD đó không ? Nếu phải th́ mail cho Thuỳ Linh nha.

Nhớ nhiều.

hihiii


 

 NNC
 guest

 REF: 85212
 05/24/2006

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cau 1 theo nhu NNC duoc biet thi "CO be lo lem" ko fải do anh em nhà Grim sáng tác mà do họ sưu tầm được. Truyen Co be lo lem co nguon goc tu Trung Hoa, va có rất nhiều bản thảo khác nhau.
*** NNC post lên đây bài viết về xuất xứ của Cô bé lọ lem cho mọi người tham khảo. Nếu ai có thông tin ǵ hay hơn th́ mọi người cho biết nhé..
Tác -giả:

* Tác-giả Judith C. Greenfield, bài viết trong tạp-chí Faces, số chuyên-đề “Kể Chuyện” (Story-Telling), Vol. VIII, Number IV, Dec. 1991, trang 22-25, “900 Cinderella”.
* Tác-giả là một nhà kể-chuyện, trông coi thư-viện trẻ em tại Pḥng Đọc Sách ở Rye, Nữu-Ước, Hoa-Kỳ. Bà là người cùng sáng-lập ra Hội Rye Storyteller, đă dạy cho người lớn và trẻ em cách kể chuyện. Bà đă nghiên-cứu nhiều bản kể chuyện về Cô Gái Lọ-Lem, và đă giúp tổ-chức chương-tŕnh kể chuyện tại Rye gọi là “Cinderella and Her Sisters”.

Người dịch: Đỗ Quang-Vinh

Người dịch sửa lại tên nhân-vật là Tấm. Tác-giả viết lầm là Cám, v́ trong truyện Tấm Cám Việt-Nam, cô bé bị cả nhà ghét bỏ chính là Tấm, nên trong truyện, Cám đă lừa Tấm và dân-gian vẫn thường kể rằng:”Tấm ơi Tấm, đầu chị lấm…”

Nếu cần một cuộc thăm ḍ ư-kiến, để xem truyện thần-thoại nào hay nhất trên thế-giới th́ kết-quả có lẽ phải là truyện “Cinderella” (ta quen gọi là “Cô Gái Lọ-Lem”- người dịch chú-thích). Trong truyện Trung-Hoa, nàng Cinderella có tên là Yeh-Shen. Người Việt-Nam gọi tên nàng là Tấm. Người Đức gọi là Ashenputtel. Thổ-dân Algoquian (tại vùng Bắc Mĩ, Canada) gọi nàng là Cô Bé Nám Mặt (Little Burnt Face).



Không cần biết tên cô ta là ǵ, chỉ biết rằng nàng là một cô gái đă đẹp người lại đẹp cả nết. Cả nhà đối-xử ác-nghiệt vớ́ cô chỉ v́ ghen ghét. Cô chỉ được mặc quần áo đụp và phải làm việc nặng nhọc hèn kém. Một người có phép mầu hay một vật biến-ảo đến giúp cô. V́ cải-trang trong bộ y-phục đẹp-đẽ, Cinderella gặp được một thanh-niên khôi-ngô thường là ông vua hay hoàng-tử muốn kết duyên với cô. Cô bỏ trốn, song chàng cũng kiếm thấy. Dù trở lại với bộ quần áo tả-tơi như cũ, người ta vẫn nhận ra cô nhờ ở một đặc-điểm nào đó trên người cô. Cặp trai gái ấy sau này kết duyên vợ chồng và chung sống hạnh-phúc. Trong suốt hai miền Âu Á, tính ra có ít nhất là 900 bản trưyện khác nhau về nàng Cinderella, nhưng cơ-bản đều cùng theo một bố-cục như thế.



Theo bản Trung-Hoa có vào giữa thế-kỷ 7 và 9, cô Yeh-Shen xinh đẹp bị bà mẹ ghẻ bỏ rơi hành-hạ.Người bạn thân duy-nhất của cô là con cá. Ganh ghét với Yeh-Shen, bà mẹ ghẻ giết con cá đem nấu ăn.Một ông lăo khuyên Yeh-Shen cầu-khấn xương cá của cô. Xương cá nhận lời, cho cô một áo choàng xinh-đẹp và một đôi hài xinh-xắn quư giá. Mặc những thứ ấy vào người, cô đi dự hội, rồi cô chuồn mất không để cho ai nhận thấy cô. Trong lúc vội-vă lẩn tránh, cô để tuột mất một chiếc hài. Sau này có người bắt được, đem bán cho nhà vua. Vua vốn đem ḷng yêu thích chiếc hài, nên vua biết ngay chiếc hài này là của Yeh-Shen khi thấy nàng xỏ chân vừa khít, Yeh-Shen được nhà vua cưới làm vợ, và cho vào ở trong cung. Bà mẹ ghẻ ác độc kia bị hành h́nh cho ném đá đến chết.



Điều đáng chú-ư của câu chuyện là nhà vua đem ḷng yêu thích chiếc hài nhỏ-nhắn kia từ trước khi gặp Yeh-Shen. Điều mà nhà vua đă trông thấy là chân cô cực kỳ nhỏ thó. Thực ra đó là do tập-tục người con gái Trung-Hoa phải bó chân lại để cho chân ḿnh không to ra được.



Cũng như Yeh-Shen, truyện “Chiếc Hài Cườm” (The Jeweled Slipper) của Việt-Nam có nói đến con cá và những cái xương cá thần-bí. Truyện cũng nhấn mạnh tới sự ganh ghét dữ-dội giữa hai chị em. Cám ghen ghét với chị Tấm của nó, một người chị dễ mến, dễ thương. Nó giết mất con cá của Tấm, nhưng một bà tiên biến khúc xương cá thành đôi hài cườm. Con quạ đen công chiếc hài để rớt xuống vườn nhà vua. Cũng như Yeh-Shen, vua đem ḷng yêu mến chiếc hài, và nhất-định sẽ cưới cô gái nào là chủ của chiếc hài này. Sau vua kiếm ra được nên cưới nàng. Nhưng trước hôm cưới, con Cám ác độc kia đánh lủng đầu Tấm. Tấm thành mất trí và biến mất. Khi kiếm được nàng, vua đem chiếc hài ra, th́ Tấm chợt nhớ lại được hết. Tấm trở thành vợ vua, và lừa cho Cám nhảy vào vạc nước sôi. (để tắm cho đẹp - dịch-giả ghi thêm ).



Một nhà văn Pháp tên là Charles Perrault đă viết bản truyện Tây-phương rất quen thuộc về nàng Cinderella. Perrault sống khoảng thế-kỷ 17 vào lúc mà các truyện thần-tiên rất phổ-biến suốt triều-đại vua Louis XIV. Perrault từng sống trong triều-đ́nh, biết mọi chuyện xảy ra ở đó, bèn viết lại thành truyện để cho con cháu trong nhà mua vui.



Trong truyện “Cendrillon” của ông, bà mẹ đỡ đầu là một bà tiên đem phép mầu ra cứu giúp. Bà đă biến quần áo rách của Cinderella thành y-phục rực-rỡ, và biến trái bí rợ thành cỗ xe lộng-lẫy. Điều quan-trọng nhất là bà cho nàng đôi hài khiêu-vũ làm bằng pha-lê. Nhiều người tranh-luận rằng không biết có phải Perrault muốn nói đôi hài bằng pha-lê hay bằng da lông thú. Nhưng ta chẳng cần biết ư muốn của Perrault ra sao, chỉ biết rằng nhờ chiếc hài pha-lê ấy mà nhận-diện ra được nàng. Cũng vậy, cho dù mặt mũi lọ-lem, nàng Cinderella trong tryện của Perrault vẫn xỏ chân vừa chiếc hài. V́ nàng là kẻ có ḷng. Perrault nêu ra một bài học luân-lư dạy rằng con người được đánh giá bằng vẻ đẹp của tâm-hồn chứ không phải do ở quần áo đẹp-đẽ hay do vẻ dáng bề ngoài.



Hơn một thế-kỷ sau, anh em Jacob và Whilhelm Grimn sưu-tập nhiều truyện dân-gian và thần-thoại từ khắp nơi trên nước Đức. Cinderella của họ được mang tên là Ashenputtel, và cũng thế, nàng có một bà ghẻ với bầy em gái kế-mẫu đều ác độc. Một con chim bạch-trĩ đến đậu ở cây dẻ mọc ngay trên mộ của mẹ nàng. Con chim cho nàng một tấm áo choàng rực-rỡ để đi khiêu-vũ, và một đôi hài dát vàng lộng-lẫy. Nàng lén bỏ cuộc khiêu-vũ, giữa đường để rơi chiếc hài, hoàng-tử bắt được, đi t́m kiếm chủ-nhân chiếc hài. Hai đứa em gái con mẹ ghẻ kia, một đứa cưa ngón chân ḿnh, c̣n một đứa th́ cắt gót chân đi, để cố xỏ cho vừa chiếc hài nhỏ xinh-xắn ấy. Máu chân chảy ra chứng tỏ chúng không phải đích-thực là cô dâu. Trong ngày lễ cưới Ashenputtel, những con chim kia đến móc mắt hai chị em con bà mẹ ghẻ.



Khi xưa dân Âu-Châu đến định-cư tại vùng núi Appalachian miền Bắc California, câu chuyện này đă được kể như thế nào? Họ thay đổi vài chi-tiết cho phù-hợp với ngôn-ngữ và hoàn-cảnh sinh-hoạt của họ. Asphet là một anh-thư, không ao-ước đi khiêu-vũ, nhưng là đi dự họp tại nhà thờ. V́ ghen với sắc đẹp của cô, những người đàn bà vẫn thuê mướn cô làm việc, bèn đem giấu cô vào trong thùng giặt-giũ. Bà tiên, mẹ đỡ đầu của cô là một bà lăo thầy bùa trong vùng núi, cho cô một tấm áo đỏ đẹp và một đôi hài màu đỏ xinh thật là xinh, chưa hề thấy có đôi nào thật nhỏ-nhắn, xinh-xắn như thế. Ở đây cho dù ai cũng biết Charming là con trai nhà vua, song Charming vẫn là hoàng-tử kế vị. Những chi-tiết này cho thấy truyện Cinderella được đem trồng sang vùng đất mới của người Mĩ.



Những người Âu-Châu đến lập cư đem truyện Cinderella kể cho thổ-dân các bộ-tốc Algoquian, như bộ-tộc Micmac chẳng hạn. Câu truyện được thay đổi cho hợp với văn-hoá của họ. Trong truyện của thổ-dân ở đây, hai cô chị con của một tù-trưởng có vai vế, đă lấy than hồng khắc sẹo lên mặt cô em hiền dịu. Nhưng v́ cô là người ngay thật nên cô đă xứng-đáng được kết-hôn với một vị thần có tên là thần Vô H́nh. Và chỉ ḿnh cô Nám Mặt này mới được sợi dây cung của chồng làm băng cầu vồng và chỉ nh́n thấy được dây đeo vai của chồng làm bằng ḍng sông Ngân.



Truyện Cinderalla sao lại được kể và kể khác nhau như thế trên khắp thế-giới? Một số học-giả cho rằng toàn bộ câu chuyện bắt đầu có ở một nơi nào rồi truyền miệng đi các xứ khác, tới đâu th́ thay đổi đi cho phù-hợp với phong-tục của nơi ấy. Người khác lại cho rằng câu chuyện xuất-xứ riêng rẽ ở những nơi khác nhau bởi v́ truyện diễn-đạt những lo-âu và hy-vọng thông-thường nói chung. Họ bảo rằng các dân-tộc ở khắp nơi dựng riêng cho ḿnh một truyện Cinderella, chỉ có vài chi-tiết, như chiếc hài nhỏ-nhắn chẳng hạn, là truyền lan từ nước này sang nước khác mà thôi. Ai cũng đều đồng ư rằng truyện có những nét chung cho hết thảy như phép mầu biến-hoá, hoang-đường, tŕnh-độ xă-hội, ăn ở không ngay thẳng th́ bị trừng phạt, ăn ở tốt lành sẽ được thưởng công.














 

 xanhden
 member

 REF: 85226
 05/25/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
phù...phù, đi một ngày đàng học một sàng khôn
ngồi một chỗ cũng học được một sàng khôn. Kiến thức quả là vô bờ, cảm ơn NNC nhiều lắm, phải chi ai cũng nhiều chuyện thế này th́ hay biết mấy nhỉ!!!


 

 vvsaola
 member

 REF: 85232
 05/25/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
***người trả lời (NNC) giành giải đặc biệt. nhưng người ra câu đố cũng ôm giải khuyến khích gọi là. xanhden đoạt giải khán giả có lời b́nh hay nhất. heheheh

 

 NNC
 guest

 REF: 85242
 05/25/2006

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cám ơn saola đă trao giải đặc biệt cho NNC nè....hihi....Nhưng mà saola ui......đă có giải th́ fải có fần thưởng chứ..Vậy fần thưởng của Mabư là ǵ zậy??? (mabư cũng là NNC thui, nhưng mà do Mabư lỡ quên mất mật khẩu rùi, nên giờ lại xài nick NNC, và cũng để muốn biết có ai nhớ tới ḿnh ko??......huhuuuuuuu. Nhưng h́nh như chỉ có Thùy Linh là nhận ra mabư thui ah, c̣n mọi người hổng có nhận ra.....Buồn quá trùi ui...)
Thùy Linh ui, Mabư đă mail cho TL rùi đó, thiệt vui v́ TL đă nhận ra Mabư ah....Hic hic..vui mà sao mặt lại nhăn nhó thế này ko biết....Nhưng ko có sao, TL nhận ra Mabư là mừng lắm rùi, TL mà ko nhận ra nữa chắc Mabư buồn 1.......g..iờ quá......hihi...
Saola nhớ gửi fần thưởng thật to cho Mabư nhé......Mabư sẽ chờ đó....Vui quá hehe.....Ta lại sắp có quà nữa rùi...(mắt chớp chớp.....nhưng mồm ko có đớp đâu nha, mà cười tủm tỉm đó). Cám ơn saola trước nhé!!!!!!


 

 vvsaola
 member

 REF: 85245
 05/25/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
***th́ ai cũng biết NNC là mabư rùi, là sư phụ của Línhất nữa. ngoài mục "câu đố Mabư tháng tươi" th́ đây là lần thứ 2 tṛ chuyện với Mabư đó. hy vọng là sẽ có lần thứ n luôn. và bây giờ là 2 gói quà nè: 1 to đùng, 1 nhỏ xíu, Mabư chọn hộp nào. nhanh tay kẻo người khác xí phần (người khác là.....heheheh). chỉ được chọn 1 trong 2 thôi nhé. heheheh

 

 NNC
 guest

 REF: 85269
 05/25/2006

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trùi ui.......saola thiệt là xấu tính mà....Mọi khi saola hào fóng với chị em lắm, sao hôm nay lại keo bo với Mabư thế này..Mabư thích cả 2 cơ. Saola tốt bụng lắm nên chắc sẽ cho Mabư cả 2 món quà fải ko??? Hihi....Đúng ko saola..
Nếu saola ko cho mabư 2 hộp quà th́ chứng tỏ là saola ko fải là saola rùi.......he heheeeeee.......


 

 vvsaola
 member

 REF: 85342
 05/25/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
***đă bảo chọn 1 mà lị. chọn mau ko th́ bảo . hehehehe đổi ư là hỏng có cho chọn nữa áh. hehehehe

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network